phieuduthi TICHHOP2016 91 01 9031 1455545438

9 282 0
phieuduthi TICHHOP2016 91 01 9031 1455545438

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tích hợp tích vô hướng toán 10 Bài dự thi đạt giải nhì cấp quốc gia. Tích hợp môn toán và môn vật lý. Giáo án dự thi, sản phẩm của hs. Tích hợp tích vô hướng toán 10 Bài dự thi đạt giải nhì cấp quốc gia. Tích hợp môn toán và môn vật lý. Giáo án dự thi, sản phẩm của hs.

Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi giáo viên Tên hồ sơ dạy học Dạy học tích hợp môn: Hình học, Vật lý thông qua bài: Tích vô hƣớng hai vectơ (tiết theo phân phối chƣơng trình: 16) Mục tiêu dạy học Khi xe máy hay ô tô chạy qua đoạn đường khó (lên dốc, ma sát lớn) mà chạy lên Xe máy ô tô chạy nhờ phận gọi hộp số (sử dụng bánh xe có bán kính to nhỏ khác nhau) Vậy hộp số thiết kế dựa vào đâu, nhằm mục đích gì? Như trên, thực tế sản xuất hoạt động ngày, khoa học kỹ thuật, thường gặp nhiều toán liên quan đến kiến thức Hình học Vật lý Để giải số toán thực tế đó, thân học sinh kỹ sư khoa học cần có kiến thức vectơ Do đó, để hiểu rõ toán vectơ Hình học Vật lý, đề hướng dạy học tích hợp môn: Hình học Vật lý thông qua bài: Tích vô hƣớng hai vectơ (tiết theo phân phối chƣơng trình: 16) 2.1 Về kiến thức Học sinh biết định nghĩa tính chất tích vô hướng hai vectơ Học sinh nắm công thức tính công biện luận công A 2.2 Về kỹ Có kỹ tìm tích vô hướng hai vectơ, vận dụng công thức tính công vào giải số toán Vật lý 2.3 Về thái độ Tích cực tham gia xây dựng học Có ý thức áp dụng kiến thức kỹ nói vào việc giải số toán thực tiễn (Có nội dung liên quan đến môn học: Hình học, Vật lý, …) Đối tƣợng dạy học học 3.1 Đối tƣợng dạy học học học sinh Khối: 10 (Lớp 10A1, 10A2) Số lượng: 66 học sinh: 10A1(32HS), 10A2 (34HS) Trong trình dạy thực nghiệm có 02 học sinh lớp 10A1 vắng Do thực nghiệm 64 học sinh 3.2 Một số đặc điểm cần thiết khác học sinh học theo dự án Thứ nhất: Học sinh lớp 10, đối tượng đầu cấp nên nhiều bỡ ngỡ phương pháp học kiểm tra đánh giá Thứ hai: Đối với môn hình học 10, phần vectơ khái niệm so với học sinh Thứ ba: Đối với môn Vật lý em học từ cấp THCS Hai môn Hình học Vật lý có nhiều yếu tố liên quan với qua lớp học Do việc dạy học kết hợp hai môn không khiến học sinh bỡ ngỡ Thứ tư: Đa số học sinh nghiêm túc, động, có ý thức việc tự học, tự tìm tòi, khám phá để lĩnh hội kiến thức Ý nghĩa học Qua thực tế dạy học, thấy việc kết hợp kiến thức môn học “tích hợp” vào để giải hay để làm rõ (hoặc nhiều) vấn đề (hoặc nhiều) môn học việc làm thiết thực Điều không đòi hỏi người giáo viên giảng dạy môn không nắm bắt sâu – rộng kiến thức môn giảng dạy mà cần phải không ngừng trau kiến thức môn học khác để giúp em giải tốt tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu khoa học Do đó, trình bày thực thử nghiệm dự án nhỏ môn hình học 10 Đồng thời, thấy “tích hợp” khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Đặc biệt, giáo dục tích hợp kiến thức môn học vào để giải vấn đề (hoặc nhiều) môn học giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đề môn học Tích hợp giảng dạy giúp học sinh phát huy rèn luyện lực tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tiễn Tích hợp kiến thức liên môn đòi hỏi người giáo viên môn thật khéo léo khoa học Nếu không vô hình chung người thầy biến dạy Hình học thành dạy Vật lý 4.1 Cụ thể Đối với dự án này, thực giúp em học sinh thấy gắn kết môn Hình học Vật lý, tạo cho học sinh lĩnh hội kiến thức tốt định nghĩa tích vô hướng công thức tính công trường hợp tổng quát 4.2 Trong thực tế Tôi thấy soạn có kết hợp với kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt sách giáo khoa Từ dạy trở nên sâu sắc, sinh động Học sinh có hứng thú học bài, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ sáng tạo nhiều Từ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt Qua học, em học sinh thấy số ứng dụng thực tế sống: xe máy có thêm hộp số, hai xe goòng kéo với lực theo phương khác xe nhanh hơn, xe chậm hơn? Thiết bị dạy học, học liệu 5.1 Mô tả thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu đƣợc sử dụng dự án 5.1.1 Thiết bị dạy học Máy tính, Tivi để trình chiếu: Được sử dụng vào việc hỗ trợ giảng dạy học nhằm góp phần giải nhanh, gọn câu hỏi đặt hỗ trợ hình ảnh làm giảng sinh động, hấp dẫn với người học Máy tính bỏ túi: dùng để tính giá trị lượng giác góc 5.1.2 Đồ dùng dạy học Phiếu học tập, bảng phụ, bút lông, thước thẳng Sưu tầm nội dung toán sử dụng kiến thức liên môn hiểu biết xã hội Các hình ảnh minh họa nội dung 5.1.3 Học liệu dạy học Kiến thức Vật lý: Giúp người dạy người học nắm số kiến thức công số toán thực tế Kiến thức khoa học kỹ thuật: Biết ứng dụng tích vô hướng sản xuất xe (bộ phận hộp số) Kiến thức kĩ giải tình thực tiễn rút từ học 5.2 Mô tả ứng dụng công nghệ thông tin việc dạy học dự án Sử dụng giảng điện tử (Trình chiếu Powerpoint) để mô phỏng, thực nghiệm cho học sinh thấy số hình ảnh hành động diễn tiết dạy Thông qua giúp giáo viên tiết kiệm thời gian, đồng thời tạo hình ảnh trực quan sinh động giúp học sinh dễ hiểu dễ nắm bắt kiến thức tạo hứng thú, ham học môn Hình học Vật lý Cụ thể: Trình chiếu: Một lực tác dụng vào xe goòng làm cho xe chuyển động từ A đến B; Hai xe chịu tác động lực theo phương khác xe di chuyển nhanh hơn? Thay bảng phụ: so sánh tương đồng liên môn môn Vật lý môn Hình học Hoạt động dạy học tiến trình dạy học Mô tả hoạt động dạy học tiết 16 theo phân phối chương trình môn hình học 10 Tôi thay đổi, bổ sung số tập sách giáo khoa thay vào tập có liên quan đến tích hợp môn học khác Để giải tốt học học sinh cần nắm vững nội dung, môn học có liên quan 6.1 Mục tiêu - nội dung kiến thức tích hợp 6.1.1 Tổng quan kiến thức tích hợp: Các môn Hình học Vật lý 6.1.2 Mục tiêu - nội dung cụ thể Môn Tên nội Nội dung kiến thức, kĩ tích Địa tích tích Mục tiêu dung hợp nằm phần hợp hợp Định nghĩa công lực (Bài 13 Tích hợp thông Học sinh nắm định Định Vật Công học – Vật lý 8) nghĩa tích qua toán nghĩa tích vô hướng lý vô hướng mở đầu hai vec tơ; định nghĩa Định nghĩa công lực Vật hai công lực trường hợp tổng quát (Bài 24 Công định nghĩa tích lý 10 vec tơ vô hướng trường hợp tổng quát công suất - Vật lý 10) Tên nội dung Các tính chất tích vô hướng Môn tích hợp Vật lý 10 Nội dung kiến thức, kĩ tích hợp nằm phần Biện luận trường hợp sinh công lực (Bài 24 Công công suất - Vật lý 10) Địa tích hợp Mục tiêu Học sinh hiểu tính chất tích vô Tích hợp thông hướng, nắm qua tính trường hợp đặc biệt chất tích tích vô hướng liên hệ giải vô hướng thích biện luận cho trường hợp sinh công 6.2 Cách tổ chức dạy học – phƣơng pháp dạy học Bài dạy thực thông qua hỗ trợ giảng điện tử PowerPoint Nhằm để học sinh dễ dàng lĩnh hội, chiếm lĩnh kiến thức, khắc sâu kiến thức tổ chức cho học sinh tiếp cận thông qua hoạt động học sinh, mô phạm cụ thể, sinh động trực quan qua số mô hình máy tính Phương pháp dạy nêu vấn đề giải vấn đề, gợi nhớ vấn đề cũ để giải vấn đề mới, thảo luận nhóm nhỏ, tự rèn luyện cách trình bày học sinh 6.3 Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá Sau tiết dạy cho học sinh làm kiểm tra 7’ 6.4 Giáo án mô tả tiến trình dạy học Để mô tả thể rõ hoạt động giáo viên học sinh, soạn giáo án giảng PowerPoint theo hướng tích hợp sau: Tuần: 15 Tiết PPCT: 16 Ngày soạn: 16/11/2015 Ngày dạy: 10A1: 23/11/2015 10A2: 25/11/2015 BÀI TÍCH VÔ HƢỚNG CỦA HAI VECTƠ I MỤC TIÊU Về kiến thức Học sinh biết định nghĩa tích vô hướng hai vectơ tính chất tích vô hướng Học sinh nắm công thức tính công lực trường hợp tổng quát Về kỹ Có kỹ tìm tích vô hướng hai vectơ, vận dụng công thức tính công vào giải số toán Vật lý Về thái độ Có ý thức áp dụng kiến thức kỹ nói vào việc giải số toán thực tiễn (Có nội dung liên quan đến môn học: Hình học, Vật lý, …) II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, MTBT, phấn màu, máy chiếu, bảng phụ,… Học sinh: Xem trước học nhà, phiếu học tập, thước, nháp, MTBT, Xem lại cách tính góc hai vectơ, định nghĩa công thức tính công học lớp III PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Vấn đáp, thảo luận, nêu giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số, vệ sinh A Kiểm tra cũ (2’)   H Cho tam giác ABC cạnh a Tính AC ,CB ?   Đ AC ,CB  120o Giảng Đặt vấn đề: Kết hợp từ toán mở đầu, đặt vấn đề vào B C Bài mới: Hoạt động Bài toán mở đầu (3 – 5’) Hoạt động Giáo viên Giáo viên trình chiếu slide nội dung toán mở đầu thực mô phạm cho học sinh thấy GV nhắc lại kiến thức cũ: Trong Vật lý 8, em biết “Công học lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương lực công lực F tính theo công thức” nào? Nhưng trường hợp vật chuyển dời không theo phương lực công tính nào? Hoạt động Học sinh Nội dung Học sinh theo dõi làm theo Bài toán mở đầu hướng dẫn giáo viên Một xe goòng chuyển động từ A đến B tác động lực F tạo với hướng chuyển động góc   Tính công lực F A = F.s (trong A: công lực F, F: lực tác dụng vào vật, s: quãng đường vật dịch Khi ta phân tích lực F thành hai chuyển)” lực thành phần Fs trùng với phương Học sinh theo dõi chuyển dời Fn vuông góc với phương chuyển dời (Gv chiếu hình Fn vuông góc với phương phân tích lực F ) Vậy hai lực vừa phân tích, lực sinh chuyển dời nên không sinh công, lực không sinh công? công; Fs trùng với phương chuyển F là: dời nên sinh công là: A  Fs AB Giả sử ta có ACD tam giác vuông AC C tính cos  ? cos   AD Nhưng thực tế vật chuyển dời ta có: F cos   s F hay Fs  F cos  A  Fs cos  Khi công A là:….? Như công A  Fs AB  Fs s lực Hoạt động Tiếp cận định nghĩa (3 – 5’) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A (không tính đơn vị đo) HS theo dõi làm theo toán mở đầu hướng dẫn gọi tích vô hướng hai vectơ F F s ; công thức tính công trường hợp tổng quát (đơn vị Jun) GV trình chiếu slide nội dung Theo dõi ghi nhận theo hướng dẫn giáo viên định nghĩa Nội dung Định nghĩa Tích vô hƣớng hai vectơ – Định nghĩa công trƣờng hợp tổng quát a Định nghĩa tích vô hƣớng Cho hai vec tơ a, b khác vec tơ – không Tích vô hướng a, b số, kí hiệu a.b , xác định công thức: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung   a.b  a b cos a,b b Định nghĩa công trƣờng hợp tổng quát Nếu lực không đổi F có điểm đặt chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng lực góc  công lực F tính theo công thức: A  Fs cos   F Fs (đơn vị J) Từ định nghĩa: HS nêu giải thích a  a.b  a b cos a,b có  a.b  lời:  b0   a  tích vô hướng  b  nào? a.b  2 Nếu a,b  90o tích vô a.a  a  a hướng gì? Khi ta có: ( a gọi bình phương vô   Chú ý (SGK – tr.41) a   a.b   b  a.b   a  b a, b  a.a  a  a   a.b   a  b   hướng a ) Nếu b  a thì? Hoạt động Giải ví dụ củng cố (8 – 10’) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung GV nêu đề Thực theo HD GV; hs Ví dụ Cho tam giác ABC đều, cạnh a có chiều cao khác theo dõi nhận xét GV HD HS giải câu a AH Tính: Chú ý: đường cao tam giác a )AB.AC  AB AC cos AB, AC a )AB.AC caïnh  AB.AC cos BAC  o  a.a.cos 60 b)AC CB  a2 c)AH BC   GV chia lớp thành nhóm: HS thực thảo luận nhóm 2’ nhóm 1+3 làm câu b, nhóm trình bày vào bảng phụ 2+4 làm câu c b)AC CB  AC CB cos AC ,CB   a c)AH BC  AH BC cos AH , BC  a.a cos120o   A   GV nhận xét đánh giá bước làm nhóm a o Giáo viên trình chiếu slide  a cos 90  đề ví dụ Các nhóm nhận xét làm B H Hoạt động Tìm hiểu tính chất tích vô hƣớng – Biện luận công (5 – 7’) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung C Từ câu a ví dụ 1, GV yêu cầu học sinh so HS trả lời HS khác nêu Các tính chất thêm ý kiến tích vô hƣớng – Biện sánh AB.AC với AC AB luận công Ta thấy tính chất giao hoán AB.AC = AC AB Tính chất (SGK – tr.42) tích vô hướng, ta có Nhận xét (SGK – tr.42) số tính chất khác phần HS ghi tiêu đề phần GV nêu thông qua câu hỏi giải thích HS làm theo giáo viên tính chất HS thực bảng: GV cho HS lên viết HĐT? a  b  a  2ab  b Từ giáo viên nêu nhận xét SGK –tr.42 a  b  a  2ab  b a  b a  b  a  b2    Hoạt động Giáo viên Cho HS thực thảo luận 2’ theo bàn làm hoạt động 1/ tr.42-sgk (GV trình chiếu slide nội dung Hoạt động 1) GV nhận xét câu trả lời chốt lại Đồng thời thực biện luận công cho học sinh hiểu     Hoạt động Học sinh HS thảo luận trả lời HS khác theo dõi đánh giá câu trả lời Nội dung Hoạt động (SGK/tr.42) Theo dõi ghi nhận kiến thức a.b   cos a, b  Cho hai vec tơ a, b khác vec tơ không Khi tích vô hướng hai vec tơ dương, âm, 0? Giải       a, b  90o o    90  a, b   180 a.b   cos a, b    a, b   90 a.b   cos a, b  o o o Biện luận công cos    A  , A: công phát động (công dƣơng) cos    A  , A: công cản (công âm) cos    A  , Lực không sinh công Hoạt động Ứng dụng thực tế (5 – 7’) Hoạt động Giáo viên GV trình chiếu slide ứng dụng thực tế thực mô phạm cho hs xem trả lời dự đoán GV chốt lại giải thích xác kiến thức Hoạt động Học sinh Nội dung Dự đoán, quan sát Ứng dụng thực tế: theo dõi Xe chậm xe góc lực tác động tạo với phương chuyển dời nhỏ GV cho học sinh áp dụng với số liệu cụ thể HS thực toán Kiểm tra kết học sinh đưa tính Kiểm tra kết tính Củng cố: Kiểm tra tập 7’ Giáo viên phát phiếu học tập kiểm tra cho học sinh làm thu lại sau 7’ CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY Họ tên: Lớp 10A… Câu Một học sinh đẩy đá với lực 100N 20s Nếu đá không chuyển động công HS thực là: A 250J B 215J C 35J D J Câu Một người kéo khúc gỗ khối lượng 40kg trượt mặt đường phẳng dây có phương hợp góc 45o so với phương nằm ngang Lực tác dụng lên dây 200N Tính công lực hòm trượt 25m (Lực ma sát không đáng kể) B Câu Cho tam giác ABC, có cạnh AB = 7cm, AC = 3cm, A  45o Tính AB.AC ? 45° C A Dặn dò (1’): Xem lại nội dung học, xem tiếp phần  Bổ sung  Rút kinh nghiệm Kiểm tra đánh giá kết học tập 7.1 Cách thức đánh giá Đánh giá trình thực như: chuẩn bị, khả thuyết trình, thảo luận, trao đổi xây dựng nhóm, cá nhân học sinh 7.2 Tiêu chí đánh giá Việc đánh giá gồm mặt sau: + Nội dung – giá trị sản phẩm HS chỗ nào? + Rút học, nội dung gì? (kiến thức, kĩ năng, thái độ) + Làm việc tập thể nào? + Sự thoải mái tích cực tham gia mức độ nào? + Điều cần tiếp tục phát huy, điều cần thay đổi? + Kiểm tra nội dung kiến thức mà HS ghi nhận học + Kiểm tra HS cách cho giải câu hỏi, tập … 7.3 Kết thực 7.3.1 Đánh giá kết đạt đƣợc Học sinh vận dụng kiến thức môn Vật lý để giải vấn đề môn Hình học ngược lại Học sinh hiểu giải tương đối tốt tập đưa hai phân môn Hình học Vật lý Học sinh có hứng thú học tập môn cao 7.3.2 Thống kê trƣớc sau thực dự án Qui mô kiểm tra: Tiến hành kiểm tra 64 học sinh lớp 10 Kết đạt sau chấm kiểm tra 7’ học sinh hai lớp sau: Điểm 8,5 9,5 10 Lớp 10A1 1 10 10 (30HS) 10A2 0 16 11 (34HS) Tổng: 64 1 11 26 17 HS 1,56% 1,56% 9,38% 3,12% 17,19% 40,63% 26,56% Tỉ lệ Một số nhận xét làm học sinh: Câu 100% học sinh làm Khoảng 15% học sinh sai sót đơn vị tính công, ghi công thức chưa Câu rõ ràng, làm tròn, sử dụng dấu “=” "  " chưa hợp lý Khoảng 16% học sinh sai sót đơn vị tính công, ghi công thức chưa Câu rõ ràng, chưa xác tuyệt đối, làm tròn, sử dụng dấu “=” "  " chưa hợp lý Các sản phẩm học sinh Mô tả sản phẩm học sinh, minh chứng kết học tập học sinh qua học Trên hồ sơ dự thi tôi, mong nhận ủng hộ, đóng góp quý thầy, cô giáo lão thành, bạn bè đồng nghiệp để dạy tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Thạnh Lộc, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Giáo viên môn Danh Anh Võ

Ngày đăng: 09/01/2017, 12:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan