DS CHUONG i, II toan 7 theo chuan KTKN

51 216 0
DS CHUONG i, II toan 7 theo chuan KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giao an toan 7 3 cột chuan kiến thức kỹ năng, tài liệu đảm bảo soạn phù hợp với nhiều đối tượng học sinh trong lớp. ngoài ra còn các loại giáo án khác của các lớp nếu cần thì liên hệ qua mail sẵn có Tuần: 1 Ngày soạn :……20… Tiết: 1 Ngày dạy :……20… I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được khái niệm số hữu tỉ( HĐ 1) 2. Kĩ năng:

Tuần: 12 Tiết: 23 Ngày soạn: …\ \20… Ngày dạy: …\ \20… Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ §1 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết được định nghĩa, công thức của đại lượng tỉ lệ thuận( HĐ 1) - Biết được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận( HĐ 2) Kĩ năng: -Tìm được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận -Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng -Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị của một đại lượng Thái độ: -Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp b) Đ DDH: SGK, bảng phụ ghi bài tập ?3, ?4, Bài tập Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông, chuẩn bị ?1/51 III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ thuận ở Tiểu học : Hai đại lượng liên hệ với cho đại lượng này tăng ( hoặc giảm) lần thì đại lượng cũng tăng ( hoặc giảm) bấy nhiêu lần → Đại lượng tỉ lệ thuận được định nghĩa thế nào? HĐ 1: Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận Yêu cầu HS làm ?1/51 ?1: Định nghĩa: a) S = 15.t -Định nghĩa: Nếu đại lượng y b) m = D.V liên hệ với đại lượng x theo ? Em hãy rút nhận xét về Đại lượng này bằng số khác công thức y = k x ( với k là sự giống giữa các công nhân với đại lượng hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ thức trên? lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 48 → Giới thiệu định nghĩa Cho HS làm bài tập: Bài 1: Trong các công thức sau, công thức nào thể hiện đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x, công thức nào không thể hiện đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Tìm hệ số tỉ lệ của hai đại lương tỉ lệ thuận các công thức trên? a) z = 5t b) y = 5.x c) x = −5 y d) y = x e) y = -x f)y = (a+1).x Bài 2: Hãy viết công thức thể hiện: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 3? Hãy tính x theo y ? Đại lượng x có tỉ lệ thuận với đại lượng y không? Hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? → Nêu chú ý nội dung SGK/52 Yêu cầu HS làm ?3/53 Yêu cầu HS HĐ nhóm làm ?4 → Từ kết quả HĐ nhóm, phát biểu tính chất k a) Có Hệ số tỉ lệ k = b) Có Hệ số tỉ lệ k = c) Có Hệ số tỉ lệ k = −5 d) Không e) Có Hệ số tỉ lệ k = -1 f) Có Hệ số tỉ lệ k = a+1 y = 3x 1 ⇒ x = y : = y = y 3 Vậy đại lượng x có tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ *Chú ý: -Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì đại lượng x cũng tỉ lệ thuận với đại lượng y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với -Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Cột a b c Chiều cao 10 50 (mm) Cân ? ? ? nặng (10) (8) (50) (tấn) HĐ 2: Tính chất: a) k= b) x x1=3 x2=4 x3=5 y y1=6 y2=? y3=? c) Tính: d 30 ? (30) x4=6 y4=? y1 y = ; = ; x1 x2 y3 y = ; = ; x3 x4 49 k Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với thì: -Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không đổi -Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng x1 y = ; = ; x2 y2 x4 y = ; = ; x3 y3 Yêu cầu HS làm bài 1/53 Củng cố: -Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? HS trả lời các câu hỏi để củng -Tính chất của hai đại lượng tỉ cố lại nội dung bài học lệ thuận ? - Tìm một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận -Tìm hệ số tỉ lệ biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng -Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị của một đại lượng HD về nhà : -Học bài, làm các bài tập còn lại -Xem trước nội dung bài : Một số bài toán về đại lương tỉ lệ thuận -HD bài 2, bài 3, bài 4/54 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 50 Tuần: 12 Tiết: 24 Ngày soạn: …\ \20… Ngày dạy: …\ \20… §2 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm được cách giải một số bài toán về đại lương tỉ lệ thuận(Dạng toán 1+2) Kĩ năng: -Vận dung được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng để giải bài toán chia phần tỉ lệ thuận -Giải thành thạo bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với những số cho trước Thái độ: -Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp, luyện tập thực hành b) Đ DDH: SGK Học sinh: bảng nhóm, SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ CỦA GV Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: -Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ? -Cho bảng: x y 18 27 36 45 Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với không? Vì sao? Bài mới: HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HS1 nêu định nghĩa HS2 làm bài tập Dạng toán chia phần tỉ lệ thuận HD HS giải bài toán ví dụ: Bài toán 1: (SGK/54) -Tóm tắt đề bài? (cho biết điều HS trả lời nội dung đề gì, hỏi điều gì?) -Khối lượng và thể tích là hai Tỉ lệ thuận đại lượng ntn? Yêu cầu HS giải bài toán ?1 Gọi khối lượng của mỗi kim loại là a, b Vì khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: 51 a b = 10 15 Vì khối lượng của cả hai là 222,5 g nên: a+b=222,5 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b a+b 222,5 = = = = 8,9 10 15 10 + 15 25 a = 8,9 ⇒ a = 8,9.10 = 89 • 10 b = 8,9 ⇒ b = 8,9.15 = 133,5 • 15 Vậy khối lượng của mỗi kim loại là 89 g và 133,5 g Dạng toán chia một số cho trước thành các phần tỉ lệ Yêu cầu HS giải bài toán Gọi số đo góc A, góc B, góc C của Bài toán 2: (SGK/55) ∆ABC là a, b, c Vì số đo góc A, góc B, góc C tỉ lệ với 1; 2; nên: a b c = = Vì tổng ba góc của ∆ABC bằng 180 nên: a + b + c = 1800 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b c a + b + c 1800 = = = = = 300 1+ + a = 300 ⇒ a = 300.1 = 300 • b = 300 ⇒ b = 300.2 = 600 • c = 300 ⇒ c = 300.3 = 900 • Vậy số đo góc A, góc B, góc C của ∆ABC là 300; 600; 900 Củng cố: -Nhắc lại các dạng toán đã giải HS nhắc lại các dạng bài tập đã và nêu cách giải từng dạng giải và cách giải toán HD về nhà: -Làm bài tập 5, 6, 8, 9, 10 52 chuẩn bị cho tiết luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 53 Tuần: 13 Tiết: 25 Ngày soạn: …\ \20… Ngày dạy: …\ \20… LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm được cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận (hđ 1) ; Bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với các số cho trước (hđ 2) Kĩ năng: -Vận dung được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng để giải bài toán chia phần tỉ lệ thuận -Giải thành thạo bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với những số cho trước Thái độ: -Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành b) Đ DDH: SGK Học sinh: SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ GV Ổn định lớp: Kiểm tra 15’: Câu 1: -Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận HĐ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Câu 1: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx (với k số khác 0) ta nói y tỉ lệ thuận với x theo tỉ số tỉ lệ k Câu 2: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x với hệ số tỉ lệ k Câu 2: cho y=2x Hỏi y x có hai đại lượng tỉ lệ thuận không? Nếu có có hệ số tỉ lệ Luyện tập: HĐ 1: Dạng toán: Xét tương quan tỉ lệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận y1 ? y2 ? ? Làm thế nào để kiểm tra Bài 5/55: = = = k Xé t xem hai đại lượng có tỉ lệ a) Ta có : x1 x2 y1 y2 18 thuận với không? x1 54 = = 9; x2 = =9 y3 27 y 36 = = 9; = =9 x3 x4 y5 45 = =9 x5 ⇒ Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với b) y y4 72 90 = = 12; = = 10 x4 x5 ⇒ Hai đại lượng x và y không tỉ lệ thuận với Bài 6/55: a) k = Tìm được k 25 = 25 b) y=25.x Đề cho mỗi mét dây nặng 1 25 gam → Tìm được điều c) x = y = 4500 = 180( m) 25 25 kiện gì? HĐ 2: Dạng toán về đại lượng tỉ lệ thuận Yêu cầu HS nhắc lại các HS trình bày các bước giải Bài 8/56: bước giải bài tập? bài toán Gọi số trồng và chăm sóc của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c Vì số trồng và chăm sóc của mỗi lớp tỉ lệ với số học sịnh của mỗi lớp nên: a b c = = 32 28 36 Vì ba lớp trồng và chăm sóc được 24 xanh nên: a + b + c = 24 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b c a+b+c 24 = = = = = 32 28 36 32 + 28 + 36 96 a 1 = ⇒ a = 32 = 32 4 b 1 = ⇒ b = 28 = 28 4 c 1 = ⇒ c = 36 = 36 4 Vậy số trồng và chăm sóc được của mỗi lớp 7A, 7B, 7C là xanh, xanh, xanh Bài 10/56: Gọi số đo ba cạnh của một tam 55 giác lần lượt là a, b, c a b c = = a + b + c = 45 a b c a + b + c 45 = = = = =5 2+3+ Củng cố: a = 10 b = 15 c = 20 -Nhắc lại các dạng toán đã giải và cách giải HD về nhà: HS nhắc lại nội dung bài -Học bài, làm các bài tập còn lại -Xem trước bài “Đại lượng tỉ lệ nghịch”; Làm ?1/56 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 56 Tuần: 13 Tiết: 26 Ngày soạn: …\ \20… Ngày dạy: …\ \20… §3 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết được định nghĩa, công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch( HĐ 1) - Biết được tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch( HĐ 2) Kĩ năng: -Tìm được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ nghịch -Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng -Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm giá trị của một đại lượng Thái độ: -Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp b) Đ DDH: SGK, bảng phụ ghi bài tập KTBC, ?3, Bài tập 13 Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông, chuẩn bị ?1/56 III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ CỦA GV Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Treo bảng phụ, yêu cầu HS hoàn thành bảng ( Đại lượng tỉ lệ thuận) HĐ CỦA HS Định nghĩa ĐLượn g TLT NỘI DUNG GHI BẢNG Hệ số Tính tỉ lệ chất y = k x k= ĐLượn g TLN Bài mới: Định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ nghịch ở Tiểu 57 y x yn =k xn xn yn = xm ym thị của hàm số y = a.x (a ≠ 0) ? Củng cố : -Đồ thị của hàm số là gì ? - Đồ thị của hàm số HS trả lời theo nội dung kiến y = a.x (a ≠ 0) là đường thẳng thức đã học thế nào ? -Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = a.x (a ≠ 0) ta cần thực hiện các bước nào ? -GV giới thiệu dạng của đồ thị hàm số y = a.x (a ≠ 0) ; HS lắng nghe Dạng của đồ thị hàm số y= a (a ≠ 0) x HD về nhà : -Học bài, làm các bài tập 39, Hs : lắng nghe thực 41, 42, 47 nhà -Rèn luyện kĩ vẽ đồ thị hàm số IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 84 Tuần: 17 Tiết: 35 Ngày soạn:…/…/20… Ngày dạy: …/…/20… LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Ôn tập cách vẽ hệ trục tọa độ; Cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x( a ≠ 0) (hđ 1) Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ vẽ hệ trục tọa độ -Rèn luyện kĩ vẽ đồ thị của hàm số y = a.x(a ≠ 0) Thái độ: -Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành b) Đ DDH: SGK, bảng phụ Học sinh: SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Bài 39/71: - Làm bài 39a,b ; Bài 40a a y = x - Làm bài 39c,d ; Bài 40b x = => y = => O(0; ) A( 1; 1) thuộc đồ thị hàm số b y = 3x x= => y= Đồ thị hàm số qua O B (1; 3) c y = -2x x= -1 => y= Đồ thị hàm số qua O C(-1; 2) d y =-x x= -1 => y= Đồ thị hàm số qua O D( -1; 1) Bài 40/71 : a) Đồ thị của hàm số y = a x ( a ≠ 0; a > ) nằm ở góc phần tư thứ I và thứ III b) Đồ thị của hàm số y = a x ( a ≠ 0; a < ) nằm ở góc phần tư thứ II và thứ IV 85 Luyện tập : Hđ 1: Dạng toán: Xác định hệ số a của hàm số y = a.x (a ≠ 0) y Bài 47/74: Với y = a.x ⇒ a = ? a= Đồ thị của hàm số y = a.x là x đường thẳng qua A(-3;1) Xác định tọa độ của điểm A? ⇒ x A = ?; y A = ? x A = −3; y A = A(-3;1) nên a = Yêu cầu HS làm bài tập y −1 = = x −3 y = a.x là Bài 42/72: Yêu càu HS tương tự làm bài Đồ thị của hàm số đường thẳng qua 42 y A(2;1) nên a = = x -Làm thế nào để đánh dấu một +Trên trục hoành, biểu diễn số điểm đồ thị có hoành độ bằng ? 2 +Kẻ đường thẳng qua điểm có giá trị là trục hoành và vuông góc với trục hoành Đường thẳng đó cắt đồ thị tại điểm đồ thị có hoành độ bằng +Trên trục tung, biểu diễn số -Làm thế nào để đánh dấu một -1 điểm đồ thị có tung độ +Kẻ đường thẳng qua điểm có giá trị là -1 trục tung và bằng -1? vuông góc với trục tung Đường thẳng đó cắt đồ thị tại điểm đồ thị có tung độ bằng-1 -Bài toán vẽ đồ thị của hàm số Củng cố: -Nhắc lại các dạng bài tập đã -Bài toán xác định hệ số a của giải? hàm số y = a.x( a ≠ 0) HD về nhà: -Làm các bài tập còn lại Hs: lắng nghe thực -Hệ thống kiến thức chương; nhà Ôn tập cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 86 Tuần: 17 Tiết: 36 Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Ôn tập định nghĩa, tính chất (hđ 1); Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (hđ 2) Kĩ năng: -Vận dung được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và tính chất của dãy tỉ số bằng để giải bài toán Thái độ: -Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành b) Đ DDH: SGK Học sinh: SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Ôn tập : Hđ 1: Ôn tập lí thuyết -Điền vào bảng so sánh đại lượng tỉ lệ thuận và đại Định Hệ số Tính chất lượng tỉ lệ nghịch nghĩa tỉ lệ ĐLượng TLT y = k x ĐLượng TLN a y= x k= y x a = x y yn =k xn xn yn = xm ym xn yn = a xn ym = xm yn Hđ 2: Ôn tập bài tập Yêu cầu HS lập bảng tóm tắt Nước 1000000 biển 25000 87 Bài 48/76: Gọi x là lượng muối chứa (g) Muối (g) 250 x Lượng nước biển và lượng Lượng nước biển và lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch? thuận Lập tỉ lệ thức thể hiện mối liên hệ đó? x 250 = 25000 1000000 → Tìm x? ⇒x= Yêu cầu HS trình bày bài toán Yêu cầu HS lập bảng tóm tắt = 6, 25 250 g nước biển Vì lượng nước biển và lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên: x 250 = 25000 1000000 250 ⇒x= 25000 1000000 x = 6, 25 Vậy lượng muối chứa 250 g nước biển là 6,25 (g) 250 25000 1000000 Khối lượng riêng Thể tích Chì 11,3 Sắt 7,8 a b Bài 49/76: Gọi thể tích của hai chì và sắt là a, b Vì thể tích và khối lượng riêng của hai kim loại là đại lượng tỉ lệ nghịch, nên: b 11,3 = ≈ 1,5 a 7,8 ⇒ b ≈ 1,5.a Vậy thể tích của sắt Thể tích và khối lượng lớn và lớn khoảng riêng của hai kim loại Thể tích và khối lượng riêng 1,5 lần chì là đại lượng tỉ lệ thuận hay của hai kim loại là đại lượng tỉ lệ nghịch tỉ lệ nghịch? Lập tỉ lệ thức thể hiện mối liên hệ đó? Yêu cầu HS trình bày bài toán b 11,3 = a 7,8 Củng cố: -Nhắc lại lí thuyết đã ôn HS nhắc lại nội dung lí tập? thuyết đã ôn tập HD về nhà: -Soạn các câu hỏi lí thuyết ôn tập: Khái niệm số hữu tỉ; Hs: lắng nghe thực Quy tắc cộng, trừ, nhân, 88 chia số hữu tỉ; Quy tắc “ nhà Chuyển vế”; Công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng số; Công thức tính lũy thừa của lũy thừa; Công thức tính lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương; Tính chất của dãy tỉ số bằng IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 89 Tuần: 17 Tiết: 37 Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… ÔN TẬP HKI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Ôn tập khái niệm số hữu tỉ; Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ; Quy tắc “ Chuyển vế”; Công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng số; Công thức tính lũy thừa của lũy thừa; Công thức tính lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương; Tính chất của dãy tỉ số bằng (hđ 1) Các dạng tập tính chất (hđ 2) Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ tính toán; Kĩ tính nhanh, tính nhẩm -Rèn luyện kĩ trình bày bài toán; Kĩ sử dụng máy tính Thái độ: -Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành b) ĐDDH: SGK, chuẩn bị câu hỏi lí thuyết để HS bốc thăm trả lời Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi, soạn các câu hỏi lí thuyết về khái niệm số hữu tỉ; Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ; Quy tắc “ Chuyển vế”; Công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng số; Công thức tính lũy thừa của lũy thừa; Công thức tính lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương; Tính chất của dãy tỉ số bằng III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra bài cũ : chuẩn bị học sinh Ôn tập : Hđ 1: Ôn tập lí thuyết Gọi HS bốc thăm trả lời các HS bốc thăm trả lời các câu hỏi -Khái niệm số hữu tỉ: 90 câu hỏi lí thuyết lí thuyết (SGK/5) -Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ: (SGK/8; 11) -Quy tắc “ Chuyển vế”: (SGK/9) -Công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng số: (SGK/18) -Công thức tính lũy thừa của lũy thừa: (SGK/18) -Công thức tính lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương: (SGK/21) -Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: (SGK/29) Ôn tập bài tập HD HS làm bài tập (Chú ý HS yếu kém)  5  3 +  − ÷+  − ÷  2  5 = − − 3.10 − 5.35 − 3.14 = 70 −187 47 = = −2 70 70      b) −  − ÷−  + ÷        1 3 = −  − ÷+  + ÷  4 2 8 = + + + 2.8 + 7.6 + 1.12 + 3.3 = 24 79 = =3 24 24 a) c) 1  3   − + ÷−  + − ÷ 2  2  5  −3− + ÷ 2  91 Bài tập 1: Thực hiện phép tính:  5  3 +  − ÷+  − ÷  2  5      b) −  − ÷−  + ÷      1  3  c)  − + ÷−  + − ÷ 2  2  a) 5  −3− + ÷ 2  HD HS làm bài tập (Chú ý HS yếu kém) = 6− + −5− 3 + −3+ −  7 = ( − − 3) +  − − + ÷  3 3 1 5 + + − ÷ 2 2 −2.2 − −5 = −2 − = = = −2 2 2 a)    −1   − + ÷: +  + ÷:  7  7    −1   =  − + ÷+  + ÷ :       −1  = − + + +  :  7      =  − − ÷+  + ÷ :  3   7   = ( −1 + 1) : = b)    2 :  − ÷+ :  − ÷  11 22   15     −3  = :  − ÷+ :  ÷  22    −22 −5 + = 9  22  =  − − ÷ = − = −5  3 c) 16 + − + 0,5 + 23 21 23 21  4   16  =  − ÷+ 0,5 +  + ÷  23 23   21 21  =1+0,5+1=2,5 3 19 − 33 7 3 58 100 58 100 = − = − 7 7 d) =-6 92 Bài tập 2: Tính: a)    −1   − + ÷: +  + ÷:  7  7 b)    2 :  − ÷+ :  − ÷  11 22   15  c) 16 + − + 0,5 + 23 21 23 21 3 d) 19 − 33 7  5  5 e) 15 :  − ÷− 25 :  − ÷  7  7 1  5  5 e) 15 :  − ÷− 25 :  − ÷  7  7 61   101   :  − ÷− :− ÷  7  7  61 101     5 = − ÷:  − ÷ = −10 :  − ÷   7   7  7 = −10  − ÷ = 14  5 = HD HS làm bài tập (Chú ý HS yếu kém) a) (-6,37.0,4).2,5 =(-6,23).(0,4.2.5) =(-6,23).1=-6,23 b) (-0,125).(-5,3).8 =(-0,125.8).(-5,3) =(-1).(-5,3)=5,3 c) (-2,5).(-4).(-7,9) =[(-2,5).(-4)].(-7,9) =10.(-7,9)=-79 Bài tập 3: Tính nhanh: a) (-6,37.0,4).2,5 b) (-0,125).(-5,3).8 c) (-2,5).(-4).(-7,9) 3 d) (-0,375) (−2) 3 d) (-0,375) (−2) 3 = (−0,375).4 (−2) = 13 = 13 Củng cố: -Nhắc lại lí thuyết đã ôn tập? HS nhắc lại nội dung lí thuyết đã ôn tập: Khái niệm số hữu tỉ; Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ; Quy tắc “ Chuyển vế” HD về nhà: -Ôn tập: Công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng Hs: lắng nghe thực số; Công thức tính lũy thừa nhà của lũy thừa; Công thức tính lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương;Tính chất của dãy tỉ số bằng IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 93 Tuần: 18 Tiết: 38 Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… ÔN TẬP HKI (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Ôn tập khái niệm số hữu tỉ; Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ; Quy tắc “ Chuyển vế”; Công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng số; Công thức tính lũy thừa của lũy thừa; Công thức tính lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương;Tính chất của dãy tỉ số bằng (hđ 1) Các dạng tập tính chất (hđ 2) Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ tính toán; Kĩ tính nhanh, tính nhẩm -Rèn luyện kĩ trình bày bài toán; Kĩ sử dụng máy tính Thái độ: -Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành b) ĐDDH: SGK, chuẩn bị câu hỏi lí thuyết để HS bốc thăm trả lời Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra bài cũ : kiểm tra dụng cụ học sinh Ôn tập : Hđ 1: Ôn tập lí thuyết Gọi HS bốc thăm trả lời các HS bốc thăm trả lời các câu hỏi -Khái niệm số hữu tỉ: câu hỏi lí thuyết lí thuyết (SGK/5) -Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ: (SGK/8; 11) -Quy tắc “ Chuyển vế”: 94 (SGK/9) -Công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng số: (SGK/18) -Công thức tính lũy thừa của lũy thừa: (SGK/18) -Công thức tính lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương: (SGK/21) -Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: (SGK/29) Hđ : Ôn tập bài tập Yêu cầu HS làm bài tập  1 Bài tập : Tìm x, biết : a) x :  − ÷ = −  2  1 a) x :  − ÷ = −  2  1 x = −  − ÷  2 1+  1 x = − ÷  2 5  1 = − ÷ = 16  2 3 3 b)  ÷ x =  ÷ 4 4 3 3 b)  ÷ x =  ÷ 4 4 3 x= ÷ 4 3 : ÷ 4 −5 3 x= ÷ 4 2+3 3 = ÷ = 16 4 4 4 Lưu ý HS giải đưa về cùng a) 10 = 2.5 = = số hoặc cùng số mũ 2 27.93 27.36 3 = = = 5 6 2 16 54.204 ( 5.20 ) 100 = =1 c) 5 = 25 ( 25.4 ) 1004 b) Củng cố: -Nhắc lại lí thuyết đã ôn tập? HS nhắc lại nội dung lí thuyết đã ôn tập: Công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng số; Công thức tính lũy thừa 95 Bài tập : Tính giá trị của biểu thức : 42.43 a) 10 27.93 b) 54.204 c) 5 25 của lũy thừa; Công thức tính lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương HD về nhà: -Ôn tập bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Hs: lắng nghe thực nhà IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần: 18 Tiết: 39 Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… ÔN TẬP HKI (TIẾT 3) I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Ôn tập định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (hđ 1, 2) Kĩ năng: -Vận dung được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và tính chất của dãy tỉ số bằng để giải bài toán Thái độ: -Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành b) Đ DDH: SGK Học sinh: SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra bài cũ : Dụng cụ học tập học sinh Ôn tập : Hđ 1: Bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận Yêu cầu HS giải bài tập Gọi số đo góc A, góc B, góc C của Bài tập 1: (Lưu ý các bước trình bày ∆ABC là a, b, c Tam giác ABC có số đo các bài toán) Vì số đo góc A, góc B, góc C tỉ lệ góc là Aˆ ; Bˆ ; Cˆ lần lượt tỉ lệ với 2; 3; nên: với 2;3;4 Tính số đo các góc của tam giác ABC 96 a b c = = Vì tổng ba góc của ∆ABC bằng 180 nên: a + b + c = 1800 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b c a + b + c 1800 = = = = = 200 2+3+ a = 200 ⇒ a = 200.2 = 400 • b = 200 ⇒ b = 200.3 = 600 • c = 200 ⇒ c = 200.4 = 800 • Vậy số đo góc A, góc B, góc C của ∆ABC là 400; 600; 800 Bài tập 2: Học sinh của ba lớp 7A, 7B, Gọi số giấy vụn cần thu gom của 7C phải thu gom kg giấy lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c vụn Lớp 7A có 38 học sinh, Vì số giấy vụn thu gom của mỗi lớp lớp 7B có 38 học sinh, lớp tỉ lệ với số học sịnh của mỗi lớp 7C có 34 học sinh.Hỏi mỗi nên: lớp phải thu gom a b c = = kg giấy vụn, biết rằng số giấy 38 38 34 vụn cần phải thu gom tỉ lệ Vì ba lớp thu gom được 55 kg giấy với số học sinh của mỗi lớp vụn nên: a + b + c = 55 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b c a +b+c 55 = = = = = 38 88 34 38 + 38 + 34 110 a 1 = ⇒ a = 38 = 19 38 2 b 1 = ⇒ b = 38 = 19 38 2 c 1 = ⇒ c = 34 = 17 34 2 Vậy số giấy vụn cần thu gom được của mỗi lớp 7A, 7B, 7C là 19 kg, 19 kg, 17 kg Hđ 2: Bài tập về đại lượng tỉ lệ nghịch Yêu cầu HS giải bài tập Gọi số học sinh của lớp là a, b, c Bài tập 3: (Lưu ý các bước trình bày Vì số học sinh và thời gian làm việc Ba lớp 7A, 7B, 7C cử một số bài toán) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: học sinh tham gia làm băng 97 rôn cổ động hội thi “ Tìm hiểu luật ATGT” Lớp 7A hoàn thành công việc giờ, lớp 7B hoàn thành công Vì lớp cử 16 học sinh nên: việc giờ, lớp 7C hoàn a + b + c = 16 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số thành công việc giờ Hỏi mỗi lớp cử bằng nhau, ta có: học sinh Biết rằng cả ba lớp a b c a+b+c = = = cử 16 học sinh 1 1 1 a b c = = 1 2 2 • • • + + 16 = = 12 a = 12 ⇒ a = 12 = 2 b = 12 ⇒ b = 12 = 2 c = 13 ⇒ c = 12 = 3 Vậy số học sinh cử của ba lớp 7A, 7B, 7C là học sinh, học sinh, học sinh -Ôn tập định nghĩa, tính chất đại Củng cố: lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; Bài -Nhắc lại lí thuyết đã ôn tập? toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch HD về nhà: -Ôn tập hệ thống kiến thức chuẩn bị thi HKI Hs: lắng nghe thực nhà IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 98 [...]... lệ với các số 3; 4; 5; 7 nên : 0,5 điểm a b c d = = = 3 4 5 7 Vì chu vi của thửa đất hình tứ giác là 57 m nên : a + b + c + d = 57 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : a b c d a + b + c + d 57 = = = = = =3 3 4 5 7 3 + 4 + 5 + 7 19 a = 3 ⇒ a = 3.3 = 9 • 3 b = 3 ⇒ b = 3.4 = 12 • 4 c = 3 ⇒ c = 3.5 = 15 • 5 d = 3 ⇒ d = 3 .7 = 21 • 7 0,5 điểm 0 ,75 điểm 0,25 điểm 0,25... dài mỗi cạnh của một thửa đất hình tứ giác 0,25 điểm là 9 m ; 12 m ; 15m ; 21m VII THỐNG KÊ ĐIỂM: Loại G(8-10) Lớp SL % 7A 7B 7C K(6.5 -7. 9) SL % Tb(5-6.4) SL % 70 Y(3.5-4.9) SL % K( ... thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp, luyện tập thực hành b) Đ DDH: SGK Học sinh: bảng nhóm, SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ CỦA GV... -Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành b) Đ DDH: SGK Học sinh: SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ GV Ổn định lớp: Kiểm... học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp b) Đ DDH: SGK, bảng phụ ghi bài tập KTBC, ?3, Bài tập 13 Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông, chuẩn bị ?1/56 III CÁC

Ngày đăng: 09/01/2017, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...