1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DS CHUONG i ,II chuan KTKN

46 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,77 MB
File đính kèm GIAO AN TOAN 7 3 cot chuan KTKN.rar (2 MB)

Nội dung

Tuần: 1 Ngày soạn :……20… Tiết: 1 Ngày dạy :……20… I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được khái niệm số hữu tỉ( HĐ 1) 2. Kĩ năng:

Tuần: Tiết: Ngày soạn :…/…/20… Ngày dạy :…/…/20… Chương 1: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết khái niệm số hữu tỉ( HĐ 1) Kĩ năng: - Biết biểu diễn một số hữu tỉ trục số ( HĐ 2), biết so sánh hai số hữu tỉ ( HĐ 3) - Bước đầu nhận biết mối quan hệ tập hợp số N, Z, Q Thái độ: -Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp b) Đ DDH: SGK, bảng phụ ghi bài tập Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Bài : HĐ 1: Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ: ? Viết số sau dưới dạng Số hữu tỉ: 0, = = phân số (hai phân số) : 0,2; -Khái niệm: ( SGK/5) 10 Kí hiệu: Q 0 0; -3; ( HS hoạt động = = nhân vòng phút) - 0,2; 0; -3; là số hữu tỉ → Thế nào là số hữu tỉ ?Ki hiệu? ? Hãy viết hai phân số phân số ? 6 −3 = − = − 18 = = 16 HS trả lời nội dung SGK 10 = = 20 ? Các phân số Một số hữu tỉ biểu diễn cho số hữu tỉ? Áp dụng làm ?1, ?2 / và BT1/7 (HĐ nhóm) HĐ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trục số: HD HS cách biểu biexn số Biểu diễn số hữu tỉ hữu tỉ trục số ( chú y trục số: biểu diễn số hữu tỉ âm) Biểu diễn số −2 trục số ⋅ ⋅⋅ ⋅ ⋅ -2 -2/3 HĐ 3: So sánh số hữu tỉ: GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS điền vào ô trống và cho 10 biết quy tắc so sánh hai phân số mẫu, so sánh một số −4 với số ; 10 −7 ; 0; VD: So sánh hai phân số −3 ? Muốn so sánh hai phân số Quy đồng mẫu phân số −2 ta làm so sánh tử với 3.So sánh số hữu tỉ: −5 nào? → Yêu cầu HS làm ví dụ GV yêu cầu HS nhắc lại số HS nhắc lại kiến thức cu nguyên âm, số nguyên dương từ đó rút khái niệm số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương → Yêu cầu HS làm ?5 Củng cố: -Nhắc lại khái niệm số hữu HS trả lời câu hỏi để tỉ, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ củng cố kiến thức cần ghi dương nhớ bài -Nhắc lại mối quan hệ ba tập hợp N, Z, Q 5.HD về nhà: -Học bài, làm bài tập 3;4/8 -Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số mẫu và không mẫu; Quy tắc chuyển vế và −2 −5 Ta có: −2 −10 = 15 4 −12 = = −5 −5 15 Vì -10 > -12 −10 −12 > 15 15 −2 hay > −5 nên Số hữu tỉ lớn là số hữu tỉ dương Số hữu tỉ nhỏ là số hữu tỉ âm Số hữu tỉ không là số hữu tỉ âm, cung không là số hữu tỉ dương IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 §2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ( HĐ 1), quy tắc chuyển vế (HĐ 2) Kĩ năng: - Thực thành thạo phép tính cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế một số hữu tỉ - Giải bài tập vân dụng quy tắc Thái độ: -Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp b) Đ DDH: SGK Học sinh: bảng nhóm, SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: -Khái niệm số hữu tỉ âm, số Bài 4.8: hữu tỉ dương? Làm bài tập + Khi a, b dấu: a −a 4/8 b = −b >0 + Khi a, b khác dấu: -Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai phân số mẫu? Áp dụng tính: (−47) 12 + 5 ; 12 15 − 7 Bài : Phát biểu quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ → làm ví dụ yêu cầu HS quan sát a −a = 0) m m a b a +b x+ y = + = m m m a b a −b x− y = − = m m m x= HS HĐ nhóm: ?1 (N1); BT 6a,c/10 (N2); BT 6b,d/10 (N3) HĐ 2:Quy tắc “chuyển vế”: ?Nhắc lại quy tắc chuyển vế a= c-b 2.Quy tắc “chuyển vế”: học lớp 6? -Quy tắc: (SGK/9) a + b = c suy a = VD: − x = − Phát biểu quy tắc, HD HS HS quan sát làm ví dụ −x = − − Lưu y HS giữ x lại, trước x có dấu giữ −5 − −11 −x = = nguyên dấu 10 10 Yêu cầu HS làm ?2 HS làm ?2 11 x− x= −2 = −2 + −4 x= + 6 −1 x= −3 −x= −3 − –x= −21 − –x= 28 28 −29 –x= 28 29 x= 28 10 ?2: x = Yêu cầu HS đọc ý/9 Củng cố: -Nhắc lại quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ, quy tắc chuyển HS nhắc lại kiến thức để củng cố nội dung bài học vế -Làm nhanh bài tập 9a/10 x + = ⇒ x = − = 4 12 chấm điểm 5.HD về nhà: -Học bài, làm bài tập 8;9/10 -Ôn tập quy tắc nhân chia phân số; khái niệm tỉ số của hai số x và y *Chú y: (SGK/9) IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: …… Ngày dạy: ……………… §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết quy tắc nhân hai số hữu tỉ( HĐ 1), quy tắc chia hai số hữu tỉ (HĐ 2) Kĩ năng: - Thực thành thạo phép tính nhân, chia số hữu tỉ, quy tắc nhân chi phân số - Giải bài tập vân dụng quy tắc Thái độ: -Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp b) Đ DDH: SGK Học sinh: bảng nhóm, SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: -Phát biểu quy tắc nhân, chia HS phát biểu quy tắc nhân, phân số? chia phân số Bài : HĐ 1: Tìm hiểu quy tắc nhân hai số hữu tỉ GV cho tập sau: Nhân hai số hữu tỉ HS làm bài tập * Quy tắc:  −15  Tính :  ÷= a c  16  Với x = ; y = b −7  −16  : ÷=   (b; d ≠ 0) ? Phép toán thực - Phép toán nhân, chia phân tập phép toán gì? số Nhân, chia hai phân số cung chính là nhân, chia hai số hữu tỉ → Vậy muốn nhân hai số -HS phát biểu quy tắc nhân hữu tỉ ta làm nào? hai số hữu tỉ -HS lên bảng ghi công thức −2 21 −2.21 −3 = = Yêu cầu HS làm BT11/12 a) 7.8 ( a, b, c) d a c a.c x y = = b d b.d −15 24 −15 = 100 b) 24.(−15) −9 = = 100.4 10  −7  −2  −7  −2  ÷ =  ÷  12   12  c) (−2).(−7) = = 1.12 0, 24 HĐ 2: Tìm hiểu quy tắc chia hai số hữu tỉ GV cho HS tự phát biểu quy HS phát biểu quy tắc chia hai Chia hai số hữu tỉ a c tắc chia hai số hữu tỉ và viết số hữu tỉ và viết công thức Với x = ; y = −5 −5 −2 công thức vào b d : (−2) = : Yêu cầu HS làm phần ?b/11 23 23 (b; d ≠ 0) ? b) và BT11d/12 a c a d −5 −1 (−5).(−1) = = 23 23.2 = 46 Bài 11d) −3 −3 :6 = : 25 25 −3 (−3).1 −1 = = = 25 25.6 50 x: y = : = b d b c *Chú y: (SGK/11) Yêu cầu học sinh đọc thông tin ý SGK Củng cố: -Nhắc lại quy tắc nhân chia HS nhắc lại kiến thức cần hai số hữu tỉ; Khái niệm tỉ số ghi nhớ bài của hai số HD về nhà: -Học bài, làm bài tập còn lại IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tuần: Tiết: Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… §4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ( HĐ 1), quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (HĐ 2) Kĩ năng: - Thực thành thạo phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân và vận dụng tính chất phép toán để tính hợp lý - Giải bài tập vân dụng quy tắc Thái độ: -Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm b) Đ DDH: SGK Học sinh: SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: -Phát biểu quy tắc nhân hai số hữu tỉ? Làm bài 13a/12? -Phát biểu quy tắc chia hai số hữu tỉ? Làm bài 13c/12? Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG −3 12 25 (−3).12.(−25) (− ) = −5 4.(−5).6 −15 = 11 33 11 16      : ÷ =  ÷  12 16   12 33  4 = = 15 HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ GV yêu cầu HS làm ?1 HS làm ?1 vào Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ * Khái niệm : (SGK/13) ? Nếu x > | x | = ? |x|=x Ký hiệu : | x | Nếu x = | x |= ? |x|= Nếu x < | x |= ? | x | = -x ? Trên trục số | x | là gì? - Là khoảng cách từ điểm biểu diễn của x tới gốc O | x | = | -x | |x|= x nếu x ≥ ? Em có nhận xét | x | - x nếu x < và | -x |? *Nhận xét: (SGK/14) Yêu cầu HS làm ?2 và rút HS làm bài tập nhận xét Yêu cầu HS làm bài tập 17a/15 HĐ 2: Quy tắc cộng, trừ , nhân, chia số thập phân GV giới thiệu quy tắc HS ghi nhớ Cộng, trừ , nhân, chia số ? Để cộng, trừ, nhân, chia Để nguyên số thập phân thập phân số thập phân ta lam đổi phân số để thực Khi cộng, trừ, nhân, chia số nào? thập phân ta cung cộng, trừ, Yêu cầu HS làm ?3 theo hai nhân, chia số nguyên cách ?3: a) -3,116+0,263 =-( 3,116-0,263)=-2,853 b) (-3,7).(-2,16)=3,7.2,26 Yêu cầu HS HĐ nhóm làm =7,992 bài 19 HS làm bài tập theo nhóm Củng cố: -Làm bài tập 17b; 18/15 Bài 17b/15: x = 0,37 HD về nhà: -Học bài, làm bài tập -Ôn tập hai dạng toán giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ; Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ x = 0,37 x = -0,37 Bài 18/15: a) -5,639 b) -0,32 c) 16,027 d) -2,16 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tuần: Tiết: Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết cách làm bài tập giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ; Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Kĩ năng: - Thực thành thạo phép tính giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ; Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Giải bài tập vân dụng quy tắc Thái độ: -Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: Luyện tập thực hành, Kĩ thuật mảnh ghép b) Đ DDH: SGK, máy tính bỏ túi Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: -Phát biểu định nghĩa giá HS nêu định nghĩa trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x? Luyện tập : Dạng toán: Các tập về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ HD HS giải câu a, yêu cầu c) Bài 17/15: x=0 HS làm câu c, d a) x = d) x =1 Yêu cầu HS HĐ nhóm ( Kĩ thuật mảnh ghép) 2 x = −1 3 1 ⇒ x = − x = 5 1 ⇒ x = x = − 5 Bài 25/16: a) | x – 1,7 | = 2,3 a) x − 1, = 2,3 ⇒ x − 1, = 2,3 −( x − 1, 7) = 2,3 b) x + − = ⇒ x = x = −0, b) x + − =0 10 Tuần: Tiết: 16 Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố và sử dụng thành thạo quy ước làm tròn số Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi ; - Vận dụng quy ước làm tròn số vào bài toán thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày Thái độ: -Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hợp tác nhóm b) Đ DDH: SGK, bảng phụ Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: -Phát biểu quy ước làm tròn số? Bài tập áp dụng: a) Làm tròn số 5439,119 đến chữ số thập phân thứ hai, thứ nhất, chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm? HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5439,119 5439,119 5439,119 5439,119 5439,119 ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ NỘI DUNG GHI BẢNG 5439,12 5439,1 5439 5440 5400 Luyện tập : Dạng toán : Giải toán rồi làm tròn kết quả Yêu cầu HS đọc đề toán lấy HS đọc đề toán Bài 78/38: kiến thức thực tế Đường chéo màn hình của Ti Câu nói Ti vi 21 inch(in sơ) Đường chéo màn hình của vi 21 inch tính cm là: hiểu ntn ? Tivi là 21 inch 21 2,54 (cm)=53,34 cm ≈ 53 cm Inch là đơn vị đo chiều dài Nước Anh, Mỹ của nước nào ? inch ≈ ? cm inch ≈ 2,54 cm Vậy 21 inch ≈ ? cm 21 inch ≈ 2,54 21 cm 32 ≈ 53,34 cm Yêu cầu HS đọc đề toán lấy kiến thức thực tế Pound (pao) là đơn vị đo khối lượng của nước nào? lb ≈ ? kg kg ≈ ? lb HS đọc đề toán Bài 80/38: Nước Anh lb ≈ 0,45 kg kg ≈ lb ≈ 2,22 lb 0, 45 Dạng toán: Áp dụng quy ước làm tròn để ước lượng kết quả Giới thiệu lợi ích của việc HS lắng nghe và ghi nhớ Bài 81/39: ước lượng kết và quy tắc Phép tính Ước lượng Kết quả ước lượng: Áp dụng quy ước 14,61 15-7+3=11 làm tròn số để làm tròn chữ -7,15+3,2 10,66 số hàng cao của mỗi 7,56.5,173 8.5=40 39,10788 số tham gia vào phép tính 73,95:14,2 74:14 ≈ 5,207746479 21, 73.0,815 7,3 Treo bảng phụ yêu cầu HS HĐ nhóm để làm bài tập Củng cố: -Củng cố quy ước làm tròn số -Nhắc lại ý nghĩa thực tiễn của việc làm tròn số HD về nhà: -Học bài, áp dụng quy ước làm tròn số vào thực tế -Làm bài tập SBT để ghi nhớ quy ước làm tròn số 22.1 ≈ 3,1 Phép tính Ước lượng 495.52 500.50=25000 82,36.5,1 82.5=410 6730:48 7000:48 ≈ 146 2,426020548 Bài 77/37: Kết quả 25740 420,036 140,2083333 -Nắm vững quy ước làm tròn số -Biết ý nghĩa của việc làm tròn số thực tiễn IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 33 Tuần: Tiết: 17 Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… §11 SỐ VÔ TỈ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn( HĐ 1) -Biết khái niệm bậc hai của một số không âm; Sử dụng kí hiệu ( HĐ 2) Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để tìm giá trị gần của bậc hai của một số không âm - Rèn luyện kĩ tính nhanh, tính nhẩm… Thái độ: -Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành b) Đ DDH: SGK, bảng phụ Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp: KTSS Kiểm tra cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Lớp trưởng báo cáo NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Gíới thiệu về số vô tỉ Treo bảng phụ vẽ hình Số vô tỉ: lên bảng: *Bài toán: (SGK/40) 1m *Khái niệm: (SGK/40) Kí hiệu: I *Ví dụ: -Tính S AEBF =? -So sánh S AEBF và S ABF ? -So sánh S ABCD và S ABF ? -So sánh S AEBF và S ABCD ? S AEBF = 1.1 = 1(m ) S AEBF = S ABF S ABCD = S ABF S ABCD = S AEBF 34 → S ABCD = ? S ABCD = 2.1 = 2(m ) → AB = ? → Giới thiệu khái niêm số HS ghi nhớ vô tỉ ? Số vô tỉ khác số hữu tỉ Số vô tỉ viết dưới dạng số thế nào? thập phân vô hạn không tuần hoàn Số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn HĐ 2: Khái niệm về bậc hai Giới thiệu khái niệm HS lắng nghe Khái niệm về bậc bậc hai hai: *Khái niệm: (SGK/40) -Số dương a có hai bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là a và số âm kí hiệu là Yêu cầu HS làm ?1; ?2 HS làm ?1; ?2 - a -Số có một bậc Củng cố: hai là chính số 0, ta viết Treo bảng phụ yêu cầu HS HS làm bài tập = làm bài 82/41; bài 83/41 HD HS bài 86/42 HD về nhà: -Học bài, làm bài tập còn lại -Đọc trước bài “Số thực” IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: 35 Tuần: Tiết: 18 Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… §12 SỐ THỰC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thấy sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q, I, R( HĐ 1) -Hiểu ý nghĩa của trục số thực ( HĐ 2) Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp - Rèn luyện kĩ tính nhanh, tính nhẩm… Thái độ: -Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, khoa học… II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát, luyện tập thực hành b) Đ DDH: SGK, bảng phụ Học sinh: SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: KTSS Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra cũ: Bài mới: HĐ 1: Tìm hiểu về tập số thưc ? Cho ví dụ một số tự HS lấy ví dụ nhiên; một số nguyên âm; một phân số; một số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, vô hạn không tuần hoàn; một số vô tỉ viết dưới dạng bậc hai → Chỉ ví dụ số nào HS chia số hữu tỉ và số vô tỉ là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ? → GV giới thiệu tập số thực x là một số thực Yêu cầu HS làm ?1/43: ? Cách viết x ∈ R cho ta x có thể là số hữu tỉ vô tỉ biết điều gì? x có thể là số nào? HS làm bài 87/44 Treo bảng phụ yêu cầu HS HS làm ?2 36 NỘI DUNG GHI BẢNG Số thưc: -Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực Kí hiệu: R làm bài 87/44 -Ta có thể so sánh hai số thực tương tự so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân HD HS cách so sánh hai số thực → yêu cầu HS làm ? 2/43 HĐ 2: Trục số thưc GV giới thiệu ý nghĩa của HS lắng nghe và ghi nhớ trục số thực Yêu cầu HS làm bài 92/45 Trục số thưc: -Mỗi số thực biểu diễn một điểm trục số -Mỗi điểm trục số biểu diễn một số thực *Chú y: Trong tập hợp số thực cung có phép toán với tính chất tương tự phép toán tập hợp số hữu tỉ a) −3, < −1,5 < − < < < 7, b) 0

Ngày đăng: 09/01/2017, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w