1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỘ đề THI OLYMPIC hóa học KHỐI 10 của các TRƯỜNG THPT CHUYÊN cả nước năm học 2005 2006

215 1.6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • [HoaHoc10]THPTChuyenNguyenBinhKhiem-VinhLong.pdf (p.1-7)

  • [HoaHoc10]THPTChuyenNguyenDu-DakLak.pdf (p.8-11)

  • [HoaHoc10]THPTChuyenThangLong-DaLat.pdf (p.12-19)

  • [HoaHoc10]THPTChuyenThoaiNgocHau-AnGiang.pdf (p.20-34)

  • [HoaHoc10]THPTChuyenTienGiang-TienGiang.pdf (p.35-39)

  • [HoaHoc10]THPTChuyenTranDaiNghia-TPHCM.pdf (p.40-48)

  • [HoaHoc10]THPTChuyenTranHungDao-BinhThuan.pdf (p.49-57)

  • [HoaHoc10]THPTLuuVanLiet-VinhLong.pdf (p.58-67)

  • [HoaHoc10]THPTNguyenThuongHien-TPHCM.pdf (p.68-73)

  • [HoaHoc10]THPTPhanThanhTai-DaNang.pdf (p.74-76)

  • [HoaHoc10]THPTQuocHocHue.pdf (p.77-85)

  • [HoaHoc10]THPTThiXaCaoLanh-DongThap.pdf (p.86-96)

  • [HoaHoc10]THPTThiXaSaDec-DongThap.pdf (p.97-104)

  • [HoaHoc10]THPTTranQuocTuan-QuangNgai.pdf (p.105-113)

  • [HoaHoc10]THPTBenTre-BenTre.pdf (p.114-125)

  • [HoaHoc10]THPTChuVanAn-NinhThuan.pdf (p.126-134)

  • [HoaHoc10]THPTChuyenKonTum-KonTum.pdf (p.135-141)

  • [HoaHoc10]THPTChuyenLeHongPhong-TPHCM.pdf (p.142-147)

  • [HoaHoc10]THPTChuyenLeKhiet-QuangNgai.pdf (p.148-156)

  • [HoaHoc10]THPTChuyenLeQuyDon-BaRiaVungTau.pdf (p.157-170)

  • [HoaHoc10]THPTChuyenLeQuyDon-DaNang.pdf (p.171-182)

  • [HoaHoc10]THPTChuyenLeQuyDon-KhanhHoa.pdf (p.183-196)

  • [HoaHoc10]THPTChuyenLeQuyDon-QuangTri.pdf (p.197-203)

  • [HoaHoc10]THPTChuyenLuongTheVinh-DongNai.pdf (p.204-210)

  • [HoaHoc10]THPTChuyenLuongVanChanh-PhuYen.pdf (p.211-214)

  • [HoaHoc10]THPTChuyenNguyenBinhKhiem-QuangNam.pdf (p.215)

Nội dung

BỘ đề THI OLYMPIC hóa học KHỐI 10 của các TRƯỜNG THPT CHUYÊN cả nước năm học 2005 - 2006. TUYỂN TẬP CÁC ĐỂ THI OLYMPIC HÓA HỌC DÀNH CHO KHỐI 10 CÓ ĐÁP ÁN. PHỤC VỤ CHO CÁC HS MUỐN ÔN THI OLYMPIC.

Sở Giáo Dục Đào Tạo Vĩnh Long Trường Trung học chun Nguyễn Bỉnh Khiêm KỲ THI OLYMPIC 30-4 LẦN XXII 2006 Đề thi đề nghị mơn Hóa khối 10 I Câu I (4 đ) I.1) cho X, Y phi kim ngun tử X Y có số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 14 16 biết hợp chất XYn X chiếm 15,0486 % khốI lựơng Tổng số proton 100 Tổng số nơtron 106 a Xác định số khối tên X, Y b Xác định CTCT XYn cho biết kiểu lai hóa ngun tố X dạng hình học XYn c Viết phương trình phản ứng XYn với P2O5 với H2O I.2) a Tại SiO2 chất rắn nhiệt độ phòng nóng chảy 1973K CO2 lại chất khí nhiệt độ phòng nóng chảy 217K b Chất dicloetilen (C2H2Cl2) có ba đồng phân ký hiệu X,Y,Z - Chất X khơng phân cực chất Z phân cực - Chất X chất Z kết hợp với Hidro cho sản phẩm X (họăc Z) + H2  Cl - CH2 - CH2 – Cl Viết cơng thức cấu tạo X, Y, Z Chất Y có momen lưỡng cực khơng ? Đáp án : Câu I (4đ) I.1) a Gọi Px, PY số proton X, Y nx, ny số nơtron X, Y Px + nPy = 100 (1) Nx + nNy = 106 (2) Px + Nx + n(PY + Ny) = 206 Ax + nAy = 206 (3) 15, 0486 Ax = (4) Ax + nAy 100 => Ax = 31 (0,5đ) Trong ngun tử X : 2Px – Nx = 14 Px = 15 (0,5đ) => X photpho Nx = 16 Thay Px, Nx vào (1) , (2) n (Ny – Py) = ( 5) 2Py – ny = 16 (6) => Ny = 2Py - 16 n(Py – 16) = 5  16n Py = n n Py 21 18,8 17,67 17,25 17 Py = 17, n =5 , Ay = 35 => Y clo (0,25đ) Cl b PCl5 : ngun tử P lai hóa sp d dạng lưỡng tháp tam giác Cl P Cl Cl Cl c P2O5 + PCl5 = 5POCl3 PCl5 + H2O = H3PO4 + 5HCl (0,25đ) (0,25đ) I.2) - C Si có bốn electron hóa trị nhiên khác với CO2 (O = C = O) SiO2 khơng phải phân tử đơn giản với liên kết Si =O lượng liên kết đơi Si=O xa lượng bốn liên kết đơn Si-O tinh thể SiO2 gồm tứ diện chung đỉnh O (0,5đ) O Si O O a SiO2 tinh thể ngun tử liên kết với liên kết cộng hóa trị bền CO2 rắn tinh thể phân tử, liên kết với lực Vanderwall yếu (0,5đ) b X khơng phân cực X tồn dạng trans Z phân cực.Vậy Z tồn dạng Cis H Cl Z + H2  H  C  C  H Cl H H Cl C C CTCT Cl H C C (X) H H Cl (X) Cl (Z) CTCT Y s ẽ l H Cl C C H C-H  X= 2,5 – 2,1 = 0,4 Cl C-Cl  X = 0,5 Vậy Y phân cực (0,25đ) Câu II (4đ) I.1 Hằng số cân phản ứng : H2 (k) + I2(k) 2HI (k) 6000C 64 a Nếu trộn H2 I2 theo tỉ lệ mol 2:1 đun nóng hỗn hợp tới 6000C có phần trăm I2 tham gia phản ứng ? b.) Cần trộn H2 I2 theo tỉ lệ để có 99% I2 tham gia phản ứng (6000C) II-2 Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy 200 năm chứa thùng kín chơn đất phải thời gian để tốc độ phân rã giảm từ 6,5.1012 ngun tử/phút xuống 3.10-3 ngun tử/phút II-3 Tính nhiệt phản ứng H H H – C – H + 3Cl2  Cl – C – Cl + 3HCl H Cl biết EC-H : +413KJ/mol EC-Cl : +339KJ/mol ECl-Cl : + 243KJ/mol EH-Cl : + 427KJ/mol Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt ? Đáp án : Câu II (4đ) II.1 a H2(k) + I2 (k) 2HI (k) 2mol 1mol x x 2x 2-x 1-x 2x 2  (2 x) HI  KC  Kc   64 H I  (2  x)(1  x) x1 = 2,25(loại) x2 = 0,95 (nhận) => 95% I2 tham gia phản ứng H2(k) + I2(k) 2HI (k) n n-0,99 0,01 1,98 n: nồng độ ban đầu H2 KC = (1,98)2 = 64 (n-0,99)(0,01) n => cần trộn H2 I2 theo tỉ lệ 7:1 II.2 0,693 0,693 k   0,00347 / năm t1 / 200 N 2,303lg   kt N0 0,5đ 0,25đ b 3.10 3  0,00347t 6,5.1012 t = 1,02.104 năm hay 10.200năm 0,5 đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 2,303lg 0,5đ II.3 H  EC  H  3ECl Cl  ( EC  H  3EC Cl  3E H Cl ) = 4.413KJ + 3.243 – (413+ 3.339 + 3.427) = 2381KJ – 2711KJ = - 330KJ Phản ứng tỏa nhiệt (0,75đ) Câu III (4đ) III.1 Hòa tan 0,1mol NH4Cl vào 500ml nước a Viết phương trình phản ứng biểu thức tính Ka  b Tính pH dung dịch biết KaNH  = 5.10 –10 III.2 Độ tan PbI2 180C 1,5.10-3 mol/l a Tính nồng độ mol/l Pb2+ I  dung dịch bảo hòa PbI2 180C b Tính tích số tan PbI2 180C c Muốn giảm độ tan PbI2 15 lần, phải thêm g KI vào 1l dung dịch bảo hòa PbI2 (K : 39 ; I : 127) III Cho giản đồ khử chuẩn Mn mơi trường axit  2 , 56V ? MnO4   MnO4   MnO2 +1,7V a Tính khử chuẩn cặp MnO42-/MnO2 b Hãy cho biết phản ứng sau xảy khơng ? ? 3MnO42- + 4H + = 2MnO-4 + MnO2 + 2H2O Tính số cân phản ứng Đáp án Câu III (4đ) III a) NH4Cl = NH  + Cl – NH4 + + H2O NH3 + H3O+ Ka = [NH3][H3O]+ [NH4+] = 5.10 -10 b) Nồng độ NH3 dung dịch : NH4+ + H2O 0,2 x 0,2 –x 0,25đ 0,25đ 0,1  0,2 M 0,5 0,25đ NH3 + H3O+ 10-7 x x x x + 10-7 10-7 Mn O4  2  E01 = 0,56V E = 1,7V MnO4  H  3e  MnO2  H 2O (2) – (1) ta có : 2 E03 = ?  MnO4  H   2e  MnO2  H 2O  G03 =  G02 –  G01 - 2E03F = -3E02 F – E01F 3E  E 01 3.1,7  0,56 E03 =   2,27V 2 b MnO42- + 2e- + 4H+ MnO2 + 2H2O E01 : 2,27V 2MnO4- + 2e 2MnO42E02 : 0,56V  3MnO4 2- + 4H+ 2Mn O4 + MnO2 + 2H2O (1) (2) (3) 0,5 đ 0,25 đ  G03 =  G01–  G02 = -2E01F – (-2E02F) = -2F(E01-E02) K = 9,25.1057 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu IV (4đ) IV.1 Để nghiên cứu cân sau 250C Cu( r) + 2Fe3+ (dd) Cu2+ (dd) + 2Fe2+ (dd) người ta chuẩn bị dung dịch CuSO4 0,5M ; FeSO4 0,025M a Cho biết chiều phản ứng b Tính số cân phản ứng Fe3 c Tỉ lệ có giá trị để phản ứng đổi chiều Fe  E0 Cu2+ /Cu = 0,34V E0 Fe2+ / Fe = 0,77V IV Cho E0Cr2O72-/2Cr3+ = 1,36V     a Xét chiều phản ứng pH=0, viết phương trình phản ứng dạng ion phân tử b Cân phản ứng theo phương pháp ion-electron Đáp án a) Cr2O7 2- oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ bị Fe2+ khử Cr3+ mơi trường axit Cr2O72- + 6Fe2+ + 14H+ -> 6Fe3+ + 2Cr3+ + 7H2O K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 -> 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O b) Cân theo phương pháp ion electron Cr2O7 2- + 14H+ + 6e-> 2Cr3+ + 7H2O 1x 6x Fe 2+ - e -> Fe3+ 2+ 2+ Cr2O7 + 14H + 6Fe -> 2Cr3+ + 6Fe3+ + 7H2O 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu V V.1) Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hóa X A0  Y z A  A1  A2 Y A  C  A0 T u B  B1  B2 Biết A0 : hợp chất kim loại phi kim A, A1, A2, C : hợp chất lưu huỳnh B, B1, B2, C : hợp chất đồng dạng đồng kim loại V.2) Chất X dạng tinh thể màu trắng có tính chất hóa học sau : - Đốt nóng X nhiệt độ cao lửa màu vàng - Hòa tan X vào nước dung dịch A Cho khí SO2 từ từ qua dung dịch A thấy xuất màu nâu, tiếp tục cho SO2 qua màu nâu thu dung dịch B Thêm dung dịch HNO3 vào dung dịch B sau thêm lượng dư AgNO3 thấy xuất kết tủa màu vàng - Hòa tan X vào nước thêm vào dung dịch H2SO4 lỗng KI thấy xuất màu nâu màu nâu thêm dung dịch Na2S2O3 vào a Viết phương trình phản ứng xảy dạng ion thu gọn b Để xác định cơng thức phân tử X người ta hòa tan 0,1g X vào nước, thêm lượng dư KI vài ml dung dịch H2SO4 dung dịch có màu nâu, chuẩn độ I2 (chất thị hồ tinh bột) dung dịch Na2S2O3 0,1M màu tốn hết 37,4ml dung dịch Na2S2O3 Tìm cơng thức phân tử X Đáp án Câu V (4đ) V.1 t0 CuS  O2  CuO  SO2 (A0) (B) (A) SO2 + Br2 + H2O -> H2SO4 + 2HBr (A1) H2SO4 + Ag2O -> Ag2SO4 + H2O (A2) t0 CuO + H2  Cu  H 2O (B1) A0 : CuS B: CuO A: SO2 A1 : H2SO4 A2 : Ag 2SO4 B1 : Cu Cu + Cl2 -> CuCl2 (B2) B2 : CuCl2 C: CuSO4 (1,5đ) t Cu + 2H2SO4 đđ  CuSO4 + SO2 + 2H2O Ag2 SO4 +CuCl2 -> 2AgCl + CuSO4 (C) CuSO4 + H2S -> CuS + H2SO4 (A0) V.2 Đốt nóng nhiệt độ cao cho màu vàng => X hợp chất Natri SO2 qua dung dịch X => màu nâu => I Br2 tạo thành a Do tạo kết tủa vàng với AgNO3 (AgI) => X : NaIOx (2x-2)SO2 + 2I O  x + (2x-2) H2O -> I2 + (2x-2) SO4 2- +(4x-4) H+ SO2 + I2 + H2O -> I  + SO4 2- + 4H+ + IOx + (2x-1) I + 2xH -> xI2 + xH2O I2 + 2S2O3 2-> I  + S4O6 2b nI2 = 0,25đ (0,25đ) (0,25đ) (1đ) 0,0374.0,1 nNa2 S 2O3   0,00187 mol 2 (0,5 đ) nI2 = x.nX = x 0,1  0,00187 150  16 x => x = => X : NaIO4 (0,5 đ) Kỳ thi Olympic 30/04/2006 Trường THPT Chun Nguyễn Du, tỉnh Đăk Lăk Đề đáp án: Mơn Hóa - Khối 10 Số mật mã: ĐỀ: Câu I: (4 điểm) I.1 Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương với thơng số mạng a = 0,534 nm.Tính bán kính ngun tử cộng hóa trị Silic khối lượng riêng (g.cm-3) Cho biết MSi= 28,086 g.mol-1 Kim cương có cấu trúc lập phương tâm diện, ngòai có ngun tử nằm hốc tứ diện mạng sở I.2 Có phân tử XH3 I.2.1 Hãy cho biết cấu hình hình học phân tử PH3 AsH3 I.2.2 So sánh góc liên kết HXH hai phân tử giải thích I.2.3 Những phân tử sau có moment lưỡng cực lớn ? BF3, NH3, SiF4, SiHCl3, SF2, O3 Cho biết Zp = 15, ZAs = 33, ZO = 16, ZF = 9, ZCl = 17, ZB = 5, ZN = 7, ZSi = 14, ZS = 16 Câu II: (4 điểm) Amoni hidrosunfua chất khơng bền dễ dàng bị phân hủy thành NH3(k) H2S(k) NH4HS(r) NH3(k) + H2S(k) Cho biết số liệu nhiệt động học sau 25oC Ho ( KJ.mol-1) So ( J.K-1.mol-1) NH4HS(r) -156,9 113,4 NH3(k) - 45,9 192,6 H2S(k) - 20,4 205,6 II.1 Tính  H0,  S0,  G0 250C II.2 Tính số cân Kp 25oC phản ứng II.3 Tính số cân Kp 35oC phản ứng giả thiết  H0  S0 khơng phụ thuộc vào nhiệt độ II.4 Tính áp suất tồn phần bình chứa phản ứng đạt cân 250C Bỏ qua thể tích NH4HS(r) Câu III: (4 điểm) Trị số pH nước ngun chất 7,0; nước mưa tự nhiên có tính axit yếu hòa tan CO2 khí Tuy nhiên nhiều khu vực nước mưa có tính axit mạnh Điều số ngun nhân có ngun nhân tự nhiên ngun nhân xuất phát từ hoạt động người Trong khí SO2 NO bị oxi hóa theo thứ tự thành SO3 NO2, chúng phản ứng với nước để chuyển hóa thành axít sunfuric axít nitric Hậu tạo thành mưa axít với pH trung bình khoảng 4,5 Lưu huỳnh dioxit oxit hai chức dung dịch nước Tại 250C : SO2 (aq) + H2O (l) HSO3-(aq) + H+( aq) Ka1 = 10-1,92 M HSO3-(aq) SO3-(aq) + H+( aq) Ka2 = 10-7,18 M Tất câu hỏi sau xét 25 C III.1 Độ tan SO2 33,9 L L H2O áp suất riêng phần SO2 bar III.1.1 Tính nồng độ tồn phần SO2 nước bão hòa khí SO2 (bỏ qua thay đổi thể tích hòa tan SO2) III.1.2 Tính thành phần phần trăm ion HSO3- Kỳ thi Olympic 30/04/2006 Trường THPT Chun Nguyễn Du, tỉnh Đăk Lăk Đề đáp án: Mơn Hóa - Khối 10 Số mật mã: III.1.3 Tính pH dung dịch III.2 Nhỏ giọt Br2 đến dư vào dung dịch SO2 0,0100 M, tồn SO2 bị oxi hóa thành SO42- Br2 dư tách cách sục với khí N2 Viết phương trình phản ứng q trình Tính nồng độ H+ dung dịch thu Biết pKa(HSO4-) = 1,99 Câu IV: (4 điểm) IV.1 Trộn hai thể tích hai dung dịch SnCl2 0,100 M FeCl3 0,100 M Xác định nồng độ ion thiếc ion sắt cân 250C Tính cặp oxi hóa khử cân IV.2 Khi nhúng sợi Ag vào dung dịch Fe2(SO4)3 2,5.10-2 M Xác định nồng độ Fe3+, Fe2+ Ag+ cân 250C o o Biet ESn4+ = 0, 15 V ; Eo 3+ = 0, 77 V ; E Fe 2+ Ag+ = 0, 80 V Sn Fe + Ag Câu V: (4 điểm) Theo lí thuyết cơng thức khống pyrit FeS2.Trong thực tế phần ion disunfua S2- bị thay ion sunfua S2- cơng thức tổng qt pyrit biểu diễn FeS2-x Như coi pyrit hỗn hợp FeS2 FeS Khi xử lý mẫu khống với Br2 KOH dư xảy phản ứng sau: FeS2 + Br2 + KOH  Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O FeS + Br2 + KOH  Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O Sau lọc chất khơng tan tách khỏi dung dịch và: -/ Fe(OH)3 nung nóng chuyển hóa hồn tồn thành Fe2O3 có khối lượng 0,2 gam -/ Cho dư dung dịch BaCl2 vào pha lỏng 1,1087 gam kết tủa BaSO4 V.1 Xác định cơng thức pyrit V.2 Cân hai phương trình phản ứng trên, nêu rõ cân electron V.3 Tính lượng Br2 theo gam cần thiết để oxi hóa mẫu khống o0o ĐÁP ÁN: Kỳ thi Olympic 30/04/2006 Trường THPT Chun Nguyễn Du, tỉnh Đăk Lăk Đề đáp án: Mơn Hóa - Khối 10 Số mật mã: Câu I: (4 điểm) I.1 r Si = (a )/8 = (0,534 )/8= 0,118 Số ngun tử Si có mạng sở: 8.(1/8) + 6.(1/2) + = Khối lượng riêng Si = 2,33 g.cm-1 I.2.1 P : 1s22s22p63s23p3 ; As : 1s22s22p63s23p63d104s24p3 P As có electron hóa trị có electron độc thân XH3 X X trạng thái lai hóa sp3 H H H I.2.2 XH3 hình tháp tam giác, góc HPH > góc AsH, độ âm điện ngun tử trung tâm P lớn so với As nên lực đẩy mạnh I.2.3 Cl H F N Si F O S F Cl Cl F F O O 3 sp2 sp sp sp3 F F Si B F sp2 F F F F sp3 chất có cấu tạo bất đối xứng nên có moment lưỡng cực > Câu II: (4 điểm) II.1  H0 = 90,6 KJ.mol-1  S0 = 284,8 J.K-1.mol-1  G0 =  H0 – T  S0 = 5,7 KJ.mol-1 II.2  G0 = -RT lnKa => Ka = 0,1008 Kp = PNH3.PH2S = 0,1008 bar2 II.3  G0 =  H0 – T  S0 = 2839 J.mol-1 => Ka = 0,3302 Kp = PNH3.PH2S = 0,3302 bar2 II.4 Ptồn phần = PH2S + PNH3 Vì nH2S = nNH3 => PNH3 = PH2S = 0,5 Ptồn phần =>Ptồn phần = 0,635 bar Câu III: (4 điểm) III.1.1 P.V = n.R.T => n = 1,368 mol => CSO2 = 1,368 M III.1.2 SO2 (aq) + H2O (l) HSO3-(aq) + H+( aq) x2 Với [H+] = [HSO3-] = x = 10-1,92 => x = 0,1224 M 1,368  x Vậy % nHSO3- = 8,95 % III.1.3 pH = 0,91 III.2 Phản ứng : H2O(l) + Br2(aq)  SO42-(aq) + Br –(aq) + H+(aq) Cân : HSO4-(aq) SO42-(aq) + H+(aq) Ka = 10-1,99 M 2+ [SO4 ] = [HSO4 ] = 0,01 M [H ] + [HSO4 ] = 0,04 M [HSO4-] = 0,04 – [H+] [SO42-] = [H+] – 0,03 M => [H+] = 0,0324 M Câu IV: (4 điểm) t =5,5: k1 = (1/5,5)ln 733,32 -1  0,04 3.733.32  2.805,78 733,32 -1  0,04045 3.733.32  2.818,11 733,32 t = k3 = (1/8)ln  0,04076 giờ-1 (0,5đ) 3.733.32  2.835,34 Vì k1  k2  k3 nên phản ứng chiều bậc Hằng số tốc độ: k = 1/3 (k1+k2+k3)  0,0404 giờ-1 (0,5đ) t = 6,5: k2 = (1/6,5)ln Câu III: 1.(2đ) Dung dịch chứa ion: Na+, NH4+, SO42-, SO32-, CO32- nên việc nhận biết muối trở thành nhận biết ion Trích mẫu thử - Nhúng dây Pt vào mẫu thử, đưa vào lửa đèn cồn, thấy lửa vàng tươi nhận Na+ (0,125đ) - Cho dd NaOH vào mẫu thử, đun nhẹ Nếu có khí mùi khai làm xanh quỳ tím ẩm nhận NH4+: NH4+ + OH- = NH3+ H2O (0,375đ) - Tiếp tục cho dd HCl vào dd đến ngừng khí: H+ + OH- = H2O SO32- + 2H+ = SO2 + H2O CO32- + 2H+ = CO2  + H2O (0,625đ) *Dẫn hỗn hợp khí qua: + Dung dịch Br2, dung dịch phai màu nhận SO2 mẫu thử ban đầu có SO32-: SO2 + Br2 + 2H2O = H2SO4 + 2HBr (0,375đ) + Dung dịch Ca(OH)2 dư, dung dịch bị đục nhận khí CO2 mãu thử ban đầu có CO32CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + 2H2O (0,25đ) * Dung dịch lại sau loại SO32- CO32- cho tác dụng với dd BaCl2, xuất kết tủa trắng nhận SO42-: Ba2+ + SO42- = BaSO4 (0,25đ) (2đ) Ta có: Ba2+ + CrO42- = BaCrO4  Tt-1 = 109,7 Để kết tủa hồn tồn Ba2+ thành BaCrO4 [Ba2+ ] ≤ 10-6 Từ biểu thức Tt BaCrO4 = [Ba2+ ] [CrO42- ] = 10-9,7 nên: [CrO42- ] ≥ 10-9,7/10-6 = 10-3,7 (9) (0,5đ) Mặt khác: Sr2+ + CrO42- = SrCrO4  Tt-1 = 104,4 Để khơng có SrCrO4 tách ra: [Sr2+ ] [CrO42- ] ≤ 10-4,4 Nên: [CrO42- ] ≤ 10-4,4/0,1 = 10-3,4 (10) (0,5đ) Từ (9) (10) ta suy ra: 10-3,7 ≤ [CrO42- ] ≤ 10-3,4 Mặt khác: Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+ K= 10-14,6 + 2- 2K=( [H ] [CrO4 ] )/ [Cr2O7 ]  [H+ ] = ( K [Cr2O72- ]/ [CrO42- ]2)1/2 (11) (0,5đ) * Khi [CrO42- ] ≥ 10-3,7: thay giá trị K = 10-14,6, [Cr2O72- ] = 1M vào (11) ta có: [H+ ] ≤ 10-3,59 * Khi [CrO42- ] ≤ 10-3,4: thay giá trị K = 10-14,6, [Cr2O72- ] = 1M vào (11) ta có: [H+ ] ≥ 10-3,88 Nên 3,59 ≤ pH ≤ 3,88 (0,5đ) Câu IV: (2đ) Có thể chọn X H2S (S-2), Y SO2 (S+4), Z H2SO4 (S+6) X  Z: H2S + 4Cl2 +4H2O = H2SO4 + 8HCl Z  X: H2SO4 + Na2S = H2S + Na2SO4 t0 XY:H2S+3O2  2SO2 + 2H2O Y  Z: SO2 + Br2 +2H2O = H2SO4 + 2HBr t0 Z  Y: 2H2SO4 đặc + Cu  SO2+ CuSO4 + 2H2O t0 S  X: H2 + S  H2S t0 Y  S0: 2H2S + SO2  3S + 2H2O t0 S  Z: S + 6HNO3  H2SO4 + 6NO2 + 4H2O Z  S0: 3Zn + 4H2SO4 đặc = 3ZnSO4 + S + 4H2O 2.(2đ) a Trong dung dịch HNO3: Các q trình xảy ra: HNO3 = H+ + NO33× HgS Hg2+ + S2+ 23× H + S HS3× HS- + H+ H2S 3× H2S – 2e - S + 2H + 2× NO3 + 4H + 3e + (0,25đ) (0,125đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,125đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) THgS = 10-51,8 Ka2-1= 1012,92 Ka1-1 = 107 -1 K1 = 10 NO + 2H2O 2 E10 , 059 K2 = 10 E2 0 , 059 3HgS + 2NO3- + 8H+ 3Hg2+ + 3S + 2NO + 4H2O Ta có: K = THgS3 Ka2-3 Ka1-3 K1-3 K22 = 10-15,3 K ( 0,75đ)  K = 10-15,3 V ì K nhỏ nên xem HgS khơng tan dung dịch HNO3 (0, 5đ) b.Trong nước cường toan (HNO3+3HCl ) Các q trình xảy ra: HCl = H+ + Cl3HgS + 2NO3- + 8H+ 3Hg2+ + 3S + 2NO + 4H2O 3× Hg2+ + 4ClHgCl423HgS + 2NO3- + 8H+ +12Cl- K 4 3S + 2NO + 4H2O+ 3HgCl42- K’ (0,5đ)  K’ = K  lg K’ = lgK + 3lg  = -15,3 + 3.14,92 = 29,46  K’= 1029,46 lớn Vậy HgS tan mạnh nước cường toan (0,25đ) Câu V: Đặt x, y số mol FeS FeS2 A a số mol khí bình trước nung Khi nung: t0 FeS + O2  2Fe2O3 + 4SO2 x 1,75x 0,5x x t0 4FeS2 + 11 O2  2Fe2O3 + SO2 y 2,75y 0,5y 2y (0,75đ) Số mol khí trước nung: nN2 = 0,8a (mol) nO2 = 0,2a (mol) Số mol khí sau nung: nN2 = 0,8a (mol) nSO2 = (x+2y) (mol) nO2 d = 0,2a – 1,75x- 2,75y Nên tổng số mol khí sau nung = a – 0,75(x+y) (0,5đ) 0,8a Ta có: %(V)N2 = = 84,77/100 a  0,75( x  y )  a = 13,33(x+y) (12) x  2y % (V)SO2 = = 10,6/100 (0,5đ) a  0,75( x  y )  a = 10,184x + 16,618 y (13) Từ (12) (13) ta có: 13,33(x+y) = 10,184x + 16,618 y x Nên : = (14) (0,75đ) y Vì tỷ lệ số mol x:y = 2:1 nên % theo khối lượng là:  88 %mFeS =  100%  59,46% (2  88   120)  120 %mFeS2 = (0,5đ)  100%  40,54% (2  88   120) Chất rắn B Fe2O3 có số mol: 0,5(x+y) Fe2O3 + 3H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3H2O 0,5(x+y) 0,5(x+y) Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 = 2Fe(OH)3 + 3BaSO4 (0,5đ) 0,5(x+y) (x+y) 1,5(x+y) Khi nung kết tủa: t0 BaSO4  khơng đổi 1,5(x+y) t0 2Fe(OH)3  Fe2O3 +3H2O (x+y) 0,5(x+y) Nên: 233.1,5(x+y) + 160.0,5(x+y)=12,885  x+y = 0,03 (15) Giải hệ (14) (15) ta có: x = 0,02; y = 0,01 Nên m = 88.0,02+120.0,01 = 2,96 (gam) (0,5đ) Tỉnh Đồng Nai Trường PTTH chuyên Lương Thế Vinh Môn : Hóa Học Khối :10 Giáo viên biên soạn : Trần Đức Thành Số mật mã phần phách Số mật mã ĐỀ: Câu I: ( 4đ) Bổ túc cân phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng electron phương pháp ion electron : ( chỗ “ …” thêm nhiều chất ) K2S2O8 + MnSO4 + H2O → K2SO4 + KMnO4 +… K2Cr2O7 + Na2SO3 + H2SO4 → … Al + NaNO3 + NaOH + … → NH3 +… Zn + NaNO3 + NaOH → NH3 + … Câu II: ( 4đ) Sục khí (A) vào dung dòch (B) ta chất rắn (C) màu vàng dung dòch (D) Sụ c tiếp khí (A) vào dung dòch (D) không xuất kết tủa thêm CH 3COONa vào dung dòch (D) sục khí (A) vào thu kết tủa màu đen (E) Khí (X) có màu vàng lục tác dụng với khí (A) tạo chất (C) (F) Nếu khí (X) tác dụng với khí (A) nước tạo chất (Y) (F) , thêm BaCl2 vào thấy có kết tủa trắng (A) tác dụng với dung dòch chứa chất (G) muối nitrát tạo kết tủa (H) màu đen Đốt cháy (H) oxi ta chất lỏng (I) màu trắng bạc Viết công thức phân tử (A) , (B) , (C),(E) , (F) (G) ,(H) ,(I) ,(X) ,(Y) chất (D) Viết phương trình phản ứng xảy Giải thích cho dung dòch CH3COONa vào dung dòch (D) có kết tủa ? Câu III: ( 4đ) 1.( 2đ) Cho hai phản ứng sau : C (r) + O2 (k)→ CO2 (k) (1) C (r) + ½ O2 (k) → CO (k) (2) H01 = - 393,509 kJ/mol H02 = -110 ,525 kJ/mol 250C S01 = 2,86J/mol S02 = 89,365 J/mol 250C Khi nhiệt độ tăng phản ứng diễn thuận lợi hơn? Vì sao? 2.( 2đ) Khi tiến hành phân huỷ (CH3)2O bình kín 504oC đo áp suất tổng quát hệ: Tỉnh Đồng Nai Trường PTTH chuyên Lương Thế Vinh Môn : Hóa Học Khối :10 Giáo viên biên soạn : Trần Đức Thành Số mật mã phần phách Số mật mã (CH3)2O t (s) P (tổng quát) ( atm) CH4 + 400 CO + H2 1550 800 3100 1000 1.Chứng minh phản ứng bậc tính k nhiệt độ ( Cho ln = 0,693) 2.Tính áp suất tổng quát bình tính phần trăm (CH3)2O bò phân huỷ sau 480 s Câu IV:( 4đ) Trong bình tích 1568 lít nhiệt độ 1000K có mẫu chất sau: mol CO 2, 0,5 mol CaO 0,5 mol MgO Hệ nén thật chậm cho cân thiết lập Ở 1000K có số cân sau: CaCO3  CaO + CO2 K1 = 0,2 atm MgCO3  MgO + CO2 K2 = 0,4 atm Vẽ đồ thò hàm P = f(V) giải thích ngắn gọn biến thiên đồ thò.( P áp suất hệ , V thể tích khí Trục tung biểu diễn thể tích , trục hoành biểu diễn áp suất) Câu V:( 4đ) Cho 48 gam Fe2O3 vào m gam dung dòch H2SO4 9,8% ( loãng) ,sau phản ứng , phần dung dòch thu có khối lượng 474 gam ( dung dòch A) 1.Tính C% chất dung dòch (A) ; tính m Nếu cho 48 gam Fe2O3 vào m gam dung dòch H2SO4 9,8% ( loãng) , sau sục SO2 vào đến dư tính C% chất dung dòch thu sau phản ứng biết phản ứng xảy hoàn toàn Tỉnh Đồng Nai Trường PTTH chuyên Lương Thế Vinh Môn : Hóa Học Khối :10 Giáo viên biên soạn : Trần Đức Thành Số mật mã phần phách Số mật mã Đáp n : Câu I: ( phương trình cân đ x = đ) a S2O82- + 2e → SO422 Mn2+ + H2O -5e → MnO4- + H+ S2O82- + Mn2+ + H2O → 10 SO42- + MnO4- + 16 H+ K2S2O8 + MnSO4 + H2O → K2SO4 + KMnO4 + 8H2SO4 b c d Cr2O72- + 14 H+ + 6e → Cr3+ + 7H2O SO32- + H2O - 2e → SO42- + H+ Cr2O72-+ 3SO32- + H+ → SO42- + 2Cr3+ + H2O K2Cr2O7 + Na2SO3 + 4H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Na2SO4 + K2SO4 + 4H2O Al + OH- - 3e → AlO2- + H2O NO3- + H2O + 8e → NH3 + OH8 Al + NO3- + 5OH- + H2 O → AlO2- + NH3 Al + NaNO3 + NaOH+ H2 O → NaAlO2 + NH3 Zn + OH- - 2e → ZnO22- + H2O NO3- + H2O + 8e → NH3 + OH4Zn + NO3- + 7OH- + → ZnO22- + NH3 + H2 O 4Zn + NaNO3 + 7NaOH + → Na2ZnO2 + NH3 + H2 O Câu II:( đ) Khí A H2S ; dung dòch B FeCl3 ; C S ; dung dòch D FeCl2 HCl ; E FeS X Cl2 ; F HCl ; Y H2SO4 G Hg(NO3)2 , H HgS I Hg ( 1đ) H2S + FeCl3 → FeCl2 + S ↓ + HCl CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl H2S + FeCl2 → FeS ↓ HCl Cl2 + H2S → S + HCl Cl2 + H2S + H2O → H2SO4 + HCl Tỉnh Đồng Nai Trường PTTH chuyên Lương Thế Vinh Môn : Hóa Học Khối :10 Giáo viên biên soạn : Trần Đức Thành Số mật mã phần phách Số mật mã BaCl2 + H2SO4 Hg(NO3)2 + H2S HgS + O2 ( 0,25x8=2đ) → BaSO4 ↓ + HCl → HgS ↓ + 2HNO3 → Hg + SO2 3.Khi cho CH3COONa vào dung dòch D để tác dụng với HCl FeS tạo thành dung dòch có pH thấp (FeS tan môi trường axít ) ( đ) Câu III: 1.( 2đ) Vì  G0 T = H0 - T S0 Mà S02 = 89,365 J/mol >> S01 = 2,86J/mol nên tăng nhiệt độ G (2) âm nhanh G (1) tăng nhiệt độ phản ứng (2) xảy thuận lợi 2.( 2đ) P= P0 + 2x ( x lượng biến đổi , P áp suất tổng quát) t=0 x=0 suy P = P0= 400(0,25đ) t=1550 P = P0 + 2x suy x=200 tức 400 – 200 = 200(0,25đ) t=3100 x = 300 tức 400 – 300 =100(0,25đ) Như t tăng gấp đôi áp suất (CH3)2O giảm nửa: 400,200,100 Suy phản ứng bậc (0,5đ) P k  ln t Pt với Pt áp suất (CH3)2O sau thời điểm t t = 1550 s → k = 1/1550 ln 400/200 = 4,47.10-4 (s-1) → Pt = 322,758 atm(0,25đ) Ta có P = P0 + 2x = P0 + 2(P0 - Pt ) = P0 – Pt → P = 400 + 2( 400 – 322,758) = 554,48 atm.(0,25đ) % (CH3)2CO phân hủy = ( 400 – 322,758) x 100% / 400 = 19,31% (0,25đ) Tỉnh Đồng Nai Trường PTTH chuyên Lương Thế Vinh Môn : Hóa Học Khối :10 Giáo viên biên soạn : Trần Đức Thành Số mật mã phần phách Số mật mã Câu IV: (4 đ) CaO + CO2  CaCO3 MgO + CO2  MgCO3 K1-1 = atm-1 = 1/PCO2 → PCO2 = 0,2 atm K2-1 = 2,5 atm-1 = 1/PCO2 → PCO2 = 0,4 atm Khi mà áp suất CO2 chưa đạt tới giá trò p = 0,2atm phản ứng oxit kim loại CaO CO2 chưa xảy V > nRT/P = 0,082 1000/0,2 = 820 lít ( 0,5đ) Lúc nén bình P tăng theo phương trình P = 2.0,082 1000/ V= 164 / V ( 0,5đ) Ở P=0, 2atm ( V = 820 lít) CO2 phản ứng với CaO thành CaCO3, CaO chuyển hoá hoàn toàn V = nRT/P = 1,5 0,082 1000/0,2 = 615 lít ( 0,5đ) Khi mà áp suất CO2 chưa đạt tới giá trò p = 0,4atm phản ứng MgO CO2 chưa xảy ra.V > nRT/P = 1,5 0,082 1000/0,4 = 307,5 lít ( 0,5đ) Lúc nén bình P tăng theo phương trình P = 1,5.0,082 1000/ V= 123/V ( 0,5đ) Ở P =0, 4atm ( V = 307,5 lít) CO2 phản ứng với MgO thành MgCO3, MgO chuyển hoá hoàn toàn .( 0,5đ) V = nRT/P = 0,082 1000/0,4 = 205 lít Lúc nén bình P tăng theo phương trình P = 1.0,082 1000/ V= 82/V.( 0,5đ) Tỉnh Đồng Nai Trường PTTH chuyên Lương Thế Vinh Môn : Hóa Học Khối :10 Giáo viên biên soạn : Trần Đức Thành Số mật mã phần phách Số mật mã Đồ thò: (lít) 820 ( 0,5đ) 615 307,5 205 0,2 0,4 ( atm) Câu V: (4đ) Fe2O3 + 3H2SO4 = Fe2(SO4)3 +3 H2O Nếu Fe2O3 tan hết m = 474 – 48 → n H2SO4 = 0,426 mol < n Fe2O3 = 0,3 = 0,9 mol Suy Fe2O3 tan không hết H2 SO4 phản ứng hết ( 0,5 đ) Gọi n Fe2O3 pu = x mol → n H2SO4 pu = x mol → C% H2SO4 = 3x.98 100/ 474 -160x = 9,8 → x = 0,15 mol.( 0,5 đ) Trong dung dòch A C% Fe2(SO4)3 = 0,15.400.100/ 474 = 12,66 %.( 0,5 đ) m = 474 – 160.0,15 = 450 gam.( 0,5 đ) Sục SO2 vào : Fe2O3 + 3H2SO4 = Fe2(SO4)3 +3 H2O SO2 + Fe2(SO4)3 + 2H2O = 2FeSO4 + H2SO4 Ban đầu Fe2O3 + SO2 + H2SO4 = 2FeSO4 +3 H2O ( 0,5 đ) 0,3 0,45 mol Tỉnh Đồng Nai Trường PTTH chuyên Lương Thế Vinh Môn : Hóa Học Khối :10 Giáo viên biên soạn : Trần Đức Thành Số mật mã phần phách Số mật mã Phản ứng 0,3 0,3 0,3 Còn lại 0,0 0,15 0,6 mol ( 0,5 đ) C% FeSO4 = 0,6 x 152x 100% / ( 48 + 64 0,3+ 450) = 17,63% ( 0,5 đ) C% H2 SO4 = 0,15 x 98 x 100%/ ( 48 + 64 0,3+ 450)= 2,84% ( 0,5 đ) Sở Giáo dục Đào tạo Phú n Trường THPT chun Lương văn Chánh Giáo viên biên soạn: Phan thị Mỹ Lệ K thi Olympic truy n th ng 30/4 l n XII - 2006 Mơn hóa h c – Kh i 10 Đề thi đáp án Câu Ngun tử C có electron cuối ứng với số lượng tử: n = 3, l = 1, m = 0, ms = -1/2 Hai ngun tố A, B với ZA < ZB < ZC ( Z điện tích hạt nhân ) Biết rằng: - tích số ZA ZB ZC = 952 -tỉ số ( ZA + ZC ) / ZB = Viết cấu hình electron C, xác định vị trí C bảng Hệ thống tuần hồn, từ suy ngun tố C? Tính ZA, ZB Suy ngun tố A, B? Hợp chất X tạo ngun tố A, B, C có cơng thức ABC Viết cơng thức cấu tạo X Ở trạng thái lỏng, X có tính dẫn điện.Vậy X hình thành liên kết hóa học gì? Đáp án Ngun tố C có cấu hình electron cuối :3p5    +1 -1 Cấu hình electron C:1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Vị trí C: STT 17, chu kì 3, nhóm VII A C Clo ZC = 17 ZB ZA = 56 ZA = , A Nitơ ZA + 17 = 3ZB ZB = , B Oxi CTCT X Cl - N = O NOCl trạng thái lỏng có tính dẫn điện chất lỏng phải có ion NO + Cl- Do phân tử NOCl có liên kết ion liên kết cộng hóa trị Câu Cho hỗn hợp cân bình kín: N2O4 (k) 2NO2 (k) (1) Thực nghiệm cho biết: Khi đạt tới trạng thái cân áp suất chung atm - 350C hỗn hợp có khối lượng mol trung bình Mhh = 72,45 g/mol - 450C hỗn hợp có khối lượng mol trung bình Mhh = 66,8 g/mol Hãy xác định độ phân li  N2O4 nhiệt độ Tính số cân KP ( ) nhiệt độ (lấy tới chữ số thứ ba sau dấu phẩy).Trị số có đơn vị khơng ? Giải thích? 3.Hãy cho biết phản ứng theo chiều nghịch phản ứng (1) thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Giải thích? Đáp án Goị a số mol N2O4 có mol hỗn hợp (1-a) số mol NO2 Ở 35 C có Mhh = 92a + 46 (1-a ) = 72,45  a = 0,575  n N2O4 = 0,575 n NO2 = 0,425 N2O4 2NO2 n(bđ) x n(pư) 0,2125 0,425 n(cb) x- 0,2125 0,425  x - 0,2125 = 0,575  x = 0,7875 mol   = 0,2125/0,7875 = 26,98% Ở 450C có M = 92a + 46(1-a) = 66,8 N2O4 2NO2 n(bđ) y n(pư) 0,27395 0,5479 n(cb) y-0,27395 0,5479  y –0,27395 = 0,4521  y = 0,72605   = 0,27395/0,72605= 37,73% Ở 350C PNO2 = (0,425/ 1) = 0,425 PN2O4 = (0,575/ 1) = 0,575 KP = (0,425)2/ 0,575 = 0,314 (mol) Ở 45 C P NO2 = (0,5479/ 1) = 0,5479 P N2O4 = (0,4521/ 1) = 0,4521 KP = (0,5479)2/ 0,4521 = 0,664 (mol) Độ điện li tăng , KP tăng nghĩa phản ứng diễn theo chiều thuận Khi tăng nhiệt độ phản ứng diễn theo chiều thuận, chiều thuận chiều thu nhiệt, chiều nghịch chiều tỏa nhiệt Câ u Độ tan AgCl nước cất nhiệt độ định 1,81 mg/dm3.Sau thêm HCl để chuyển pH 2,35, giả thiết thể tích dung dịch sau thêm axit giữ ngun 1dm3 Hãy : 1.Tính nồng độ ion Cl- dung dịch trước sau thêm HCl 2.Tính tích số tan T nước AgCl ( dùng đơn vị thứ ngun ) 3.Tính xem độ tan AgCl giảm lần sau axit hóa dung dịch ban đầu đến có pH=2,35 4.Tính khối lượng NaCl Ag tan 10 m3 dung dịch NaCl 10-3 M Đáp án * Trước: [Cl-] = [AgCl] = 1,81.10-3g/dm3 = 1,26.10-5 mol/dm3 = 1,26.10-5 mol/l * Sau: C (Cl-) = C (H+) = 10-2,35 = 4,47.10-3 mol/l Tích số tan T (AgCl) = [Ag ] [Cl- ] = (1,26.10-5)(1,26.10-5) = 1,59.10-10 mol2/l2 Khi axit hóa dung dịch đến pH = 2,35: [Cl- ]= [HCl ] = 4,47.10-3 [AgCl]= [Ag+]= T (AgCl)/[Cl-] = 1,59.10-10/4,47.10-3 = 3,56.10-8 mol/l Như độ tan AgCl = 3,56.10-8mol/l, giảm 1,26.10-5/3,56.10-8= 354 lần * Số mol NaCl = 10-3 10 103= 10 mol m NaCl= 10 58,5= 585g + -10 -3 -7 [Ag ]= T AgCl/ [Cl ]= 1,59 10 / 10 = 1,59 10 mol/l * Số mol Ag+= 1,59 10-7 10 103= 1,59 10-3 mAg = mAg+= 1.59 10-3.108= 0,17g Câu Đốt cháy hòan tòan 12g muối sunfua kim loại M (hóa trị II), thu chất rắn A khí B.Hồ tan hết A lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu dung dịch muối có nồng độ 33,33% Làm lạnh dung dịch muối thấy tách 15,625g tinh thể muối ngậm nước X, phần dung dịch bão hòa lúc có nồng độ 22,54% 1.Xác định kim loại M cơng thức hố học muối tinh thể ngậm nước X 2.Viết phương trình phản ứng xảy khi: a Đun nóng khí B với nước ống kín 1500C thấy thóat chất rắn màu vàng b Cho khí B qua nước Brom vừa màu đỏ nâu dung dịch Sau thêm dung dịch BaCl2 vào thấy kết tủa trắng Đáp án 2MS + 3O2 2MO + 2SO2 MO + H2SO4 MSO4 + H2O Cứ mol H2SO4 hay (98/24,5).100 = 400g dung dịch H2SO4 hòa tan (M + 96)g muối MSO4 Ta có: Khối lượng dung dịch thu = (M+16)+400, khối lượng chất tan = (M+96)g Theo b cho, ứng với 100 g dung dịch có 33,33g chất tan Tính M= 64, M Cu Ta có : m dd bã hồ = m CuO + m dd H2SO4 – m muối tách = 0,125 50 + 0,125 400 – 15,625 = 44,375g Khối lượng CuSO4 laị dung dịch bão hòa = (44,375 22,54)/100% = 10g Số mol CuSO4 laị dung dịch = 10 /160 = 0,0625 mol Số mol CuSO4 ban đầu = số mol CuO = số mol CuS = 12/96 = 0,125 mol Số mol CuSO4 tách = 0,125 – 0,0625 = 0,0625 mol Nếu cơng thức muối ngậm nước CuSO4.nH2O ta có (160+18n) 0,0625 = 15,625 n=5 150 3SO2 + 2H2O 2H2SO4 + S (má vàng) SO2 +Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr H2SO4 + BaCl2 BaSO4  + 2HCl Câu Dung dịch bão hồ canxi cacbonat nước có độ pH = 9,95 Axit cacbonnic có Ka 1= 4,5.10-7mol/l Ka 2= 4,7.10-11mol/l Hãy tính độ tan CaCO3 nước tích số tan CaCO3 Hãy tính nồng độ tối đa cuả ion Ca2+ dung dịch CaCO3 với pH=7,40 nồng độ cân cuả HCO3-= 0,022 M Cho tích số tan KL(CaCO3)= 5,2.109 (mol/l)2 (giá trị khơng trùng với phần tính b 1.) Đáp án CaCO3 hồ tan nước Goị x độ tan CaCO3 pH = 9,95 [OH-]= 10-4,05 2+ CaCO3 Ca + CO32x x x CO32- + H2O HCO3- + OH- Kb= Kw K2-1= 10-14 4,7 10-11= 0,21 10-3 x-10-4,05 10-4,05 10-4.05 Theo định luật tác dụng khối lượng ta có: 10-4,05 10-4,05 Kb = = 0,21 10-3 x = 1,26 10-4 mol/l -4,05 x - 10 Tích số tan cuả CaCO3 KL= x (x-10-4,05)= 4,7.10-9 (mol/l)2 Ta có pH = 7,4 [OH-]= 10-6,6 CO32- + H2O HCO3- + OH- KP= 0,21 10-3 0,022 10-6,6 [HCO3-][OH-] KP = = 0,21 10-3 [CO32-] = 10-4,6 [CO32-] [Ca2+] = KL (CaCO3) / [CO32-] = 5,2.10-9/ 10-4,6 = 2.10-4 mol/l SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM Trường THPT chun NGUYỄN BỈNH KHIÊM KỲ THI OLYMPIC 30/4/2006 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ * MƠN HĨA 10 Thời gian: 180 phút Câu 1: Cho ngun tố A, B, C ( ZA< ZB< ZC ) phân nhóm khơng chu kỳ HTTH Tổng số lượng tử electron cuối ngun tử A, B, C 6, tổng số lượng tử phụ chúng 2, tổng số lượng tử từ -2 tổng số lượng tử spin -1/2, số lượng tử spin electron cuối A +1/2 a) Gọi tên ngun tố cho b) Cho biết dạng hình học phân tử A2B, A2C So sánh góc hóa trị phân tử giải thích Câu 2: Thủy ngân oxyt phân hủy theo: 2HgO(r)  2Hg(k) + O2(k) Với số liệu sau: ∆H0298 (Kj/mol) S0298(J/ mol.K) Cp( J/ mol.K) Hg(k) 61,0 175,0 21,0 O2(k) 205,0 29,0 HgO(r) -91,0 70,0 44,0 a) Hãy tính ∆G Kp cho phản ứng 4000C b) Tính áp suất riêng phần Hg áp suất tổng khí cân 4000C Câu 3: a) Hãy đánh giá pH dung dịch độ điện ly chất thu pha lỗng 10 ml dung dịch H2SO4 có pH= 0,5 thành 200 ml dung dịch b) Dung dịch bão hòa Canxicacbonat nước có pH= 9,95 Hãy tính độ tan CaCO3 nước tích số tan CaCO3 Biết Ka H2CO3 ( 4,5.10-7, 4,7.10-11) c) Trộn 10 ml dung dịch MgCl2 0,02M với 10 ml dung dịch chứa NH3 0,1M NH4Cl 0,1M Cho biết có kết tủa Mg(OH)2 hay khơng? Biết TMg(OH) =6.1010 K +  5,5.1010 NH Câu 4: a) Hãy tạo pin mà xảy phản ứng: Pb(r) + CuBr2( dd 0,01M) → PbBr2(r) + Cu (r) Hãy biểu diển pin theo hệ thống ký hiệu qui ước viết phương trình nửa phản ứng xảy điện cực b) Nếu 250C sức điện động pin 0,442 V tích số tan PbBr2 bao = 0,34V nhiêu? Cho E 0Pb2+ /Pb = -0,126V, E Cu 2+ /Cu Câu 5: Cho 356 g hổn hợp X gồm NaBr NaI tác dụng với 0,4 mol Cl2 Cơ cạn dung dịch thu chất rắn A có khối lượng 282,8 g a) Chứng tỏ có NaI phản ứng b) Tính số mol chất X giả sử lượng Cl2 tối thiểu chất rắn thu sau phản ứng chứa muối 35,5 g Cl2 c) Với khối lượng Cl2 để hổn hợp rắn thu tác dụng với dung dịch AgNO3 dư cho ta m g kết tủa Xét trường hợp ) m = 537,8 g ) m = 475 g - Hết [...]... Theo 2 ptpứ khi oxi hóa hồn tồn hỗn hợp (A) chứa a(mol) mỗi chất ta có: n O 2 pứ = 2,75a + 0,25a = 3,0a (mol) 0,25đ 0,25đ n SO 2 = 3,0a (mol) Nên áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng khơng đổi 0,5đ Đề thi mơn Hóa học lớp 10 - Trang 14 Đề thi mơn Hóa học lớp 10 - Trang 15 Sở Giáo dục – Đào Tạo Tỉnh Tiền Giang Trường PTTH Chuyên Tiền Giang ĐỀ THI OLYMPIC 30/04 MÔN: HÓA HỌC– LỚP 10 Câu 1: Hợp chất... 1,987 .10- 3 x 298 0,25đ => K = 8,71 .10- 8 = TCa ( OH )2 [Ca2+] [OH-]2 = 8,71 .10- 8 4[Ca2+]3 = 8,71 .10- 8 => [Ca2+] = 1,30 .10- 2 (M) [OH-] = 2[Ca2+] = 2,60 .10- 2 (M) (2) - BaCl2: Na2SO4: tan tốt, ta xem độ điện li biểu kiến bằng 1 BaSO4 (r) ⇌ Ca 2( t) + SO 24( t ) 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ (1) - Ta có: [Ba2+] = [SO42-] = 1.05 .10- 5 (M) TBaSO 4 = [Ba2+] [SO42-] = (1,05 .10- 5)2 = 1,1 .10- 10 Đề thi mơn Hóa học lớp 10. .. = 4,217 .10- 4 M CH3COOH CH3COO- + H+ 0,01 – 4,217 .10- 4 4,217 .10- 4 4,217 .10- 4 (mol.lit-1) Áp dụng định luật tác dụng khối lượng cho cân bằng ta có: [H  ].[CH3COO ] (4,217 .10 4 )2 Ka = = = 1,86 .10- 5 4 [CH 3 COOH] 0,01  4,217 .10 Tỉnh: Lâm Đồng Trường: THPT chun Thăng Long - Đà lạt Mơn: Hố học khối 10 Giáo viên biên soạn: Nguyễn Thành Anh Số mật mã: Phần này là phách Số mật mã Câu V V.1 Viết các phương... 25 .10- 3 = 2,7(g) 2 9 m2(Br2) = 160 0,1 25 .10- 3 = 0,18(g) 2 =>mBr2 = 2,7 + 0,18 = 2,88 (g) Người biên soạn: Hồ Phạm Thu Thủy Ta có: Tỉnh: Lâm Đồng Trường: THPT chun Thăng Long - Đà lạt Mơn: Hố học khối 10 Giáo viên biên soạn: Nguyễn Thành Anh Số mật mã: Phần này là phách Số mật mã ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI OLIMPIC 30.4 LẦN THỨ XII Câu I (4 điểm) Cho bộ bốn số lượng tử của electron chót cùng trên ngun tử của. .. = = 10- 10,6 + 3 3 0,1x [CH3 NH3 ]  x (x + y) = 10- 11,6 (1) (giả sử coi x ... 5 .10 10 0,2 x = 10- 5 x = [H3O+] = 10- 5 pH = 0,5đ III.2 PbI2 Pb 2+ + I  1,5 10- 3 1,5 .10- 3 3 .10- 3 2+ -3 [Pb ] = 1,5 .10 M [I-] = 3 .10- 3M b T PbI2 = [Pb2+][I-]2 = (1,5 .10- 3).(3 .10- 3)2 = 13,5 .10- 9... sau thêm KI 1,5 .10 3  S  S  10 M 15 PbI2 Pb2+ + 2I10-4 10- 4 2 .10- 4 T PbI2 = (Pb2+) (I-)2 = 10- 4 (2 .10- 4 + a)2 = 13,5 .10- 9 a2 + 4 .10- 4 a – 13496 .10- 8 = a = 1,1419 .10- 2 mol khối lượng KI cần... Tính lượng Br2 theo gam cần thi t để oxi hóa mẫu khống o0o ĐÁP ÁN: Kỳ thi Olympic 30/04 /2006 Trường THPT Chun Nguyễn Du, tỉnh Đăk Lăk Đề đáp án: Mơn Hóa - Khối 10 Số mật mã: Câu I: (4 điểm)

Ngày đăng: 07/01/2017, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN