Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
273 KB
Nội dung
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ MỌI MẶT CỦA VIỆT NAM TỪ KHI TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TRONG 30 NĂM QUA Ba mươi năm qua, đặc biệt là từ sau năm 1986 khi tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện và có ý nghóa lòch sử, thay đổi đời sống mọi mặt của người dân: kinh tế tăng trưởng ở mức tương đối cao, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện, tình hình chính trò và xã hội ổn đònh, quan hệ đối ngoại được mở rộng và vò thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Thành tựu nổi bật nhất là Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao trong nhiều năm liên tục (đứng thứ hai châu Á). Trong vòng 10 năm từ 1991 đến 2000, GDP của Việt Nam đã tăng gấp đôi, với tỷ lệ tăng bình quân hàng năm là 7,5%. Từ năm 2001 đến nay, GDP tăng trưởng trung bình trên 7%/năm. Riêng năm 2004, GDP tăng 7,6% so với năm 2003. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dòch theo hướng tiến bộ, tỷ trọng công nghiệp và dòch vụ trong GDP tăng dần, tỷ trọng nông nghiệp giảm dần: nông, lâm thủy sản giảm từ 40,2% năm 1985 xuống còn 21,76% năm 2004; tương ứng nhóm ngành công nghiệp-xây dựng đã tăng từ 27,4% lên 40,09%, nhóm ngành dòch vụ đã tăng từ 32,5% lên 38,15% Môi trường đầu tư nước ngoài của Việt Nam ngày càng thông thoáng. Luật Đầu tư Nước ngoài tại Việt Nam cùng hàng loạt các văn bản pháp luật khác từng bước tạo lập một hệ thống pháp luật minh bạch và hấp dẫn đối với các doanh nghiệp nước ngoài. Tính đến hết tháng 11/năm 2004, có hơn 5.100 dự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 45,5 tỷ USD, trên 50% số dự án đã đi vào hoạt động với số vốn thực hiện trên 26 tỷ USD. Riêng năm 2004, Việt Nam thu hút được 4,1 tỷ USD FDI trong đó 2,3 tỷ USD là dự án mới còn 1,8 tỷ là vốn bổ sung. Doanh nghiệp FDI đóng góp gần 15% GDP, chiếm trên 30% tổng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp 4,9% tổng thu ngân sách Nhà nước và tạo ra hàng vạn công ăn việc làm. Xuất khẩu Việt Nam cũng tăng liên tục trong nhiều năm, đạt 26 tỷ USD năm 2004, tăng 30% so với 2003. Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về một số mặt hàng nông sản như gạo, cà phê, hồ tiêu… Những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 2 tỷ USD là dầu thô, hàng dệt may, giày dép. Có hai mặt hàng mới của Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD là đồ gỗ và hàng điện tử máy tính. Kim ngạch nhập khẩu năm 2004 đạt khoảng 31,5 tỷ USD tăng 25% so với 2003. Nhập siêu ước đạt 5,5 tỷ USD, bằng 21,2% kim ngạch xuất khẩu. Riêng trong lónh vực kinh tế, kể từ khi Luật Doanh nghiệp 4 năm trước đây, hơn 75 nghìn doanh nghiệp tư nhân đã ra đời, đóng góp khoảng 10 tỷ USD, chiếm 27% tổng số vốn đầu tư của toàn xã hội, giải quyết việc làm cho gần 6 triệu lao động. Khu vực kinh tế nhà nước được sắp xếp lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả. Số lượng doanh nghiệp nhà nước đã giảm từ hơn 12.000 xuống còn khoảng trên 4.700, trong đó gần 1000 doanh nghiệp đã được cổ phần hoá. Mục tiêu của Việt Nam năm 2005 sẽ cổ phần hoá hơn 2000 doanh nghiệp nữa. Hiện Việt Nam đang xây dựng Luật cạnh tranh cùng với việc hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh nhằm tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Cải cách tài chính - ngân hàng là lónh vực được Chính phủ đặc biệt quan tâm. Những thành tựu trong lónh vực này đã góp phần ổn đònh kinh tế vó mô, hạn chế bội chi ngân sách, kiềm chế lạm phát, bảo đảm tính minh bạch của tài chính nhà nước, xoá bỏ dần bao cấp qua tín dụng, áp dụng tỷ giá và lãi suất phù hợp với cung cầu thò trường, gia tăng huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tại Việt Nam, lần đầu tiên hình thành và dần phát triển các loại thò trường chứng khoán, thò trường tài chính, thò trường lao động, thò trường bất động sản… Đi đôi với tập trung phát triển kinh tế, Nhà nước đặc biệt quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội, dành hơn 1/3 tổng vốn đầu tư của toàn xã hội cho các nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế, văn hoá . Đời sống mọi mặt của người dân Việt Nam từ nông thôn đến thành thò, từ đồng bằng đến miền núi đã được cải thiện nhanh chóng. Hầu hết các chỉ tiêu phát triển xã hội đều đạt và vượt kế hoạch: tạo việc làm mới cho 1,5 triệu lao động, thu nhập GDP theo đầu người đã tăng gấp đôi trong giai đoạn từ 1995-2003. Trong vòng 10 năm từ 1993 đến 2002, Việt Nam đã giảm tỷ lệ nghèo chung theo chuẩn quốc tế từ mức 58% xuống còn 28,9% dân số, tương đương với khoảng 25 triệu người thoát khỏi cảnh nghèo đói và được Liên Hợp Quốc đánh giá là một trong những nước dẫn đầu thế giới về thành tích xóa đói giảm nghèo. Các quyền công dân ghi trong Hiến pháp, kể cả quyền tự do tín ngưỡng và quyền sinh hoạt tôn giáo hợp pháp ở Việt Nam được tôn trọng. Số lượng tín đồ, các nhà tu hành cũng như các cơ sở tôn giáo tại Việt Nam ngày càng tăng. Quyền làm chủ của nhân dân được thực hiện trên nguyên tắc "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân hưởng thụ". Hệ thống pháp luật không ngừng được hoàn thiện nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân Chính sách đối ngoại của Việt Nam “sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước” đã đem lại những kết quả rất tích cực. Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 168 nước trên thế giới và quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ. Hiện nay, Việt Nam là thành viên tích cực của nhiều tổ chức, diễn đàn quốc tế và khu vực như Liên hợp quốc, ASEAN, APEC, ASEM . Việt Nam cũng đang tiến gần đến việc gia nhập WTO. Bên cạnh những thành tựu to lớn và cơ bản đã đạt được, tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam vẫn còn những mặt yếu kém: tốc độ tăng trưởng kinh tế chung còn ở mức thấp so với kế hoạch đề ra. Chất lượng tăng trưởng, tính bền vững và độ đồng đều chưa cao (ví dụ như trong các ngành sản xuất và dòch vụ.) Trong công nghiệp giá trò sản xuất tăng 16% nhưng giá trò tăng thêm chỉ tăng 10,7%. Giá hàng hóa, dòch vụ trong nước tăng cao. Tính cạnh tranh của hàng hóa còn thấp Các chỉ tiêu chủ yếu của Việt Nam năm 2005 là: GDP tăng 8,5 %; giá trò sản xuất công nghiệp và xây dựng tăng 16%, giá trò tăng thêm tăng 11%; giá trò sản xuất nông, lâm ngư nghiệp tăng 5,2%; giá trò tăng thêm tăng 3,8%; giá trò tăng thêm của các ngành dòch vụ tăng 8,2%, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%, chỉ số giá tiêu dùng không tăng quá 6,5%, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 7%, tạo thêm 1,6 triệu việc làm… http://www.mofa.gov.vn VIỆT NAM ĐI ĐẦU TRONG VIỆC GIẢM NGHÈO Theo Tạp chí Anh (The Banker), tỉ lệ nghèo đói ngày càng giảm của Việt Nam hiện nay đạt được là do nước này đã có chính sách phát triển đồng đều cho mọi người. Trong 15 năm qua, Việt Nam đã là một trong những nước đạt được tốc độ giảm nghèo nhanh nhất trên thế giới. “Việt Nam đi đầu trong việc giảm nghèo” là tên một bài viết của ông Ajay Chhibber, Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đăng trên tạp chí The Banker (một tạp chí của Thời báo Kinh tế Anh) số ra tháng 2/2008. Theo ông Ajay Chhibber, tỉ lệ nghèo đói ngày càng giảm của Việt Nam hiện nay đạt được là do nước này đã có chính sách phát triển đồng đều cho mọi người. Trong 15 năm qua, Việt Nam đã là một trong những nước đạt được tốc độ giảm nghèo nhanh nhất trên thế giới. Tỉ lệ nghèo đói của Việt Nam – tính bằng số người sống dưới mức 1 USD một ngày – đã giảm từ khoảng 58% năm 1993 xuống 16% năm 2006, với khoảng 34 triệu người đã thoát khỏi nghèo đói. Tăng trưởng nhanh và liên tục, với tốc độ khoảng 7% đến 8% mỗi năm, là một yếu tố quan trọng trong việc giảm nghèo. “Nhưng điều làm cho Việt Nam khác với những nền kinh tế mới nổi khác – như Trung Quốc hay Ấn Độ - là việc tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng cũng hạn chế được tốc độ gia tăng bất bình đẳng”, ông Ajay Chhibber nhận xét và phân tích: Hệ số Gini, một chỉ số xem xét bất bình đẳng thu nhập, chỉ tăng từ 0,34 năm 1993 lên 0,36 năm 2006 – thấp hơn các nền kinh tế mới nổi khác – đã giải thích tốc độ giảm nghèo mạnh. Độ sâu của nghèo đói, tính bằng tỉ lệ người nghèo nằm gần ngưỡng nghèo đói, đã giảm xuống, và chúng ta có thể hy vọng thêm nhiều người nữa sẽ thoát khỏi đói nghèo trong tương lai gần. Bí mật của thành công Vậy Việt Nam đã thành công như thế nào? Đầu tiên, không giống như các nước đang phát triển khác, tăng trưởng và giảm nghèo đã diễn ra đồng đều cả ở khu vực thành thò và nông thôn. Trong khi tỉ lệ nghèo đô thò thấp – khoảng 4% tổng số dân đô thò năm 2006 – thì tỉ lệ này ở khu vực nông thôn cũng đang giảm nhanh. Năm 1993, khoảng 2/3 dân số nông thôn bò coi là nghèo, nay con số này xuống còn 1/5. Thứ hai, công cuộc xóa đói giảm nghèo đã được tiến hành khắp vùng miền của Việt Nam. Mặc dù tỉ lệ nghèo ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng thấp hơn những nơi khác, nhưng nghèo đói cũng giảm đi ở khu vực miền núi phía bắc và Tây nguyên, nơi tỉ lệ nghèo đói có cao hơn. Không có vùng nào bò bỏ rơi. Thứ ba, tỉ lệ nghèo ở dân tộc Kinh và Hoa có thấp hơn các dân tộc thiểu số khác. Tuy nhiên, kể cả trong các nhóm dân tộc thiểu số, nhóm có tỉ lệ nghèo cao, thì nghèo đói cũng giảm liên tục trong 15 năm qua. Cũng theo Giám đốc WB, có ba yếu tố dẫn tới tăng trưởng đồng đều cho mọi người ở Việt Nam – giáo dục, thương mại và cơ sở hạ tầng. Công cuộc xóa mù chữ ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1954, và phát triển mạnh vào những năm 70 và 80 của thế kỉ trước. Đẩy mạnh giáo dục phổ thông được tiến hành vào thập kỉ 90, với các chiến dòch xóa mù chữ từ cấp tỉnh đến cấp xã được tiến hành. Ngày nay, Việt Nam đã có tỉ lệ người biết đọc biết viết lên tới 95%, cao hơn Trung Quốc và Ấn Độ, và đó là một yếu tố quan trọng để dẫn tới tăng trưởng cho mọi người. Độ mở cửa thương mại của Việt Nam – hơn 150% (là tỉ lệ thương mại tính bẳng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên GDP) – nằm trong nhóm cao nhất trên thế giới cũng là một chìa khóa dẫn tới tăng trưởng cho mọi người. Từ một nước phải nhập khẩu lương thực đến tận đầu những năm 90, Việt Nam đã nổi lên là một nước xuất khẩu nông sản lớn. Những hiệp đònh thương mại song phương và với WTO có tầm nhìn xa đã đem lại nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn - tới khoảng 16 tỉ USD, hơn 20% GDP năm 2007 – và làm cho nước này trở thành một nhà xuất khẩu các sản phẩm may mặc, công nghiệp nhẹ và gỗ lớn trên thế giới với nhiều lợi ích về công ăn việc làm cho nền kinh tế. Cuối cùng, cơ sở hạ tầng – đặc biệt là kết nối tới vùng nông thôn, với chương trình điện khí hóa nông thôn và giao thông nông thôn ấn tượng nhất thế giới – đã đảm bảo rằng những khu vực xa xôi nhất cũng không bò bỏ rơi. Ngày nay, khoảng 95% hộ gia đình Việt Nam có điện lưới, so với 50% đầu những năm 90, và khoảng 90% dân số Việt Nam sống trong khoảng cách 2km tới đường có thể đi được trong mọi điều kiện thời tiết. Điều này tạo điều kiện liên kết giữa nông thôn và thành thò, tới các cảng và mạng lưới giao thông, và tiếp cận radio và ti vi kể cả ở vùng sâu vùng xa. Khi Việt Nam đang tiến tới mức thu nhập trung bình 1.000 USD/người và vò thế là nước có thu nhập trung bình năm 2009, vấn đề đặt ra là liệu mô hình phát triển cho mọi người trong thời gian qua có còn bền vững không. Để làm được điều này, Việt Nam phải giúp đỡ công dân của mình tiếp cận giáo dục đại học, nâng cao năng suất lao động ở khu vực nông thôn và công nghiệp hóa mạnh hơn, cũng như đảm bảo rằng các dân tộc thiểu số phải có cơ hội được phát triển để không bò bỏ lại phía sau. Nước này cũng cần phải xây dựng hệ thống an sinh xã hội hiện đại cho những người có thể bò bỏ rơi, và đảm bảo rằng tăng trưởng không hủy hoại môi trường. Dù vậy thì trong quá trình giải quyết những thử thách này, Việt Nam đã để lại một bài học về phát triển cho mọi người mà các nước khác có thể học hỏi./.(VOV) http://www.mofa.gov.vn Hồ Hoàn Kiếm ở thủ đô Hà Nội Chợ Bến Thành ở TP.Hồ Chí Minh Ruộng lúa ở An Giang Nguồn ảnh : http://www.mofahcm.gov.vn DÂN GIÀU, NƯỚC MẠNH, XÃ HỘI CÔNG BẰNG, DÂN CHỦ, VĂN MINH” Cụm từ “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” được Đại hội lần thứ X của Đảng khẳng đònh là sáng tạo độc đáo trong việc tìm tòi một công thức thể hiện được các mục tiêu của chủ nghóa xã hội ở Việt Nam dưới hình thức phổ thông, sinh động, dễ đi vào lòng người, dễ hiểu đối với quần chúng nhân dân. Đã có những quan niệm khác nhau về công thức trên. Nhiều ý kiến khẳng đònh đây là sự vận dụng sáng tạo quan điểm Mác - Lê-nin và Hồ Chí Minh về chủ nghóa xã hội, là sự thể hiện dưới hình thức mới “6 đặc trưng” trong Cương lónh 1991. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng với công thức này, chúng ta đã vượt thoát những khái niệm “cổ điển” như “chủ nghóa xã hội”, “đònh hướng xã hội chủ nghóa”, “nhân dân lao động làm chủ” . Có ý kiến nói “5 khái niệm” có thể thay thế “6 đặc trưng” của chủ nghóa xã hội trong Cương lónh 1991. Để tránh những cách giải thích khác nhau, công tác lý luận cần góp phần xác đònh rõ nội dung của mỗi khái niệm. 1- Về khái niệm “dân giàu”. Lần đầu tiên “dân giàu” được xem là một trong những tiêu chí của chủ nghóa xã hội. Trước đây, chúng ta không nói “dân giàu” vì cho rằng khi chủ nghóa xã hội đã được xây dựng xong thì không còn phân biệt giàu, nghèo; cho rằng giàu là tư hữu, là tư bản; nói “dân giàu” không đúng với chủ nghóa Mác - Lê-nin . Tuy nhiên, đó là nhận thức nhiều tính chất cảm tính. Thực ra, nói “dân giàu” (dưới chủ nghóa xã hội) không trái với sự phân tích khoa học của C.Mác. Theo C.Mác, chủ nghóa xã hội chưa xóa bỏ phân biệt giàu, nghèo; chủ nghóa xã hội không “xóa giàu” mà chỉ xóa nghèo. Trong tác phẩm Phê phán Cương lónh Gô-ta ., C.Mác chẳng đã từng nói: dưới xã hội cộng sản giai đoạn đầu, tức chủ nghóa xã hội, vẫn không tránh khỏi “người này giàu hơn người kia” đó sao? Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen nhấn mạnh: “chủ nghóa cộng sản không tước bỏ của ai cái quyền chiếm hữu những sản phẩm xã hội cả. Chủ nghóa cộng sản chỉ tước bỏ quyền dùng sự chiếm hữu ấy để nô dòch lao động của người khác” (1) . Tuy nhiên quan niệm “giàu” dưới chủ nghóa xã hội của chúng ta ngày nay có điểm mới so với quan niệm của C.Mác. C.Mác không nói “giàu về sở hữu tưliệu sản xuất, chỉ nói “giàu” về thu nhập, tức “giàu” trong sở hữu tưliệu sinh hoạt. Còn trong quan niệm của chúng ta ngày nay thì dưới chủ nghóa xã hội rất có thể người này, nhóm người này sở hữu nhiều “cổ phiếu”, “cổ phần” hơn người kia, nhóm người kia. Như vậy, chẳng phải có sự phân biệt giàu nghèo (tương đối) cả trong sở hữu tưliệu sản xuất đó sao? Nhưng nguyên tắc mà C.Mác nêu lên vẫn hoàn toàn đúng: xã hội không cho phép bất cứ ai “dùng sự chiếm hữu ấy để nô dòch lao động của người khác”. Vấn đề ở chỗ làm thế nào, dùng những biện pháp gì để thực hiện nguyên tắc ấy trong điều kiện mỗi người vẫn có quyền làm giàu? Đây là vấn đề không đơn giản, song câu trả lời có thể tìm thấy - và chắc chắn sẽ tìm thấy - trong thực tiễn. Theo quan niệm của chúng ta ngày nay, dưới chủ nghóa xã hội “dân giàu” là một trong những điều kiện để nhân dân được hưởng hạnh phúc. Khuyến khích làm giàu một cách chính đáng, hợp pháp, chủ trương ấy không đi ngược lại mục đích của chủ nghóa xã hội. Tuy nhiên chủ trương trên còn phải bao hàm các biện pháp, chính sách về sử dụng sự giàu có sao cho đúng mục đích, bản chất của chủ nghóa xã hội. Chúng ta cho rằng dưới chủ nghóa xã hội làm giàu vẫn là động lực phát triển kinh tế bên cạnh những động lực khác. Nếu chỉ nói chung chung “dân giàu” thì đây không phải đặc điểm riêng của chủ nghóa xã hội. Chủ nghóa tư bản cũng thực hiện được “dân giàu” nếu chỉ xét về GDP và GNP tính theo đầu người. Nhưng dưới chủ nghóa tư bản giàu bao giờ cũng đi đôi với nghèo, như hai mặt đối lập không tách rời nhau. Phân hóa hai cực là quy luật tuyệt đối của chủ nghóa tư bản. Dưới chủ nghóa xã hội vẫn còn tình trạng “người này giàu hơn người kia”, song không còn “phân hóa hai cực”, bởi lẽ cơ sở, nguồn gốc của tình trạng đó là chế độ bóc lột giá trò thặng dư đã bò xóa bỏ. “Dân giàu” chỉ mang bản chất xã hội chủ nghóa khi “dân giàu” đi đôi với công bằng xã hội, tiến tới một xã hội người người đều giàu, nhà nhà cùng giàu, căn bản không còn những người thu nhập thấp, đời sống khó khăn, những người thất nghiệp phải sống nhờ vào cứu tế xã hội. Dưới chủ nghóa xã hội, nguồn gốc của “dân giàu” và xã hội giàu không phải là bóc lột lao động trong nước, bóc lột lao động tài nguyên ở nước ngoài. Khi chủ nghóa xã hội đã được xây dựng hoàn chỉnh, mọi người chỉ có thể làm giàu từ lao động, kể cả lao động quản lý; không lao động, lao động hiệu quả kém, lao động giản đơn thì không có cơ hội “làm giàu”. Dưới chủ nghóa xã hội không ai có thể làm giàu chủ yếu bằng cách góp vốn hưởng lợi nhuận, buôn bán cổ phiếu; càng không thể làm giàu bằng đầu cơ và các hoạt động kinh tế chụp giật. Dân giàu và xã hội giàu còn được thể hiện ở những lợi ích công cộng phúc lợi xã hội ngày càng phong phú mà mỗi thành viên xã hội đều được hưởng. Đó là “cái mà người sản xuất với tư cách là cá nhân bò mất đi thì với tư cách là thành viên của xã hội, người đó lại nhận được một cách trực tiếp hay gián tiếp” (2) . Đối với chúng ta, một nước đang phát triển mục tiêu “dân giàu” có ý nghóa đặc biệt. Làm cho nhân dân ngày càng giàu là một trong những mục tiêu chủ yếu của sự nghiệp xây dựng chủ nghóa xã hội nhưng là thách thức vô cùng to lớn. Không những “phải cải biến tình trạng kinh tế - xã hội kém phát triển” thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà còn phải vươn tới đòa vò một nước phát triển, tiến tới hội đủ hai yếu tố bảo đảm dân giàu: một là, xã hội công bằng với những cơ chế cho phép mỗi cá nhân, mỗi cơ sở kinh tế được làm giàu một cách hợp pháp; hai là, có lực lượng sản xuất hiện đại dựa trên trình độ khoa học công nghệ hiện đại, năng suất lao động xã hội cao, có tiềm lực về tài nguyên “chất xám”, có một nền kinh tế tri thức phát triển cao. Dân giàu đi đôi với công bằng xã hội là ước mơ ngàn đời của nhân dân ta, ước mơ ấy chỉ có thể được thực hiện dưới chủ nghóa xã hội. Trong điều kiện của đất nước ta hiện nay không thể đòi hỏi mọi người đều “làm giàu”. Nói “làm giàu không khó” là không thực tế. Tuyệt đại đa số công nhân, nông dân, trí thức, cán bộ, công chức - lực lượng chủ chốt làm giàu cho Tổ quốc - đời sống đã được cải thiện nhiều song chưa thể giàu được. Vấn đề ở chỗ việc khuyến khích làm giàu chính đáng song không phải ai cũng làm giàu cho cá nhân được. Cũng không nhất thiết có làm giàu cho bản thân mới có thể làm giàu cho đất nước. Không nên, không được phép nói “nghèo là nhục”. Bởi nói thế xúc phạm đến hàng triệu người. 2- Về khái niệm “nước mạnh” “Nước mạnh” với tính cách đặc trưng của chủ nghóa xã hội không phải “nước mạnh” chung chung, hiểu theo bất cứ nghóa nào mà “nước mạnh” với nội dung xác đònh. Nói một cách cụ thể: nước mạnh chỉ trở thành mục tiêu của chủ nghóa xã hội khi “nước” là nước của nhân dân, do nhân dân làm chủ; khi nước mạnh là điều kiện để nhân dân được hưởng hòa bình, tự do, ấm no, hạnh phúc. Nói về đặc trưng của chủ nghóa xã hội, C.Mác - Ph.Ăngghen tập trung vào các quan hệ xã hội - giai cấp. Đó là điều hoàn toàn dễ hiểu. Vấn đề xây dựng chủ nghóa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghóa ở từng quốc gia riêng lẻ chưa được C.Mác - Ph.Ăngghen nghiên cứu, mặc dầu Ph.Ăngghen có nói đến “dân tộc xã hội chủ nghóa”. Quan hệ giữa chủ nghóa xã hội và dân tộc đã thay đổi sâu sắc sau khi chủ nghóa xã hội trở thành hiện thực ở một nước duy nhất là nước Nga và sau đó ở nhiều quốc gia riêng lẻ khác. Sau cách mạng Tháng Mười, V.Lê-nin nêu quan điểm về sự thống nhất biện chứng giữa chủ nghóa xã hội và Tổ quốc. V.Lê-nin chỉ ra rằng xây dựng và bảo vệ chủ nghóa xã hội chính là phải làm cho nước Xô viết trở thành Tổ quốc xã hội chủ nghóa hùng cường. Đó là quan điểm xây dựng và bảo vệ chủ nghóa xã hội với tính cách Tổ quốc. Như vậy “nước mạnh” trong mối quan hệ vừa nêu thống nhất với “chủ nghóa xã hội vững mạnh”. Vận dụng chủ nghóa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp - dân tộc trong cách mạng xã hội chủ nghóa, Đại hội IV của Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Ngày nay Tổ quốc ta đã hoàn toàn độc lập thì dân tộc và chủ nghóa xã hội là một”, “có chủ nghóa xã hội, Tổ quốc ta mới có kinh tế hiện đại, văn hóa khoa học tiên tiến, quốc phòng vững mạnh; do đó bảo đảm cho đất nước ta vónh viễn độc lập tự do và ngày càng phát triển phồn vinh” (3) . Cương lónh năm 1991 của Đảng nêu bài học đầu tiên trong 4 bài học lớn của cách mạng Việt Nam như sau: “nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghóa xã hội. Đó là bài học xuyên suốt quá trình cách mạng nước ta. Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghóa xã hội và chủ nghóa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc. Xây dựng chủ nghóa xã hội và bảo vệ Tổ quốc vẫn là hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ hữu cơ với nhau” (4) . Đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghóa xã hội ở Việt Nam, “nước mạnh” là một mục tiêu lớn vô cùng quan trọng. “Nước mạnh” thể hiện ở ba sự bảo đảm sau đây: Một là, bảo đảm khả năng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghóa với các nội dung “bảo vệ vững chắc Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghóa” (5) . Hai là, bảo đảm khả năng tranh thủ tối đa những cơ hội phát triển thông qua mở rộng hợp tác quốc tế, khả năng bảo vệ chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong thế giới toàn cầu hóa. Ba là, bảo đảm nâng cao đòa vò quốc tế của nước Việt Nam xã hội chủ nghóa có quan hệ hữu nghò và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới. Đối với nước Việt Nam xã hội chủ nghóa, “nước mạnh” là điều kiện thuận lợi để phát huy chủ nghóa quốc tế của giai cấp công nhân; Việt Nam giàu mạnh là nhân tố tích cực của hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới. Tóm lại, “nước mạnh” theo tinh thần của chủ nghóa quốc tế mới là mục tiêu của chủ nghóa xã hội. 3- Về khái niệm “xã hội công bằng” Một trong những khác biệt căn bản giữa chế độ xã hội chủ nghóa với các chế độ xã hội có giai cấp là ở chỗ chủ nghóa xã hội là chế độ đầu tiên trong lòch sử được xây dựng trên nguyên tắc công bằng xã hội. Xóa bỏ áp bức, bất công và những cơ sở nảy sinh áp bức bất công, xây dựng các điều kiện để con người phát triển tự do và toàn diện, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc là mục đích của chủ nghóa xã hội. Xã hội công bằng là ước mơ ngàn đời của quần chúng nhân dân, những người chòu nhiều bất công trong xã hội cũ. Chủ nghóa tư bản đã tạo ra những tiền đề để thực hiện ước mơ đó, song bất công xã hội lại chính là điều kiện tồn tại của chủ nghóa tư bản. Các nhà lý luận của chủ nghóa tư bản không đề cao giá trò công bằng mà đề cao giá trò “dân chủ” “tự do” (theo kiểu chủ nghóa tư bản). Tuy nhiên, họ vẫn tuyên truyền rằng xã hội tư bản hiện đại bảo đảm được sự công bằng tương đối thể hiện ở chỗ mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, đều có quyền “mưu cầu hạnh phúc”. Họ đánh đồng bình đẳng (bình đẳng hình thức, bình đẳng một số phương diện nhất đònh) với công bằng xã hội. Công bằng theo quan niệm tư sản là công bằng trên cơ sở chế độ chiếm hữu tư bản chủ nghóa về tưliệu sản xuất, xem đó là quy luật tự nhiên, muôn đời. Đó là công bằng trên cơ sở kinh tế không công bằng; công bằng lấy bất công làm tiền đề, bất công trên lónh vực cơ bản nhất của đời sống xã hội: lónh vực sở hữu. Về hình thức, tất cả mọi người đều có quyền “mưu cầu hạnh phúc”, song quyền ấy lấy gì bảo đảm? Mọi người đều thấy rõ: trong xã hội tư bản, điều kiện để “mưu cầu hạnh phúc” không như nhau, do đó “cơ hội” tìm thấy hạnh phúc cũng rất khác nhau. Đối với người này “hạnh phúc” không cần “mưu cầu” cũng đã thừa thãi. Đối với người khác “quyền mưu cầu hạnh phúc” thậm chí là một thứ quyền xa xỉ! Xã hội công bằng mà chúng ta quan niệm, là một trong những mục tiêu của sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, không phải công bằng theo quan điểm tư sản. Vì nếu có đạt được sự “công bằng” như dưới xã hội tư bản thì hàng triệu quần chúng cũng không thoát khỏi được áp bức, bất công. Công bằng xã hội mà chúng ta phấn đấu để đạt được là công bằng theo quan điểm của chủ nghóa xã hội. Đó không chỉ là mọi người đều có quyền mưu tìm hạnh phúc mà công bằng ngay trong những điều kiện xã hội để xây dựng hạnh phúc. Điều kiện hiện thực đó là nhân dân làm chủ xã hội. Về kinh tế, công bằng thể hiện trên cả ba mặt: công bằng trong quan hệ sở hữu, công bằng trong tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất và hoạt động kinh tế nói chung, công bằng trong phân phối kết quả lao động, của cải vật chất, văn hóa. Điều chủ yếu của công bằng dưới chủ nghóa xã hội là: tất cả mọi người đều có quyền làm việc, quyền nghỉ ngơi, có quyền và có những điều kiện bảo đảm để được hưởng thụ các kết quả lao động của mình (sau khi khấu trừ các chi phí chung cho xã hội mà người lao động sẽ nhận lại dưới hình thức khác). Đó là nguyên tắc làm theo khả năng, hưởng theo việc làm. Cống hiến ngang nhau thì hưởng thụ ngang nhau, không ai có đặc quyền, đặc lợi. Ngoài phân phối theo lao động là chủ yếu, dưới chủ nghóa xã hội vẫn tồn tại một số hình thức phân phối khác trong đó có phân phối theo tỷ lệ đóng góp vốn đầu tư, bởi đó cũng là việc làm có ích cho xã hội cần được tưởng thưởng. Chủ nghóa xã hội vẫn thừa nhận, trong giới hạn nhất đònh, với những điều kiện nhất đònh, việc các cá nhân sở hữu tưliệu sản xuất, sử dụng lao động làm thuê. Lên đến xã hội cộng sản thì cơ chế này mới không còn là tất yếu nữa. Công bằng xã hội trên lónh vực kinh tế là cơ sở, là điều kiện cốt lõi của công bằng xã hội nói chung. Nói công bằng mà không nói đến kinh tế chỉ là nói suông. Nói công bằng trong kinh tế mà không nói công bằng trong quan hệ sở hữu cũng chỉ là nói suông. Nhưng công bằng về kinh tế chỉ có thể được bảo đảm thực hiện trên phạm vi toàn xã hội như một thể chế, một chế độ nếu đạt tới một phương thức sản xuất công bằng, đó là “một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tưliệu sản xuất chủ yếu” (6) . Ở nước ta, trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghóa xã hội, có giai đoạn (giai đoạn đầu) không nhất thiết phải có chế độ công hữu các tưliệu sản xuất chủ yếu thì mới có công bằng xã hội. Ở nước ta hiện nay, với nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo vẫn thực hiện được công bằng xã hội (công bằng hiểu theo nghóa công bằng tương đối, có tính lòch sử). Tuy nhiên công bằng xã hội với tính cách mục tiêu của chủ nghóa xã hội thì chỉ có thể đạt tới khi chế độ sở hữu cơ bản của xã hội là chế độ công hữu các tưliệu sản xuất chủ yếu như Cương lónh đã nêu. Nhưng chế độ công hữu tưliệu sản xuất mà chúng ta đang nói phải dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại thì mới bảo đảm công bằng xã hội. Chủ nghóa xã hội hiện thực đã có bài học thực tế là: chế độ công hữu tưliệu sản xuất áp đặt một cách chủ quan duy ý chí, không dựa trên lực lượng sản xuất phát triển cao đã không đưa đến công bằng xã hội lâu bền mà nhiều lắm chỉ có thể đưa đến “công bằng” theo chủ nghóa bình quân. Thứ “công bằng” này hàm chứa các yếu tố phủ đònh sự công bằng. Tóm lại, tiêu chí “công bằng xã hội”, theo chúng tôi nhất thiết phải bao hàm mục tiêu tiến tới chế độ công hữu các tưliệu sản xuất chủ yếu gắn với lực lượng sản xuất hiện đại xã hội hóa cao. Công bằng xã hội quan hệ mật thiết với “dân chủ”, đòi hỏi “dân chủ” vì dân chủ là điều kiện tiên quyết để thực hiện công bằng xã hội. 4- Về khái niệm “dân chủ” Chúng ta quan niệm dân chủ (với nghóa nhân dân làm chủ, trước hết làm chủ về chính trò tức nhân dân là chủ thể của quyền lực trong quốc gia) vừa là động lực, vừa là mục đích và bản chất của chủ nghóa xã hội. Trong Công thức “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” được nêu lên từ Đại hội VIII không có từ “dân chủ” vì cho rằng xã hội “công bằng, văn minh” phải là xã hội dân chủ, “công bằng, văn minh” bao hàm dân chủ. Sau Đại hội VIII, Đảng nhận thấy cần bổ sung từ “dân chủ” vào công thức nói trên vì dân chủ là một tiêu chí quan trọng không thể thiếu được khi nói về chủ nghóa xã hội và dân chủ có nội dung riêng, tương đối độc lập, không thể lồng ghép vào các khái niệm khác. “Dân chủ’ trong cụm từ chúng ta đang bàn luận không phải dân chủ chung chung không có tính lòch sử và tính giai cấp, không phải dân chủ hình thức, dân chủ cho một số ít người có điều kiện để hưởng dân chủ, cũng không phải dân chủ chỉ về mặt nào đó như quyền phổ thông đầu phiếu chẳng hạn. Dân chủ với tính cách một tiêu chí của chủ nghóa xã hội ở Việt Nam là dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là dân là chủ đất nước và dân làm chủ mọi công việc của đất nước quan hệ đến lợi ích, cuộc sống của mình; không chỉ làm chủ về chính trò mà còn làm chủ trong kinh tế, xã hội. Quan trọng của dân chủ là vấn đề quyền lực trong quốc gia trong tay ai? Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Nước ta là nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiều quyền hạn đều của dân Công việc đổi mới xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra Đoàn thể từ trung ương đến xã do dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân” (7) Từ ngày khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nước ta đã là nước dân chủ, kỷ nguyên chính quyền ở trong tay thiểu số (phong kiến, thực dân) đã chuyển sang kỷ nguyên độc lập tự do dân chủ, chính quyền ở trong tay đa số, trong tay nhân dân. Từ 1945 đến nay đã diễn ra quá trình xây dựng nền dân chủ nhân dân, và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghóa. Thành tựu là to lớn, nhưng mới chỉ là bước đầu. Nền dân chủ non trẻ của đất nước nước ta còn đứng trước hàng loạt vấn đề thực tiễn và lý luận. Mục tiêu “dân chủ” trong công thức “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” có nội dung phong phú, có trình độ cao hơn nhiều so với trình độ dân chủ hiện nay. Dân chủ là giá trò lớn của loài người trong lòch sử và trong thời đại ngày nay. Có ý kiến nói trong mục tiêu “dân chủ”, chúng ta không nên phân biệt dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghóa. Quan điểm đó không đúng. Chúng ta phải kế thừa rất nhiều, học hỏi rất nhiều ở dân chủ tư sản, song dân chủ mà chúng ta xây dựng khác về bản chất với dân chủ tư sản. Trong xã hội tư bản hiện đại, dân chủ tư sản đã phát triển ở trình độ cao, song quyền quyết đònh các công việc lớn của nhà nước và xã hội về thực chất không thuộc về đa số nhân dân, trên thực tế thuộc quyền các tập đoàn tư bản lũng đoạn, mặc dầu các quyết đònh đó được đưa ra từ các cơ quan quyền lực dân cử. Vấn đề là các cơ quan đại biểu quyền lực “của nhân dân” thực tế do ai dựng lên, đại biểu quyền lợi của ai, trong hoạt động chòu sự chi phối của ai? Có chính quyền tư sản nào có thể làm điều gì đó trái với lợi ích, ý chí của các tập đoàn tư bản lũng đoạn? Nhưng nó hoàn toàn có thể, trong trường hợp “cần thiết”, hành động ngược lại với lợi ích của đa số nhân dân. Dân chủ có các cơ chế, thiết chế bảo đảm. Qua tổng kết thực tiễn, C.Mác đi đến kết luận rằng chế độ cộng hòa đại nghò là thiết chế hoàn bò nhất của nền dân chủ tư sản. C.Mác, Ph.Ăng-ghen, V.Lê-nin đã ra sức tìm tòi các hình thức, thiết chế của nền dân chủ xã hội chủ nghóa. Nhưng C.Mác và Ph.Ăng-ghen do chưa có thực tiễn, còn V.Lê-nin do thời gian lãnh đạo chính quyền Xô Viết quá ngắn ngủi, nên các vò chưa đi đến những kết luận có tính chất đột phá về vấn đều nêu trên. Qua tổng kết thực tiễn, Đảng ta đi đến nhận đònh quan trọng rằng muốn hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghóa phải hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghóa, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trò xã hội chủ nghóa trong khuôn khổ pháp luật xã hội chủ nghóa. Trong xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính trò xã hội chủ nghóa, khâu quan trọng nhất là xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Dưới chủ nghóa xã hội “dân chủ” và “chuyên chính” đều trong khuôn khổ hiến pháp, luật pháp được nhân dân tạo lập theo cơ chế dân chủ. Sự hình thành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa không chỉ là sự thay đổi phương thức “quản lý”, phương thức thi hành quyền lực (do nhân dân ủy quyền) của Nhà nước, mà còn là sự đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và xã hội theo hướng dân chủ hóa, pháp chế hóa sự lãnh đạo của Đảng. Dưới chủ nghóa xã hội, dân chủ không chỉ là một chế độ nhà nước mà còn tồn tại với tư cách một chế độ tự quản của nhân dân đối với mọi hoạt động xã hội. Do vậy, vai trò quản lý xã hội của các đoàn thể nhân dân ngày càng tăng lên. Đổi mới cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của các thiết chế chính trò - xã hội (Đảng, Nhà nước, các đoàn thể chính trò xã hội) là để thực hiện mục tiêu duy nhất: làm cho nguyên tắc “bao nhiêu quyền hạn đều của dân” được thực hiện một cách đầy đủ nhất, làm cho quần chúng nhân dân đông đảo thật sự quản lý nhà nước, quản lý xã hội vừa gián tiếp, vừa trực tiếp, chủ yếu là phương thức trực tiếp (khái niệm “quản lý” bao hàm cả thực thi quyền lực). 5- Về khái niệm “văn minh” Cũng như khái niệm “dân chủ”, khái niệm “văn minh” lần đầu tiên được xem như một mục tiêu, tiêu chí của chủ nghóa xã hội. “Văn minh” là khái niệm rất rộng, rất chung, khá trừu tượng, có thể hiểu thế này hay thế khác, vì vậy, với tính cách đặc trưng của chủ nghóa xã hội, nội dung khái niệm “văn minh” cần được xác đònh rõ. Quan niệm xã hội xã hội chủ nghóa phải là một xã hội văn minh xuất phát đầu tiên từ C.Mác. Chính ông đã dùng từ xã hội cộng sản văn minh để chỉ xã hội tương lai của loài người. Theo quan niệm của C.Mác, Ph.Ăng- ghen, V.I.Lê-nin, chủ nghóa xã hội và chủ nghóa cộng sản không phải một xã hội biệt lập tách khỏi dòng chảy của nền văn minh nhân loại. Trái lại, chủ nghóa cộng sản là kết quả tất yếu của sự phát triển của văn hóa, văn minh, trực tiếp là nền văn minh đạt được dưới xã hội tư bản. Song, chủ nghóa xã hội có sứ mệnh chấm dứt tình trạng văn minh đi đôi với dã man, nghóa là tình trạng “dường như là loài người càng chi phối thiên nhiên được nhiều hơn thì con người lại càng trở thành nô lệ của những người khác hay nô lệ cho sự đê tiện của chính mình”, tình trạng “tất cả những phát minh của chúng ta và tất cả sự tiến bộ của chúng ta tựa hồ như đang dẫn tới chỗ là những lực lượng vật chất có một đời sống tinh thần, còn đời sống của con người thì hạ thấp xuống trình độ những lực lượng vật chất đơn thuần” (8) . Ông Alvin Toffler gọi xã hội tư bản hiện đại là “nền văn minh làn sóng thứ ba”. Ông ta không chỉ ca ngợi những thành tựu kỳ diệu về khoa học, công nghệ (của loài người chứ không phải của riêng chủ nghóa tư bản) mà [...]... toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 1 08 (6) Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lónh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr 8 (7) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trò quốc gia, Hà Nội, 1995, t 5, tr 6 98 (8) C.Mác, Ph.Ăng-ghen, Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1 981 , t 2, tr 575 (2) ... Nội 1 980 , t.1, tr 562 C.Mác-Ph.Ăng-ghen, “Phê phán cương lónh Gô-ta” Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1 983 , T4, tr 477 (3) Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trò của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 1977, tr 40-41 (4) Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lónh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1 981 , . C.Mác. C.Mác không nói “giàu về sở hữu tư liệu sản xuất, chỉ nói “giàu” về thu nhập, tức “giàu” trong sở hữu tư liệu sinh hoạt. Còn trong quan niệm của. công bằng xã hội. Công bằng theo quan niệm tư sản là công bằng trên cơ sở chế độ chiếm hữu tư bản chủ nghóa về tư liệu sản xuất, xem đó là quy luật tự nhiên,