CHỦ ĐỀ 3: CÁC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NHẬN THỨC CẢM TÍNH 3.1 Nhận thức cảm tính: - Khái niệm: Nhận thức cảm tính giai đoạn người, phản ánh thuộc tính bề ngồi trực tiếp tác động vào giác quan người, có vai trị quan trọng tảng cho hoạt động nhận thức Gồm hai đặc trưng: + Cảm giác + Tri giác A, Cảm giác A.1 Khái niệm: - Là trình tâm lí phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng, trực tiếp tác động vào giác quan Ví dụ: + Khi nắng tác động ánh sáng mặt trời, lúc lâu thể cảm giác nóng lên tức ta cảm nhận nhiệt độ từ thể thông qua ánh nắng mặt trời + Khi đặt vật lên lòng bàn tay ta, trước tiên ta cảm nhận trọng lượng đồ vật đặt tay thuộc tính khác kích cỡ, tính chất, đồ vật => Đó cảm giác thể qua xúc giác Chính nhờ vào cảm giác mà họ nhận biết đồ vật - Cảm giác bộc lộ thuộc tính bề ngồi: kích thước, hình dạng, màu sắc, A.2 Đặc điểm cảm giác: - Cảm giác q trình tâm lí, nghĩa có nảy sinh, diễn biến kết thúc Ví dụ: Khi bị người hù cảm thấy bất ngờ, giật mình, diễn biến người quay lại để xác định người ai, kết thúc biết người trấn tĩnh lại - Cảm giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ vạt, tượng khơng phản ánh trọn vẹn thuộc tính vật, tượng Ví dụ: Lần chạm vào vật ta biết vật nóng hay lạnh nắm lại để sờ mó ta biết vật trịn hay nhẵn - Cảm giác phản ánh thật khách quan cách trực tiếp tức vật, tượng phải trức tiếp tác động vào giác quan ta tạo cảm giác Ví dụ: Vật cầm tay bề mặt mặt tiếp xúc với lịng bàn tay ngón tay tạo cho cảm giác để biết vật A.3 Bản chất cảm giác: - Về đối tượng phản ánh: ngồi vật tượng vốn có tự nhiên, cảm giác phản ánh tất vật tượng so sức lao động loài người tạo ra, tức mang chất xã hội - Cơ chế sính lí cảm giác để phản ánh người không giới hạn hệ thống tín hiệu thứ mà cịn bao gồm chế thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai - Tuy mức độ định hướng đầu tiên, cảm giác người mức độ cao động vật, nghĩa chịu ảnh hưởng tượng tâm lí cao cấp khác người - Cảm giác người phát triển mạnh mẽ, phong phú ảnh hưởng hoạt động giáo dục Tức tạo theo phương hướng đặc biệt xã hội Ví dụ: Người khiếm thị đọc tay A.4 Các loại cảm giác: Cảm giác bên ngồi: - Cảm giác nhìn (thị giác) nảy sinh tác động sóng ánh sáng (sóng điện từ) phát từ vật Cơ sở giải phẩu sinh lí quan phân tích thị giác + Cảm giác nhìn cho biết hình thù, khối lượng, màu sắc, độ sáng, độ xa vật, tượng + Cảm giác nhìn có đặc điểm khơng sau có kích thích mạnh ngừng tác động - Cảm giác nghe (thính giác): sóng âm thanh, tức dao động khơng kí gây nên, nghe quan phân tích thính giác + Cảm giác nghe phản ánh thuộc tính âm thanh, tiếng nói, tần số dao đọng, cường độ (biên độ) dao động hình thức dao động - Cảm giác ngửi (khứu giác) phân tử chất bay tác động lên ngồi khoang mũi khơng khí gây nên Cơ sở giải phẩu sinh lí cảm giác ngửi máy phân tích khứu giác Khứu giác cho biết tính chất mùi - Cảm giác nếm (vị giác): tạo nên tác động thuộc tính hóa học chất hịa tan nước lên quan thụ cảm vị giác Các loại cảm giác nếm: ngọt, chua, mặn, đắng, cay - Cảm giác da (mạc giác) kích thích học nhiệt độ tác động lên da tạo nên Cơ sở giải phẩu sinh lí cảm giác da máy phân tích mạc giác - Các loại cảm giác da: cảm giác đụng chạm, nén, nóng, lạnh, đau Độ nhạy cảm phần khác da loại cảm giác khác Trong sống người, loại cảm giác có tác động tương hỗ lẫn nhau, nhiên nhiều người bị khiếm khuyết loại cảm giác cảm giác cịn lại phải làm việc nhiều Ví dụ: Người mù nghe tốt hơn; người điếc khả nhìn họ tốt nhiều lần Cảm giác bên trong: - Cảm giác vận động sờ mó: cảm giác vận động phản ánh biến đổi xảy xa quan hoạt động, báo hiệu mức độ to vị trí phần thể gân, khớp bị kích thích.Sự phối hợp cảm giác vận động cảm giác đụng chạm tạo thành cảm giác sờ mó - Cảm giác thăng bằng: phản ánh vị trí chuyển động đầu, quan cảm giác thăng tai (tai trong) quan bị kích thích mạnh gây chóng mặt nơn mửa - Cảm giác rung: giao động khơng khí tác động lên mặt thân thể tạo nên, phản ánh rung động vật, cảm giác đặc biệt phát triển người điếc người câm - Cảm giác thể: phản ánh tình trạng hoạt động quan nội tạng bao gồm cảm giác:đói,no,buồn nơn,đau quan bên cảm giác liên quan đến trinh hô hấp tinh thần người A.5 Quy luật cảm giác: Quy luật ngưỡng cảm giác: - Ngưỡng mức độ tối thiểu (tối đa) để đo đại lượng định - Ngưỡng cảm giác giới hạn kích thích gây cảm giác - Muốn gây cảm giác phải kích thích vào giác quan đạt tới giới hạn định Quy luật thích ứng cảm giác : - Sự thích ứng cảm giác khả thay đổi độ nhạy cảm giác gặp kích thích mạnh lâu, phát triển độ nhạy cảm gặp kích thích yếu + Cảm giác khả thích ứng khác gồm : cảm giác thích ứng nhanh (cảm giác ngửi, cảm giác nhiệt độ) , cảm giác thích ứng chậm (cảm giác nghe, cảm giác đau, cảm giác thăng bằng) + Khả thích ứng cảm giác thay đổi phát triển hoạt động, rèn luyện tính chất nghề nghiệp + Độ nhạy cảm cảm giác thay đổi tính chất cường độ kích thích Quy luật tác động qua lại lẫn cảm giác : - Sự kích thích yếu lên quan phân tích làm tăng độ nhạy cảm quan phân tích khác, kích thích mạnh lên quan phân tích làm giảm độ nhạy cảm quan phân tích Ví dụ : Khi bạn cố ý dùng tay để chạm vào hơng cảm giác phản ứng nhanh quay lại để xem bạn làm có điều muốn hỏi Như qua tình đó, qua việc chạm bên hơng làm tăng cảm giác nhìn - Sự tác động qua lại cảm giác làm tăng cảm giác giảm cảm giác, diễn đồng thời nối tiếp cảm chất loại khác loại Sự tác động qua lại cảm giác loại gọi tượng tương phản cảm giác Sự tương phản thay đổi cường độ, chất lượng cảm giác ảnh hưởng kích thích loại diễn trước hay đồng thời Có hai loại: + Tương phản đồng thời + Tương phản nối tiếp - Do tác động qua lại lẫn cảm giác gặp tượng loạn cảm giác, gây cảm làm xuất cảm giác khác A.6 Vai trị cảm giác: - Là hình thức định hướng người thực khách quan, hàng ngày, hàng giờ, hàng khắc quan nhận, chọn lọc chuyển vào não người thông tin từ môi - trường xung quanh thể, nhờ vào người định hướng không gian thời gian Là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho trình nhận thức cao Lê nin nói: tiền đề lí luận nhận thức chắn nói cảm giác nguồn gốc hiểu biết Là điều kiện quang trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động vỏ não, nhờ đảm bào hoạt động cho tinh thần người xảy bình thường Là đường nhận thức thực khách quan đặc biệt quan trọng người khuyết tật, đặc biệt người mù người điếc B Tri giác B.1 Khái niệm - Tri giác q trình tâm lí phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan B.2 Đặc điểm Những đặc điểm giống với cảm giác: - Là trình tâm lí, có mở đầu, kết thúc rõ ràng - Cũng phản ánh thuộc tính bề ngồi vật, tượng - Chỉ phản ánh vật, tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan Đặc điểm bật: - Phản ánh vật, tượng cách trọn vẹn Có khả phản ánh tổng hợp thuộc tính vật, tượng, thuộc tính tính vật tập hợp lại võ não cho ta hình ảnh tương đối trọn vẹn vật - Tri giác phản ánh vật tượng theo cấu trúc định - Tri giac trình phản ánh tích cự, gắn liền với hoạt động người, mang tính tự giác nhằm giải nhiệm vụ nhận thức cụ thể đó,tính tích cực tri giác gắn liền với yếu tố cảm giác vận động Ví dụ: Chúng ta ngồi học, nghe thầy giáo giảng trình tri giác tích cực => Những đặc điểm tri giác giúp nhận biết khác biệt tri giác cảm giác, giúp cho tri giác phản ánh đồ vật mức độ cao hơn, hơn, so với cảm giác, nhiên tri giác thuộc giai đoạn nhận thức cảm tính B.3 Các loại tri giác Tri giác không gian: - Là phản ánh khoảng không gian tồn khách quan (hình dáng, độ lớn, vị trí vật với nhau) - Đóng vai trị tác động qua lại người với môi trường, điều kiện cần thiết để người định hướng - Gồm: + Tri giác hình dáng vật + Tri giác độ lớn vật + Tri giác chiều sầu, độ xa vật + Tri giác phương hướng Ví dụ: Nghe tiếng ta biết vị trí phát tiếng Tri giác thời gian - Là phản ánh độ dài lâu, tốc độ tính kế tục khách quan tượng thực - Phản ánh biến đổi giới khách quan - Các yếu tố ảnh hưởng: Hoạt động, trạng thái tâm lí lứa tuổi Ví dụ: mong chờ điều ta cảm thấy thời gian trôi chậm Tri giác vận động - Là phản ánh biến đổi vị trí vật khơng gian - Cảm giác nhìn, vận động, nghe đóng vai trị quan trọng Ví dụ: chuyển động xe đường Tri giác người: - Là trình nhận thức lẫn người điều kiện giao lưu trực tiếp - Quá trình tri giác người gồm tất mức độ phản ánh tâm lí từ cảm giác tư - Có ý nghĩa thực tiễn to lớn thể chức điều chình hình ảnh tâm lí q trình lao động, tư duy, giáo dục B.4 Quan sát lực quan sát - Khái niệm quan sát: hệ thống tự giác cao nhất, mang tính chủ động, tích cực có mục đích, hình thành hoạt động hoạt động quan sát trở thành lực quan sát - Năng lực quan sát khả tự giác nhanh chóng xác điểm quan trọng, chủ yếu đặc sắc vật, tượng - Tùy theo đặc điểm nhân cách keeir tri giác mà người có khả quan sát khác + Kiểu tổng hợp: thiên tri giác mối quan hệ, trọng đến chức năng, ý nghĩa vật + Kiểu phân tích: tự giác thuộc tính phận + Kiểu phân tích tổng hơp: kết hợp kiểu phân tích tổng hợp => Phụ thuộc vào khả rèn luyện đặc điểm hoạt động nghề nghiệp người - Năng lực quan sát thay đổi theo đặc điểm, tính chất cơng việc tùy thuộc vào thực tiễn mà người ta chọn kiểu tri thức phù hợp B.5 Vai trò tri giác: - Tri giác giúp cho người định hướng nhanh chóng xác - Với kinh nghiệm sống chức tâm lí tri giác giúp người có khả điều chỉnh hợp lí hoạt động phản ánh có lựa chọn ý nghĩa - Tri giác tham gia vào hoạt động tư trực quan hình ảnh phận thao tác trực quan - Cung cấp cho người thông tin cần thiết cho hoạt động tư tri giác có mục đích, kế hoạch có biện pháp đạt mức độ phản ánh tốt ... Tri giác q trình tâm lí phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan B.2 Đặc điểm Những đặc điểm giống với cảm giác: - Là q trình tâm lí, có mở đầu, kết... tiếp - Quá trình tri giác người gồm tất mức độ phản ánh tâm lí từ cảm giác tư - Có ý nghĩa thực tiễn to lớn thể chức điều chình hình ảnh tâm lí q trình lao động, tư duy, giáo dục B.4 Quan sát lực... giác giúp cho người định hướng nhanh chóng xác - Với kinh nghiệm sống chức tâm lí tri giác giúp người có khả điều chỉnh hợp lí hoạt động phản ánh có lựa chọn ý nghĩa - Tri giác tham gia vào hoạt