Đại học Đông Dương ngày xưa và Đại học Quốc gia Hà Nội hôm nay Một thế kỷ và một thập kỷ-Một lộ trình

19 295 0
Đại học Đông Dương ngày xưa và Đại học Quốc gia Hà Nội hôm nay Một thế kỷ và một thập kỷ-Một lộ trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Đông Dương ngày xưa và Đại học Quốc gia Hà Nội hôm nay: Một kỷ thập kỷ-Một lộ trình (Lạm bàn nhỏ) GS.TS Đinh Văn Đức Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Buổi ban mai xứ Đông Dương đầu kỷ XX thật ảm đa ̣m Việt Nam, Lào Campuchia hồn tồn rơi vào vịng thuộc địa Pháp Nhà nước thực dân nhanh chóng tìm cách áp đặt giá trị Pháp nhằm Pháp hóa xứ thuộc địa để sớm hoàn chỉnh “Pháp Quốc hải ngoại” Sự xuất Đại học Đông Dương vào thời điểm 1906 nằ m chiến lược Người Pháp chọn Hà Nội làm nơi đặt Đại học Đơng Dương với mong muốn bình định văn hóa Việt nơi Tuy nhiên, người Việt Nam, làm lịch sử, lặng lẽ tìm cách biến khó thành khơn, cách hay khác khỏi ý đồ thực dân làm lợi cho dân tộc Cách không xa cổng trường đại học Đông Dương địa văn hiến: Văn Miếu Quốc Tử Giám, biểu tượng giáo dục bậc cao truyền thống Việt gần ngàn năm Các niên Việt Nam mang văn hiến Việt bước vào cổng trường đại học Đông Dương họ làm quen với mơ hình giáo dục đại học kiểu tiếp thụ tư tưởng khoa học tiên tiến Văn hiến Việt giúp họ hình thành lớp trí thức có tinh thần u nước dân tộc Họ vốn quý, nguồn nhân lực cho cách mạng tương lai Cả hệ trí thức từ Đại học Đơng Dương đồng hành với dân tộc qua nguy biến sơn hà Nhiều người số họ trở thành anh hùng Trong giọt nước giới, Đại học Đông Dương trước Đại học Quốc gia Hà Nội có hình ảnh, lộ trình giáo du ̣c Việt Nam kỷ XX Tiếp xúc giáo dục Việt Nam phương Tây tiêu biểu từ cuối kỷ XIX mà nước Pháp thực dân bắt đầu đô hộ Việt Nam kéo dài tới gần 80 năm Nền giáo dục mang khơng khí châu Âu thay vì trước lấy châu Á làm trung tâm Những cải cách giáo du ̣c hướng tới có ba vấn đề: tiếp xúc tự nhiên, chấp nhận tham gia nhà nước tức quyền chế độ thực dân Pháp, từ bỏ Hán học và lố i ho ̣c từ chương Ngồi biện pháp hành của chiń h quyề n thực dân mở trường dạy tiếng Pháp mở trường Pháp - Việt đình việc thi chữ Hán, thực tế lý thuyết chấ m dứt diện giáo du ̣c H án học Việt Nam Đầu kỷ XX quyền Pháp cho xây dựng đại học Đơng Dương ví dụ trường Y năm 1906 trường sau đó từ năm 1908 hình mẫu giáo dục đại học nhanh chóng tiếp nhận đồng thời mục tiêu đào ta ̣o bắt đầu chuyển sang đào tạo nguồn lực , nguồn lực để phục vụ cho chế độ cai trị, trì chế độ thực dân cung cách thay đổi mục tiêu chưa thay đổi Chế độ thực dân Pháp chưa đặt mục tiêu đào tạo nguồn lực cho thuộc địa đào tạo nguồn lực cho thuộc địa đào tạo hệ thống để chống lại chế độ thực dân quốc mà vấ n đề là nó muốn đạo tào hệ thống người địa thực thi quan niệm chế độ thực dân Việt Nam Như nói , tiếp xúc với Hán hay với Pháp văn hố Việt Nam có ngun tắc tìm cái có l ợi cho cách nội địa hoá theo nguyên tắ c lơ ̣i ích cho mình Vì từ đầ u tiếp xúc với phương Tây qua giáo dục thực dân Pháp người Việt Nam tương kế tựu kế đưa vào tư tưởng tìm cách cứu nước, tìm cách giành lại độc lập dân tộc Không phải ngẫu nhiên mà từ cánh cửa giáo dục kiểu phương tây , giáo dục Việt Nam thể chế mớiđào tạo lớp người nắm vững cả văn hoá truyền thống văn hoá trở thành chiến sĩ cách mạng trung kiên cơng giải phóng dân tộc chớ ng la ̣i chế đô ̣ thực dân: Chúng ta thấy từ Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng , Võ Nguyên Giáp nhiều nhà cách mạng tiêu biể u khác có qua hệ thống giáo dục Pháp - Việt đã người tiếp thụ tư tưởng giáo dục trở thành công cụ chế độ thực dân mà ngược lại đã tiên phong chống lại chế độ thực dân , giải phóng dân tộc mang lại độc lập thực cho Việt Nam Mơ hình giáo dục có đặc điểm ta ̣o ảnh hưởng sâu sắc tới Việt Nam theo chúng tơi có ba điểm cần phải lưu ý là: a) Giáo dục phương Tây, trước hết tiếp cận với giáo dục Pháp, đưa đến Việt Nam tư từ chỗ khoa cử cốt đào tạo người làm quan giúp cho họ hàng tư giúp cho trí thức Việt Nam thấy cần xuất phát từ thực tế nước Việt Nam: b) Thứ hai tìm hiểu xem cản trở hoạt động thực tiễn trước hết tư sách kinh điển nho giáo: c) Thứ ba, tư giúp cho việc hình thành tính cách Việt Nam mới , thứ nữa đổi thì đổ i mới phương cách ? Những câu hỏi trả lời về ng̀ n lực tìm thấy giáo dục kiểu châu Âu nhiên tư phải thể kỹ thao tác Điều quan trọng giáo dục bắt đầu giảng dạy Việt Nam theo nguyên tắc lơgíc tức dựa phân tích, dựa chứng khơng phải dựa tín điều gợi mở cho người học người dạy trí thức xã hội Thực tư giáo dục Âu châu đến Việt Nam trực tiếp việc mở trường hay sách giáo dục giới chức cầm quyền Pháp mà qua đường Tân thư tiếp xúc với đổi nước nước láng giềng Trung Hoa Tư tưởng phong trào Tân thư cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trung Quốc đã ảnh hưởng đế nViệ t Nam và người ta bắt đầu cải cách với tư tưởng Phan Châu Trinh Lương Văn Can , Nguyễn Quyền, với chủ trương xây dựng trường học kiểu m dựa đổi tư thì rõ ràng thực dân Pháp không thích Đơng kinh nghĩa thục bị giải thể (1907) người Pháp hiểu khơng khí dân chủ đến Việt Nam thì sẽ có tác động thống trị thực dân Tuy nhiên phải thấy giáo dục lúc Pháp muốn đuổi giáo du ̣c Hán học để thiết lập giáo dục thực dân mà điều kiện chưa có đối trọng Từ sau năm 1930 trở mà Việt Nam có phong trào u nước đảng Cộng sản tình hình có thay đổi Nền giáo dục Pháp từ chỗ hoàn toàn mong muốn thiết lập chế độ nơ dịch thực dân đến thập kỷ 30 trở Pháp bắt đầu thấy khơng thể trì chế độ xã hội kiểu cũ có tính chất áp đặt vì nế u người dân hiểu người ta theo cộng sản Vì sách giáo dục Pháp có nới lỏng nhấ t đinh ̣ để cho tư tưởng giáo dục tiến vào Việt Nam dễ dàng Đó triết lý giáo dục mang tính dân chủ mang tính nhân quyền và dân quyề n cách mạng Pháp năm 1789 Không phải ngẫu nhiên Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, bao hàm giáo dục, có cởi mở, cởi mở chắn theo chúng tơi nghĩ có đối trọng Một số người cộng sản trung kiên giai đoạn từ giáo dục Pháp họ nhận thức mặt tốt từ khoa học , tư phản biện và óc phê phán tư văn hoá phương Tây có giáo dục Pháp Từ thâ ̣p kỷ 30 bắt đầu có nhiề u du học sinh, tất nhiên từ em tầng lớp giả học bổng phủ Pháp cấp cho số người qua Pháp học sau thấy người học không trở thành quan lại, không trở thành tay sai Pháp mà trở thành nhà nghiên cứu nhà khoa học , kỹ trị , trí thức đầy tính dân tộc cách mạng thành cơng họ sẵn sàng từ bỏ quyền lợi vật chất hư danh theo cách mạng Như vậy, từ truyền thống yêu nước thấm sâu vào xương tuỷ văn hoá Việt Nam vào trí thức Việt Nam Thực tế mà nói tiếp xúc giáo dục Pháp - Việt mở đầu cho lớp trí thức dân tộc Việt Nam , đặc điể m chung tri thức có tính dân tộc có lịng u nước phận lớn tr ong số người trí thức theo Hồ Chí Minh nhận thấy Hồ Chí Minh cũng người đại diện cho lòng yêu nước , đại diện cho tầng lớp trí thức Việt Nam lại có nhiều tiếp xúc với văn hố quốc tế có văn hố Pháp Hồ Chí Minh người nhuần nhuyễn tiếp cận với văn hoá Pháp khả chinh phục người lớn trí thức Việt Nam mà Người trở thành cờ lớn để tập hợp tư tưởng yêu nước Giáo dục Pháp - Việt thời kỳ tiếp xúc có hệ ngồi mong muốn quan chức thực dân thực dân thì đào tạo máy cai trị không theo nho giáo mà theo hành pháp luật kiểu phương Tây cũng đặc điểm Việt Nam nội địa hố các tiế p xúc * * * Cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945 chấm dứt chế độ thuộc địa mở đường cho nước Việt Nam độc lập Trường Đại học Quốc gia Việt Nam, đươ ̣c thành lâ ̣p ngày 10 tháng 10 năm 1945 khai giảng ngày 15 tháng 11 năm 1945 tồ nhà đường nhà Lê Thánh tơng với chứng kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh kiện lớn mẻ giáo dục đại học Việt Nam sau ngày Độc lập Là đứa đầu lòng đại học Cộng hòa, trường Đại học Quốc gia, với mơ hình đại thích hợp, mang tư tưởng khoa học dân chủ vào giảng đường có mục tiêu” tranh lấy độc lập, kháng chiến kiến quốc” Theo lời kêu gọi Hồ Chí Minh: “Thà chết khơng làm nơ lệ”, “Khơng có q Độc lập tự do” “Nước Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng? Dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu hay không, phần lớn nhờ công học tập em”, thầy trò trường Đại học Quốc gia Hà Nội quốc dân Việt Nam qua hai kháng chiến anh dũng tháng năm lao động kiên cường, tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, đưa đèn khoa học soi tỏa đến vùng xa xôi Trường Đại học Tổng Hợp Hà Nội (1956 - 1993) kế thừa vẻ vang Đại học Quốc gia Hà Nội với tư cách trường khoa học “Cả nước, đầu ngành, trọng điểm” suốt gần bốn mươi năm với trường đại học anh em làm nên thành tích đào tạo nghiên cứu khoa học đáng nể đất nước cịn nghèo khó chiến tranh kinh tế nông nghiệp lạc hậu Đại học Quốc gia Hà Nội, thành lập năm 1993, bước phát triển tất yếu nghiệp đào tạo khoa học công nghệ từ công Đổi Mới (1986) Đây nhà trường Đại học theo mơ hình quốc tế đại, đa ngành, đa lĩnh vực hướng tới mục tiêu đào tạo nghiên cứu chất lượng cao kỷ ngun tồn cầu hóa kinh tế tri thức Đại học Quốc gia Hà Nội, tập hợp lực lượng lớn thầy trò ưu tú, lấy việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao làm trọng, tiếp tục cách có hiệu truyền thống trường Đại học Đa ̣i ho ̣c Đông D ương xưa, Đại học Quốc gia Việt Nam (1945), Đại học Tổng hợp Hà Nội(1956-1993) Trong mười năm đầu tiên, từ kế thừa, trí tuệ kinh nghiệm thực tiễn Đại học Quốc gia Hà Nội bước ổn định cấu, hoạch định chiến lược phát triển cho nhiều năm sau, coi ngành khoa học công nghệ mũi nhọn, thời chuyên sâu ưu tiên, hướng tới Đại học nghiên cứu, hòa nhập quốc tế Chặng đường trăm năm Đại học Đông dương Đại học Quốc gia Hà Nội kế thừa cách tự hào đáng tin cậy Con đường tới chắn đặt nhà trường trước nhiều thử thách Tư tưởng Hồ Chí Minh: “Ngày phải xây dựng lại đồ mà cha ông để lại”, “Dân tộc Việt Nam có bước đến đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu hay không?” vang vọng tâm thức thầy trị lộ trình kiên trì phấn đấu đưa nhà trường đến tương lai kỷ XXI thiên niên kỷ * * * Chúng ta cần quan tâm đến lưu trữ vật chứng, đồng thời, phương diện khác cần lưu tâm tình (statement) tức thể diễn thực tế, nhiều người biết Với Đại học Đông Dương Đại học Quốc gia Hà Nội, theo tơi, tình sau có thật, có quan hệ chặt chẽ với nhau, đủ để xác nhận kế thừa trường giá trị tạo lập từ khởi nghiệp 1/ Đại học Quốc gia Hà Nội thực thể xuất ngày 10/12/1993 sở ba trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Đại học sư phạm Hà Nội I, Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, hướng tới đa ngành đa lĩnh vực, mũi nhọn chất lượng cao Trường tuổi khơng trẻ, khơng thể nói lai lịch Người Pháp thường nói: “Paris không làm nên ngày” Vậy tình trước gì? 2/ Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1956 - 1993) trường lớn đa ngành khoa học “Cả nước, đầu ngành, trọng điểm”, tiền thân trực tiếp chủ yếu ĐHQG Hà Nội hơm Cịn tình trước gì? 3/Trường Khoa học Cơ trường Sư Phạm Cao cấp Bác Hồ cho thành lập Việt Bắc năm 1951, có thời gian sơ tán Nam Ninh (Trung Quốc), trường Dự bị Đại học Liên Khu Bốn tiền thân trực tiếp trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Nó tiếp tục Đại học Quốc gia Việt Nam kháng chiến “bước qua kỳ cầm cự” Nó làm tiếp Đại học Quốc gia Việt Nam đề năm 1945 bước vào kháng chiến 4/ Trường Đại học Quốc gia Việt Nam khai giảng ngày 19/11/1945 Giảng đường lớn 19 phố Lê Thánh Tông Hà Nội chủ tọa Hồ Chủ Tịch kiện lịch sử Đại học Việt Nam Trường không gian đại học rộng với mơ hình kiểu Pháp, có nội dung đào tạo Đại học Việ Nam Bài diễn văn Khai giảng GS Nguyễn Văn Hun thật hay có tầm nhìn xa Những nội dung diễn văn đó, đến hôm nay, phù hợp mục tiêu thời mà ĐHQG Hà Nội thực phải phấn đấu tới Điều đáng ý vào thời điểm Nhà nước ta không chủ trương thành lập Đại học mà cho mở cửa lại Đại học cũ sở thay đổi nội dung số ngành học cịn bảo lưu cấu đa ngành Đại học Đông Dương vốn có lúc Bác Hồ, ngày 10/10/1945, ký nghị định thành lập bổ sung Đại học Ban Văn Khoa mà ngày trường Đại học KHXHNV thuộc ĐHQG HN kế nhiệm 5/ Đại học Đông Dương thành lập theo nghị định 16/5/1906 kiện giáo dục Tuy quyền thuộc địa cho thành lập, vượt ngồi toan tính trị lúc để trở thành mơ hình đại học kiểu mới, kiểu châu Âu, lần xuất Đông Dương Đại học nay, khác với mơ hình trường Quốc Tử Giám xưa vốn theo truyền thống phương Đông Đại học Đông Dương, theo sử liệu cụ thể công bố, nhà trường có tương đối đầy đủ thiết chế (từ nhà ở, sinh viên, ký túc xá,…) khơng phải có giấy Nhưng cịn phải 10 năm vất vả để trở thành thực thể đa ngành theo kiểu đại học thời Đại học Đơng Dương thật tồn Cách mạng Tháng Tám Trường này, với trụ sở 19 đường Bobillot (phố Lê Thánh Tông), với trường Cao đẳng không gian nó, suốt bốn mươi năm đào tạo nhiều hệ trí thức dân tộc cách mạng cho nước nhà ý muốn giới chức thực dân Pháp Kể ra, trường khó khăn buổi đầu định hình chỗ, năm 1908 - 1918, sách vài viên Tồn quyền Đơng Dương ngặt nghèo Bởi thấy Từ điển Bách Khoa Liên Xô trước ghi rõ: Trường Đại học Hà Nội (Hanoixkij Univerxitet) thành lập năm 1918 Như phía Bắc từ sau năm 1906 ngày nay, liên tục có Đại học đa ngành khoa học, kiểu so với truyền thống Đại học Quốc gia Hà Nội hơm mắt xích sau băng chuyền quay suốt kỷ Trần Dân Tiên, tác phẩm mình, nói hay, đại ý: Người Trung Hoa hay vẽ Rồng, thường vẽ Rồng nằm lẫn đám mây, khúc ẩn khúc hiện, người ta nhận Rồng liên tục Tôi không dám ví trường đại học rồng thầy trò phải phấn đấu lâu dài gian nan mong thành Rồng, lai lịch sở đại học đa ngành liên tục Dường có ý kiến phân vân: Liệu Đại học Quốc gia Hà Nội có đủ tư cách quyền kế thừa di sản Đại học Đông Dương khơng? Tơi thiết nghĩ có nhiều trường đại học khác có Trường xưa ngơi nhà chung gia đình Đại học Việt Nam Ngày nay, trường không gian đại học có lai lịch vẻ vang riêng q trình phát triển Trong đại học nước ta ngày phải nói trường Y Hà Nội nhiều tuổi (1902) dù lúc khởi nghiệp trường trung cấp Các trường khác Đại học Sư Phạm, Luật, Nông lâm, Mỹ thuật,… kỷ niệm 100 năm, 90 năm, hay 80 năm khởi nghiệp,… hồn tồn hợp lý có sở khơng phải trường tự nống lý lịch cho lâu đời Năm 2001, trường Đại học Sư phạm Hà Nội kỷ niệm 50 năm theo cách lý giải riêng, nghĩ trường có lịch sử từ sớm hơn, nghĩa từ trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương ngày trước Cịn kiện “văn hóa vật thể” thường làm tơi nghĩ đến, tịa nhà Đại học Quốc gia 19 phố Lê Thánh Tông thâm nghiêm, đầy tính dân tộc kiến trúc Có trường phải có trụ sở Tịa nhà 19 khởi cơng năm 1913 hoàn thành cuối thập kỷ hai mươi liên tục doanh Đại học Đông Dương, Đại học Việt Nam, Đại học Tổng hợp Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội suốt gần kỷ qua Bao nhiêu hệ sinh viên thầy giáo gắn bó với ngơi đền khoa học thân thương này: trường xưa, lối cũ bước chân liên tục Cách ngoại mười niên, lần gặp GS Hoàng Xuân Hãn Paris Bác Hãn ân cần hỏi thăm trường xưa Bác kể chuyện vào trường Cao đẳng năm 1927 tốt nghiệp năm 1930 trước sang Pháp học tiếp Cầu cống Toán Bác bảo Bác học trường với Bác học trước 34 năm Bác hỏi trường xưa mà bác nhớ kỹ Tôi thật lúng túng Bác nhớ đến tranh tường to giảng đường lớn dãy ghế cao lim đen xếp theo tầng bậc Bác ngạc nhiên tơi nói chưa nhìn thấy tranh Mới đây, tơi biết khoảng vòm lớn hội trường Ngụy Như Kontum trước có tranh sơn dầu 80m2 vào loại lớn Việt Nam họa sĩ Victor Tardieu, cố hiệu trưởng trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông dương vẽ công phu Đến năm 1958, Bộ Giáo Dục ta lệnh cho qut vơi tranh khơng muốn có “dấu ấn văn hóa thực dân” giảng đường! Vào thập kỷ 60, chứng kiến tiếp việc khác: nhân thời gian mượn hội trường Bộ Giáo dục lại cho tháo dỡ nốt dãy bàn ghế đen bóng, cổ kính sang trọng đây, cho thay vào dãy ghế gỗ tạp sơ sài mà ta thấy hội trường văn phịng huyện thời Mới đây, chuẩn bị kỷ niệm 100 năm khởi nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội phải nhiều tiền bạc cho việc phục hồi tranh xưa giá trị cần tôn trọng, cịn dãy ghế sang trọng ngày trước “Châu chưa Hợp Phố” Từ Đại học Đông Dương xưa đến Đại học Quốc gia Hà Nội hôm nay, kỷ lập nghiệp trường có nhiều trang vui buồn, tất lao động hy sinh liên tục bao lớp người cho nghiệp khoa học cách mạng Đó thật đáng vinh danh Ví liên quan đến đại học Đơng Dương cịn có chi tiết văn hành thời thuộc địa gây băn khoăn khoa Văn học nhà Sử học cần có trách nhiệm tiếp tục phân tích đối chiếu để làm rõ hơn, tin chi tiết không ảnh hưởng tới đại cục Đại học Quốc gia Hà Nội hơm thật có bước khởi nghiệp từ mơ hình ban đầu, 110 năm trước * * * Việt Nam đổi đến ba mươi năm Trong vòng phần tư kỷ có phát triển khá kinh tế bước vào cạnh tranh tồn cầu cạnh tranh tăng lên đặc biệt cần gắn với việc thúc đẩy tri thức Các trường đại học đóng vai trò chủ chốt bối cảnh phát triển giáo dục để phục vụ cho nghiệp đổi nghiệp cơng nghiệp hố đất nước Đồng thời tiếp xúc quốc tế phải nhận thấy phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ và phát triển tạo nên tiềm lực to lớn để giúp cho quốc gia tăng tốc đẩy mạnh phát triển kinh tế việc ứng dụng tri thức mang lại nhiều cách thức sản xuất hàng hoá dịch vụ việc phân phối hàng hoá dịch vụ theo hiệu với chi phí thấp Đa ̣i học bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế mà bốn phương diện chiến lược giúp quốc gia định hướng chuyển đổi sang kinh tế tri thức có tác động có ảnh hưởng kể cả Viê ̣t Nam : Thứ chế kinh tế thể chế phù hợp, thứ hai tảng mạnh nguồn nhân lực, thứ ba có hạ tầng sở động, thứ tư có hệ thống đào tạo xứng đáng với tầm quốc gia hệ thống đào tạo phải có hiệu Giáo dục đại học Việt Nam phải lấy bốn trụ cột khuôn khổ để làm chỗ dựa cho tảng để giúp cho việc xây dựng nguồn nhân lực đóng góp cho phát triển quốc gia có hiệu thời kỳ Giáo dục đại học phải tham gia vào nghiệp xóa đói giảm nghèo nước ta bước vào cận cửa thu nhập trung bình giới xố đói giảm nghèo vấn đề lớn, phải tiếp tục, còn phải củng cố tăng cường chất lượng xố đói giảm nghèo Đồng thời giáo du ̣c đa ̣i ho ̣c phải góp phần làm hạn chế khoảng cách giàu nghèo ngày tăng lên , theo đó , khơng có cách khác việc tham gia vào việc phát triển lực lượng lao động tăng suất lao động từ ngành nghề làm nguồn nhân lực có khả sáng tạo áp dụng phổ biến phố biến ý tưởng công nghệ Các sở giáo dục đại học nước ta từ Bắc đến Nam đóng vai trị quan trọng việc hội nhập kinh tế khu vực quốc tế cần phải hoạt động có hiệu thể mơ hình tổ chức phù hơ ̣p , bao gồm trường đại học nghiên cứu tức trường đại học lớn đầu ngành mũi nhọn, trường bách khoa trường công nghệ kỹ thuật trường khoa học xã hội nhân văn đào tạo người Các sở đào tạo ngắn hạn với trường cao đẳng cộng đồng đại học khác đào tạo nhiều loại bao gồm người có trình độ cao phải đào tạo người có trình độ trung bình người lao động lành nghề mà thị trường lao động ln ln tìm kiếm Trong tiếp xúc quốc tế đại học phải tạo cân đối thành phần khác đã nói thời gian trọng vào việc phát triển khoa học bản, coi nhẹ khoa học ứng dụng ngược lại ngày tránh khuynh hướng chạy theo ứng dụng mà coi nhẹ việc đào tạo khoa học phải hai chân vững vừa khoa học vừa phát triển khoa học ứng dụng đặc biệt lĩnh vực công nghệ, nông nghiệp ngành tức tin học Trong hệ thống giáo dục đại học nghiên cứu có vai trị chủ chốt việc đào tạo chuyên gia cao cấp nhà khoa học nhà nghiên cứu cần thiết cho kinh tế tạo tri thức nhằm hỗ trợ cho hệ thống sáng tạo Chúng tơi muốn nói điều gắn với lợi ích trách nhiệm Đại học Quố c gia Hà Nội sứ mạng Đại học Quốc gia Hà Nội mong muốn hướng tới Trường đại học nghiên cứu đa ngành, mũi nhọn, chất lượng cao có khả hội nhập quốc tế lớn mong muốn hội nhập quốc tế lớn phải sớm trở thành đại học có tính cạnh tranh cao đồng thời lại có khả đào tạo , có nguồn lực làm tham gia phát triển đất nước mà thể đẳng cấp Tất nhiên, có vai trị tự thân đại học có vai trị nhà nước việc đầu tư kết hợp hai chiến lược Nhân nói về đa ̣i ho ̣c đẳ ng cấ p quố c tế Phải nói rằng, đại học giới có nhiều trường muốn hướng tới vị trí đẳng cấp quốc tế việc trở nên phổ biến đại học với đẳng cấp quốc tế cái chuẩn mực mà quốc gia khát khao vươn tới Ngay Mỹ có bốn nghìn trường đại học đại học mang đẳng cấp giới vài chục trường, trường tiếng đại học Harvard, Yale, Princeton, Columbia, nước ta việc mà hướng tới đầu tư xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế cầ n thận trọng đồng thời phải tích cực hướng tới Đại học đẳ ng cấ p quố c tế định nghĩa có đồng nghĩa với khái niệm đại học tinh hoa, người ta dễ cho nước p hát triển khó lòng đạt đến giáo dục tiên tiến có truyền thống lâu đời Anh , Pháp, Mỹ, Nhật Bản mới vươn tới vì điều khơng phải dễ Tuy nhiên, học cụ thể thấy trường đại học Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Australia gần vươn lên họ mạnh mẽ có ảnh hưởng gương là mơ kinh nghiệm đại học Việt Nam ho ̣c tâ ̣p và hướng tới xây dựng thương hiệu, xây dựng đẳng cấp khu vực, từ đẳng cấp khu vực tiến xa đẳng cấp quốc tế Chúng cho phải bước có chiến lược chiến lược theo chúng tơi nghĩ nên chiến lược hữu xạ tự nhiên hương tức củng cố nội lực để tiếp cận đẳng cấp giới khơng phải làm PR trở thành đẳng cấp, có hai việc khác cố gắng nội lực để vươn tới thứ hai tập trung để làm PR nhằm xây dựng đẳng cấp quốc tế Cái thứ phải từ nội lực đẻ thứ hai không thứ hai tạo thứ muốn cho vài đại học Việt Nam vượt lên dẫn đầu số trường cùng nhóm nước từ mới mong tìm đường phù hợp đạt vị mối tương quan trường đại học khu vực Rõ ràng là "dục tốc bất đạt" tức muốn vội khơng xong được, rõ ràng khơng có mô thức hay khuôn mẫu cho ta nhanh chóng đạt vị trí xưa chưa có định nghĩa khả dụng đại học đẳng cấp giới hay đẳng cấp quốc tế Việt Nam thời kỳ có tiêu chí so sánh, trước so sánh với có nhiều điều kiện để so sánh với nước xung quanh Thái Lan , Malaysia, Indonesia, Trung Quốc có nước tiến nhanh ví dụ khu vực có Singapore , Chúng ta giữ mối quan hệ với đại học truyền thống nước Đức, Ba Lan, Nga, Trung Quốc cả địa Nhật Bản, Mỹ, phương Tây,… thứ hai có điều kiện để cạnh tranh, trước thời kỳ bao cấp trường đại học làm nhiệm vụ theo kế hoạch, giao nhiệm vụ hàng năm thực theo kế hoạch trường muốn xác định cương vị phải cạnh tranh, cạnh tranh nước thực bắt đầu trở nên liệt trường khu vực công lập mà khu vực tư nhân cạnh tranh làm cho mong muốn có bề thực tế Cứ nhìn vào biểu ngơn (slogan) trường đại học thấy trường có hướng tiến lên, vươn lên giành lấy vị trí cạnh tranh nội địa cạnh tranh nội địa trường tìm cách tiếp cận quốc tế tìm cách học tập kinh nghiệm quốc tế áp dụng cho rõ ràng suy nghĩ tiếp tục nội địa hoá tiếp xúc quốc tế Một trường đại học quốc tế mở Việt Nam khác với trường đại học Việt Nam Việt Nam học tập kinh nghiệm quốc tế , nhà lãnh đạo đại học luôn muốn xuất phát từ thực tiễn khơng hồn tồn bắt chước khn mẫu kinh nghiệm cho thấy mà bắt chước mà mô thất bại xuất phát từ thực tiễn Việt Nam dù khó đến nhiệm vụ thực hồn thành được, khơng kinh nghiệm đại học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam vậy, tức độc lập tự chủ suy nghĩ thực tế tìm giải pháp ln ln giành thắng lợi Vài mươi năm gần thuật ngữ đại học đẳng cấp giới hay đẳng cấp quốc tế trở nên quen thuộc mang nghĩa đại học tích cực cải thiện chất lượng, tích cực nghiên cứu mà quan trọng phát triển lực cạnh tranh môi trường giáo dục Giáo dục đại học nước ta cầ n lĩnh hội thích ứng sáng tạo để học tâ ̣p tìm cách tối đa tối ưu hố lợi ích thu từ nhữn g đầu tư tim ̀ kiế m mơ hình mới, phù hợp với thực tế Hướng tới đại học đẳng cấp giới mong muốn,là khát vọng, cách cực đoan có người ví dụ Ansbach (2004) nói "Mọi người muốn có trường đại học đẳng cấp giới chẳng biết khơng biết cách để có nó" Đây cách nói để nói lên vấn đề khó khăn cần tiế p tục xác định , cịn việc có trở thành đặc quyền để bước vào đẳng cấp giới khơng vấn đề ưu tiên việc xếp hạng mà ngược lại muốn quốc tế ghi nhận phải tích cực phấn đấu , dù Harvard , Yale, Columbia, Oxford hay Cambridge khơng phải tự cho đặc quyền Tấ t cả vấn đề kết bật đào tạo sinh viên đào tạo cao học kết nghiên cứu khoa học, kết chuyển giao công nghệ phần xác định Thực tế Việt Nam còn thời kỳ chuyển đổi kinh tế từ hệ thống kinh tế bao cấp sang hệ thống kinh tế thị trường có nhiều vấn đề cịn phải mị mẫm,tìm kiếm, khai phá xuất phát cịn thấp kinh nghiệm kinh tế thị trường khứ chưa nhiều thứ ba tâm lớn mà cách thức làm việc nhiều điều bất cập Việc xây dựng quan niệm trường đại học đẳng cấp ở ta có phận muốn nhanh chóng đưa vài đại học Việt Nam vào bảng xếp hạng quốc tế khu vực Khuynh hướng tăng cường nội lực xây dựng chất lượng tăng cường đầu tư để bước tiến tới đẳng cấp cho là hơ ̣p lý Thật không nên quan đến việc xếp hạng hai lý a) xếp hạng đại học Việt Nam chưa có hạng thật cụ thể, b) cố gắng tiến tới xếp hạng phải phấn đấu nhiều đặc biệt việc nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng nghiên cứu khoa học chất lượng sản phẩm nghiên cứu Có thể nói cận cảnh năm năm, mười năm, hai mươi năm tới đẳng cấp đại học khu vực Việt Nam hấp dẫn đường đến chuyển đổi cách bên nội lực bên ngồi đầu tư từ nhà nước và các nguồ n tim ̀ kiế m Cũng cần phải có lộ trình , có bước thích hợp để chuyển đổi từ trường đại học chưa có danh đến có danh, từ danh đến danh nhiều, từ có danh nước đến có danh khu vực, từ danh khu vực đến danh quốc tế Ở có vấn đề vai trị nhà nước Đại học dầ u cũng công việc giáo dục mang tính phi lơ ̣i nhuâ ̣n Nhà nước phải lo nhiều chuyện và phủ tìm cách đầu tư để nâng cấp trường đại học có tiềm vượt trội Thứ đế n , khuyến khích số sở giáo dục tạo trường đại học với diện mạo có chất lượng thứ ba là nế u vươn tới trường đại học có đẳng cấp mà nhà nước khơng đầu tư chắn khơng thể có Ở cấp độ đại học phải suy nghĩ cần phải có trường đại học đẳng cấp? Tầm nhìn trường đại học và nhà nước ta ủng hộ cho trường số hàng trăm số đại học vươn tới đẳng cấp cao? Chiến lược tốt hoàn cảnh thực tế tại? Trong nghiên cứu khoa học không cơng bố kết cơng trình nghiên cứu khoa học , không nâng cao chất lượng đào tạo gắ n với nghiên cứu , công việc lớn công việc quản trị đại học Quản trị đại học công việc Việt Nam trước đại học nằm hệ thống cơng lập hồn tồn nhà nước, chủ quản định quản trị mang tính chất hành hố cịn để phát triển lực phát triển cạnh tranh rõ ràng việc quản trị xuất tình hình phải có tiń h tự chủ, hệ thống điều hành phù hợp có quyền tự đồng thời nằm khuôn khổ điều hành của pháp luật Quản trị đại học rõ ràng muốn đổi kinh nghiệm phải nội địa hố các tiế p xúc q́ c tê, đại học quốc tế có khác với ta (chẳng hạn tính tự chủ tính tự quản đại học mối liên hệ quản lý nhà nước khác ta) chỗ phải suy nghĩ phải tìm cách làm để quản trị để phát triển quản trị để tăng cường tính hệ thống để tăng cường tính động tạo động lực cho hoạt động Nói tóm lại, thiế t nghi ̃ khơng có cơng thức chung hay thuốc thần kỳ tạo trường đại học đẳng cấp cao mà vấn đề điều kiện quốc gia điều kiện vùng miền điều kiện đơn vị kết hợp truyền thống đại cho thấy rõ ràng phải tìm hướng cụ thể lối riêng cho đơn vị đồng thời học tập kinh nghiệm giới tiếp cận Chung quy đại học ví dụ Đại học Quốc gia Hà Nội làm để tập trung nguồ n lực lớn chuyên gia giỏi , nhân tài phải đa dạng hóa nguồn lực cách thức quản trị phải linh hoạt phải tiếp cận theo đường tự chọn từ quá trình nội địa hố kinh nghiê ̣m q́ c tế Trên thực tế Việt Nam phát triển mô hình đại học ngắn hạn , tầ m nhìn trung hạn, dài hạn còn ̣n chế Đại học đẳng cấp quốc tế đại học chất lượng cao đại học nghiên cứu hướng thực tế có trường lấy nghiên cứu làm trọng tâm có trường lấy cơng nghệ làm trọng tâm có nơi lấy đào tạo nguồn lực làm trọng tâm Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nội phải tập trung vào nguồn lực tinh thần xã hội gắn với việc nhà trường tham gia giải vấn đề xã hội , phát triển bền vững Cầ n nhìn nhận vấn đề bối cảnh cụ thể phải thấy tầm quan trọng ý thức phát triể n trung tâm nhà trường thầy trò Làm để nâng cao chất lượng người thầy thông qua đào tạo nghiên cứu khoa học làm để đào tạo học trị thơng qua hoạt động thực tiễn việc tiếp thụ kiến thức gắn với xã hội để sinh viên đời nhanh chóng hồ nhập với xã hội để làm việc xã hội mong muốn nguồn lực xã hội mong đạt tớ Vấn đề không nên dừng lại cụm từ đẳ ng cấ p quố c tế mà phải hành đô ̣ng xuất phát từ thực tế , tuý chạy theo hoạt động PR mà phải làm để "hữu xạ tự nhiên hương " qua nâng cao chất lượng bước để tới Làm tìm kiếm nguồn lực dồi quản trị tốt Phải phối hợp nhân tố thành cơng có khn khổ quản trị tốt, khơng bị giới hạn khó khăn trước mắ t , tạm thời để tìm cách thích hợp cho Thiế t nghi ̃ đường tốt để mở rộng phát triển đào tạo nâng cấp chất lượng nhằm tham gia vào phát triển kinh tế xã hội điều kiện đại học của ta phải tham gia vào phát triển kinh tế xã hội vòng những năm tới trường đại học Việt Nam vẫn phải tham gia vào công cuô ̣c xố đói giảm nghèo phát triển bền vững xã hội trước tới mục tiêu cao 2006-2016 Đinh Văn Đức GS Trường ĐH KHXH và NV ĐHQG HN ... từ Đại học Đông Dương đồng hành với dân tộc qua nguy biến sơn hà Nhiều người số họ trở thành anh hùng Trong giọt nước giới, Đại học Đơng Dương trước Đại học Quốc gia Hà Nội có hình ảnh, lộ trình. .. Đại học Đông Dương, Đại học Việt Nam, Đại học Tổng hợp Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội suốt gần kỷ qua Bao nhiêu hệ sinh viên thầy giáo gắn bó với ngơi đền khoa học thân thương này: trường xưa, lối... Trường Đại học Hà Nội (Hanoixkij Univerxitet) thành lập năm 1918 Như phía Bắc từ sau năm 1906 ngày nay, liên tục có Đại học đa ngành khoa học, kiểu so với truyền thống Đại học Quốc gia Hà Nội hôm

Ngày đăng: 03/01/2017, 19:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan