Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Bà cụ Tứ trong tác phẩm “Vợ nhặt” của tác
giả Kim Lân
Phân tích đề bài: Các bạn chú ý kỹ, đề bài yêu cầu phân tích tâm trạng nhân vật chứ
không phải phân tích nhân vật. Nếu phân tích nhân vật đơn thuần, bạn sẽ phải chú ý tới
diện mạo, ngôn ngữ, hành động, tính cách… của nhân vật, trong khi đó, phân tích tâm
trạng nhân vật thì bạn phải tập trung vào diễn biến đời sống bên trong của nhân vật.
I/ Mở bài:
1/ Hoàn cảnh sáng tác:
+ Truyện ngắn Vợ nhặt được Kim Lân sáng tác sau Cách mạng tháng Tám
+ Nhưng bối cảnh của tác phẩm là nạn đói khủng khiếp năm một chín bốn lăm. Những
tháng ngày 1945 ấy, cái đói cứ bao vây nơi nơi, tưởng đâu đâu cũng ngửi thấy "mùi đói".
Làng quê chìm trong ko khí tang thương với tiếng quạ kêu quang quác, của những nhà có
người chết đói và thân phận rẻ rúng của bao cảnh đời: người ta có thể nhặt được vợ giữa
đường chợ chỉ với 4 bát bánh đúc và mấy câu đùa cợt
2/ Ý nghĩa câu chuyện:
+ Câu chuyện cảm động được diễn biến trong bóng tối của thời đói khát và chết chóc, tuy
vậy nhưng nhà văn vẫn thể hiện cảm động tấm lòng yêu thương, đùm bọc lẫn nhau và
niềm khao khát hạnh phúc của những người nghèo khổ.
+ Vẻ đẹp nhân bản ấy được tác giả phát hiện và tập trung xây dựng thành công ở nhân vật
bà cụ Tứ, mẹ của anh Tràng, người đã “nhặt” vợ.
II/ Thân bài:
1. Giới thiệu sơ nét về Bà cụ Tứ:
Với tác phẩm vợ nhặt này ta không chỉ biết đến 1 anh Tràng thô nhám, cục mịch mà có
lúc ngượng nghịu, ngẩn ngơ như một đứa trẻ lớn hiền lành, 1 chị vợ "chao chát, chỏng
lỏn" mà "hiền hậu, đúng mực", ta còn biết đến 1 nhân vật nữa: một nv giữ cho câu
chuyện "VN" có chiều sâu, mang lại cho tác phẩm sự mặn mà, đằm thắm. Đó là nhân vật
bà cụ Tứ. Càng đọc, càng ngẫm nghĩ, ta càng cảm nhận sâu sắc hơn tấm lòng của người
mẹ nông dân này.
Đến khoảng giữa câu chuyện, Kim Lân mới cho nhân vật Bà cụ Tứ xuất hiện như để
hoàn chỉnh hơn ý niệm về một gia đình, trong mối quan hệ "mẹ chồng nàng dâu" với
người "vợ nhặt". Nhưng hẳn không chỉ thế. Hãy xem cách mà Kim Lân dẫn dắt chúng ta
đến với nhân vật.
+ Bắt đầu là cái dáng: "lọng khọng đi vào ngõ, vừa đi vừa lẩm bẩm tính toán gì trong
miệng".
Ta gặp lại cái dáng gầy gầy, còng còng vì sương gió cuộc đời của người bà quen thuộc.
Từ "lọng khọng" đầy sáng tạo và có sức gợi hình, gợi tả tạc lại trong ta một dáng hình.
Có phải không? Kim Lân đã gửi trọn tấm lòng kính yêu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) đêm mùa xuân Hồng Ngài Phân tích đề: - Thành công nhà văn Tô Hoài xây dựng nhân vật Mị phân tích tâm lý nhân vật, thể tài nàh văn mà bộc lộ hiểu biết sâu sắc người Mị xuất Vợ chồng A Phủ người đầy tâm trạng, nhân vật không nói, không suy nghĩ Đề làm tốt vấn đề này, cần tham khảo kỹ đề số ( Phân tích sức sống tiềm tàng nhân vật Mị thể cảnh ngộ từ bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra đến trốn khỏi Hồng Ngài) Thực ra, nội dung, đề phần đề số Tuy nhiên, tách thành đề độc lập, phân tích cần kỹ lưỡng Dàn ý Giới thiệu sơ lược Mị tác phẩm vợ chồng A Phủ Tâm trạng Mị trước đêm xuân Phân tích tâm trạng Mị đêm mùa xuân - Trước đêm màu xuân, bị đày đoạ, áp chế, Mị trở thành người phụ nữ “vô hồn”, cảm giác thời gian lẫn không gian Kiếp sống Mị chẳng khác kiếp sống trâu, ngựa nàh thống lí Pá Tra Tuy nhiên, sức sống Mị chưa hoàn toàn lụi tắt Mỗi bước vào buồng, Mị lại ngồi xuống giường trông cửa sổ Điều cho thấy Mị hướng bên ngoài, ẩn chứa khát khao, dù mong manh mơ hồ Sức sống bị dập tắt vĩnh viễn, trỗi dậy có điều kiện - Sự tác động bối cảnh bên đói với Mị đêm mùa xuân Mùa xuân năm Hồng Ngài đẹp gợi cảm biết bao: Trên đầu núi, nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa xếp yên đầy cac nhà kho Trẻ hái bí đỏ, tinh nghịch, đốt lều canh nương để suởi lửa Hồng Ngài năm ăn tết lúc gió thổi cỏ ranh vàng ửng Trong làng Mèo, váy hoa đem phơi mỏm đá xoè bướm, sặc sỡ Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm sân trước nhà Ngoài đầu núi lấp ló co tiếng thổi sáo tủ bạn chơi Chính không gian rộn rã sắc màu tiếng sáo tha thiết đánh thức cô Mị Tiếng sáo chạm vào nỗi nhớ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hồi Mị ngồi nhẩm lại hát người thổi Mùa xuân đầy sắc màu, rộn rã âm Điều xa lạ với không gian phòng bé nhỏ Mị, gần gũi với giới mà Mị sống hạnh phúc CHúng gợi cho Mị nhớ lại thời xa xưa Ngày xưa, Tết Mị uống rượu Bây giờ, Mị uống rượu Rồi Mị say - Rượu - chất men đánh thức phần đời Mị Khi uống rượu say, Mị lại sống ngày trước Ngày trước Mị vui sướng Tại Mị vẳng nghe tiếng vọng lại đầu làng Đấy tiếng sáo tình duyên, tuổi xuân căng đầy sức sống Mị không cô dâu gạt nợ nhà thống lí Pá tra Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi cuũnghay thổi sáo Có người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị Ra thế, Mị trẻ Mị trẻ - Sự đối lập hoàn cảnh đêm xuân,giữa giới đánh thức với sống thực tại: Khi say, Mị nhớ sống lại với ngày xưa, thực ra, Mị nhà thống lý Pá Tra Mị sống kiếp đoạ đày với A Sử Sự đối lập bên hạnh phúc tuổi trẻ với bên kiếp sống trâu ngựa khiến Mị suy nghĩ đến việc kết liễu đời ngày làm dâu nhà thống lý Mị lại ước có nắm ngón tay, Mị ăn cho chết không buồn nhớ lại Càng nhớ lại thấy nước mặt ứa Ôi chao, tiếng sáo ấy, tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường Mị muốn quên đi, Mị không muốn nhớ lại ngày trước mà không Tiếng sáo lửng lơ, tiếng sáo làm Mị thiết tha bổi hổi Mị muốn chơi Mị muốn thoát ô cửa ô mờ đục, trăng trắng này! - Nhưng Mị lại thực giải thoát cách khác Đó bỏ nhà chơi người trẻ trung dập dìu làng Mị ý định giải thoát cách lặng lẽ mà mãnh liệt: Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt vách Mị rút thêm áo Mị làm tất cả, thật bình thản liệt ngày xưa, đầu Mị rập rờn tiếng sáo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Ý định giải thoát Mị không thành: Trông thấy Mị, A Sử lấy làm lạ NÓ biết Mị muốn chơi Thằng chồng ác hổ trước mặt cô Mị khác, cô Mị mà lừa lọc để đánh cắp đem Hắn thẳng tay vùi dập tàn nhẫn trở đó: A Sử bước lại, nắm lấy Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói Mị đứng vào cột nhà Tóc Mị xoã xuống, A Sử quấn tóc lên cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu - Nhưng A Sử trói thể xác Mị: Trong bóng tôi, Mị đứng im lặng, bị trói Hơi rượu nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi Mị chưa giải thoát thể xác, Mị giải thoát tinh thần, dù tâm tưởng: Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa Khi ấy, Mị biết bị trói, nhà tù ngục Lòng Mị đau đớn, thổn thức nghĩ không trâu ngựa Kết luận Cuộc trỗi dậy lần thứ Mị không thành Mị không thoát khỏi nhà ấy, dù mộtphút giây Nhưng Mị không ngựa, rùa nơi xó cửa Mị sống lại thời khắc tuổi xuân tươi trẻ tự Vì thế, bị A Sử trói, lúc bàng hoàng tỉnh, Mị nhớ đến câu chuyện người đàn bà nhà bị trói đến chết không hay Và, Mị sợ quá, Mị muốn sống, Mị ham sống Cuộc trỗi dậy đợt sóng dâng lên tràn Nó không làm mảy may thay đổi đời Mị Nhưng từ đó, sóng ngầm không Nó tuôn trào thành đợt sóng mới, mãnh liệt lúc hết, chứng hành động cởi trói cho A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài sau Thành công nhà văn khắc hoạ nhân vật sống chủ yếu tâm trạng, với tâm trạng Cả đêm mùa xuân, Mị hành động ít, người đọc thực hấp dẫn với người từ cõi âm u mơ hồ trỗi dậy Không gian, thời gian, giọng kể tác phẩm theo tiết tấu tâm trạng Hẳn Tô Hoài đặt lòng vào tâm trạng Mị, để người đọc dõi theo tâm trạng ấy, tha thiết, nghẹn ...Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng và
cụ Tứ trong “Vợ nhặt” của Kim Lân
1. Yêu cầu về kỹ năng :
- Học viên biết cách phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trong truyện (Tràng và bà cụ Tứ trong tác
phẩm Vơ nhặt của Kim Lân ) để thấy được ý đồ nghệ thuật của tác giả (Khi đói người ta không nghĩ đến
con đường chết mà chỉ nghĩ đến con đường sống. Dù ở trong tình huống bi thảm đến đâu, dù kề bên cái
chết vẫn khao khát hạnh phúc, vẫn hướng về ánh sáng, vẫn tin vào sự sống và vẫn hi vọng vào tương lai,
vẫn muốn sống, sống cho ra con người.).
- Biết làm bài nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng,diễn đạt tốt, biết chọn những dẫn chứng
tiêu biểu để làm rõ vấn đề, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.Viết chữ cẩn thận ,rõ ràng.
2. Yêu cầu về kiến thức :
Học viên có những cách cảm nhận và trình bày khác nhau, nhưng cần thấy được những ý cơ bản là:
a. Kim Lân là một nhà văn chuyên viết truyện ngắn, thế giới nghệ thuật của ông tập trung ở khung cảnh
nông thôn và hình tượng người nông dân. Ngay sau cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945, ông viết tác phẩm
Xóm ngụ cư, nhưng bị mất bản thảo. Sau 1954, dựa theo phần cốt truyện cũ, ông viết truyện ngắn Vợ
nhặt.
b. Làm rõ ý đồ nghệ thuật của nhà văn qua diễn biến tâm trạng của các nhân vật:
- Diễn biến tâm trạng của Tràng:
+ Giữa lúc nạn đói khủng khiếp… một người đàn bà mà anh mới gặp có hai lần đã đồng ý theo không anh
về làm vợ, điều này khiến Tràng lúc đầu cũng phân vân, do dự… nhưng rồi lại tặc lưỡi một cái “Chặc
kệ !”…
+ Sự kiện bất ngờ này đã làm thay đổi cuộc đời và số phận của Tràng: Trên đường về nhà anh đã thành
một người khác ( có lúc phớn phở khác thường, có lúc lại lúng ta lúng túng… Anh quên hết những cảnh
sống ê chề… để cảm nhận hạnh phúc…). Tác giả thể hiện thật cụ thể, sinh động niềm khát khao tổ ấm gia
đình và tình thương giữa những con người nghèo khổ đã vượt lên tất cả, bất chấp cái đói và cái chết…
+ Buổi sáng đầu tiên sau khi có vợ, anh thấy cuộc đời mình đã thay đổi hẳn: Trong tâm trạng “êm ái lửng
lơ”, anh nhận thấy “xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ…”Anh bỗng thấy mình
trưởng thành, ý thức về bổn phận, trách nhiệm với gia đình…
- Diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ:
+ Sự kiện Tràng bỗng nhiên có vợ, lúc đầu khiến bà cụ Tứ ngạc nhiên… rồi sau đó buồn vui lẫn lộn…
+ Từ chỗ thương con trai mình, bà chuyển sang thương người con dâu… Bà nghĩ đến thân phận của con,
nghĩ đến bổn phận làm mẹ… Bà an ủi, động viên con, nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng sau này…
+ Tấm lòng của bà cụ Tứ không chỉ là tình thương con mà còn là đức tính vị tha cao cả. Dàn ý phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật
Chí phèo của Nam Cao
1. Khái quát tác giả, tác phẩm và bi kịch nhân vật
- Nam Cao (1915 – 1951) là nhà văn hiện thực lớn có tư tưởng nhân đạo vừa sâu sắc, vừa mới mẻ, độc
đáo. Sáng tác của ông trước Cách mạng xoay quanh hai đề tài chính là trí thức tiểu tư sản và người nông
dân cùng khổ. Điều làm ông day dứt đến đau đớn là tình trạng nhân cách con người bị hủy hoại.
Là nhà văn có biệt tài phân tích tâm lí, Nam Cao đã khám phá ra những diễn biến nội tâm nhân vật vừa tất
yếu, vừa bất ngờ rất thú vị.
Qua việc tìm hiểu diễn biến tâm trạng Chí Phèo từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc
đời, chúng ta cũng có thể thấy rõ điều đó.
- “Chí Phèo” là kiệt tác của Nam Cao về đề tài người nông dân và là kết tinh khá đầy đủ cho tài năng của
Nam Cao. Tác phẩm đi sâu vào tấn bi kịch tinh thần của nhân vật chính Chí Phèo.
Bi kịch của Chí Phèo gồm hai bi kịch nối tiếp nhau.
Thứ nhất, bi kịch bị tha hóa, đầy đọa lăng nhục, từ một con người nông dân lương thiện bị xã hội biến
thành một kẻ bất lương, thậm chí thành “con quỷ dữ”.
Bi kịch thứ hai là bị từ chối quyền làm người.
Đoạn mô tả Chí Phèo từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời thuộc bi kịch thứ hai.
2. Phân tích cụ thể diễn biến tâm trạng Chí Phèo.
- Trước hết là sự thức tỉnh. Bắt đầu là tỉnh rượu.
“Sau những cơn say vô tận”, “bây giờ thì hắn tỉnh” sau đêm gặp Thị Nở, Chí Phèo đã sống lại những cảm
xúc đầy nhân tính. Hắn cảm nhận được không gian xung quanh với “cái lều ẩm thấp mới chỉ lờ mờ”. Đặc
biệt hắn đã cảm nhận được những âm thanh quen thuộc của cuộc sống quanh mình: “Tiếng cười nói của
những người đi chợ; tiếng gõ mái chèo đuổi cá, tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá!”.
Những âm thanh bình dị ấy ngày nào chả có, nhưng xưa nay, vì say hắn bị xã hội làm cho “mù điếc cả
tâm hồn”, không nghe được. Giờ đây được Thị Nở làm cho tâm hồn hắn sáng tỏ, thì những âm thanh ấy
bỗng vọng sâu vào trái tim hắn như tiếng gọi tha thiết của sự sống.
Cùng với sự cảm nhận bức tranh cuộc sống xung quanh, Chí Phèo cũng đã cảm nhận được một cách thấm
thía về tình trạng thê thảm của bản thân mình (già nua, cô độc, trắng tay).
Đoạn đối thoại của hai người đàn bà đã gợi nhắc cho hắn mơ ước về một gia đình hạnh phúc, bình dị.
Nhưng giờ đây, Chí chỉ thấy một thực tại buồn bã, cô đơn: “Chí Phèo dường như đã trông thấy trước tuổi
già của hắn, đói rét, ốm đau và cô độc, điều này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau”.
- Sau khi tỉnh rượu, Chí Phèo tỉnh ngộ và hi vọng. Chí Phèo ăn bát cháo hành được trao từ bàn tay ấm
nóng đầy tình thương của Thị Nở, hắn vô cùng cảm động và thực sự phục sinh tâm hồn. Hắn “rất ngạc
nhiên”, “mắt hắn hình như ươn Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) trong đêm mùa xuân ở Hồng Ngài. Phân tích đề: - Thành công nhất của nhà văn Tô Hoài khi xây dựng nhân vật Mị là sự phân tích tâm lý nhân vật, vì đây không những thể hiện tài năng của nàh văn mà còn bộc lộ sự hiểu biết sâu sắc về con người. Mị xuất hiện trong Vợ chồng A Phủ như một con người đầy tâm trạng, ngay cả khi nhân vật này không nói, không suy nghĩ gì. Đề làm tốt vấn đề này, cần tham khảo kỹ đề số 1 ( Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị thể hiện trong cảnh ngộ từ khi bị bắt làm con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra đến khi trốn khỏi Hồng Ngài). Thực ra, về nội dung, đề này là một phần đề số 1. Tuy nhiên, khi tách ra thành một đề độc lập, sự phân tích cần kỹ lưỡng hơn. Dàn ý 1.Giới thiệu sơ lược về Mị trong tác phẩm vợ chồng A Phủ. Tâm trạng của Mị trước đêm xuân. 2.Phân tích tâm trạng Mị trong đêm mùa xuân. - Trước đêm màu xuân, do bị đày đoạ, áp chế, Mị trở thành người phụ nữ “vô hồn”, mất cả cảm giác về thời gian lẫn không gian. Kiếp sống của Mị chẳng khác nào kiếp sống con trâu, con ngựa trong nàh thống lí Pá Tra. Tuy nhiên, sức sống trong Mị chưa hoàn toàn lụi tắt. Mỗi khi bước vào buồng, Mị lại ngồi xuống giường trông ra cửa sổ. Điều ấy cho thấy Mị luôn hướng ra bên ngoài, ẩn chứa một khát khao, dù khá mong manh và mơ hồ. Sức sống có thể bị dập tắt vĩnh viễn, nhưng cũng có thể sẽ trỗi dậy khi có điều kiện. - Sự tác động của bối cảnh bên ngoài đói với Mị trong đêm mùa xuân. Mùa xuân năm ấy ở Hồng Ngài đẹp và gợi cảm biết bao: Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa xếp yên đầy cac nhà kho. Trẻ con đi hái bí đỏ, tinh nghịch, đã đốt những lều canh nương để suởi lửa Hồng Ngài năm ấy ăn tết giữa lúc gió thổi và cỏ ranh vàng ửng Trong các làng Mèo, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xoè như con bướm, sặc sỡ Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân trước nhà. Ngoài đầu núi lấp ló đã co tiếng ai thổi sáo tủ bạn đi chơi Chính không gian rộn rã sắc màu cùng tiếng sáo tha thiết đã đánh thức cô Mị ngày xưa. Tiếng sáo như chạm vào nỗi nhớ. Mị nghe tiang sáo vọng lại, thiết tha bổi hồi. Mị ngồi nhẩm lại bài hát của người đang thổi Mùa xuân đó đầy sắc màu, rộn rã âm thanh. Điều ấy xa lạ với không gian trong căn phòng bé nhỏ của Mị, nhưng gần gũi với thế giới mà Mị đã từng sống rất hạnh phúc. CHúng gợi cho Mị nhớ lại thời xa xưa. Ngày xưa, Tết Mị uống rượu. Bây giờ, Mị cũng uống rượu. Rồi Mị say. - Rượu - chất men đánh thức phần đời đã mất của Mị. Khi uống rượu say, Mị lại được sống về những ngày trước. Ngày trước Mị vui sướng biết bao. Tại Mị vẳng nghe tiếng sao vọng lại đầu làng. Đấy là tiếng sáo của tình duyên, của tuổi thanh xuân căng đầy sức sống. Mị không còn là cô con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá tra nữa. Mị đang uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cuũnghay như thổi sáo. Có biết bao người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Ra thế, Mị cìn trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. - Sự đối lập giữa hoàn cảnh đêm xuân,giữa thế giới được đánh thức với cuộc sống thực tại : Khi say, Mị nhớ và sống lại với ngày xưa, nhưng thực ra, Mị vẫn đang ở nhà thống lý Pá Tra. Mị vẫn đang sống kiếp đoạ đày với A Sử. Sự đối lập giữa một bên là hạnh phúc tuổi trẻ với một bên là kiếp sống trâu ngựa đã khiến Mị suy nghĩ đến việc kết liễu đời mình như ngày mới về làm dâu nhà thống lý. Mị lại ước gì có nắm lá ngón trong tay, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại nữa. Càng nhớ lại chỉ thấy nước mặt ứa ra. Ôi chao, tiếng sáo ấy, tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường. Mị đang muốn quên đi, Mị không muốn nhớ lại cái ngày trước mà không được. Tiếng sáo ấy lửng lơ, tiếng sáo ấy làm Mị thiết tha bổi hổi. Mị muốn đi chơi. Mị muốn thoát ra ngoài cái ô cửa ô ... diễn biến tâm trạng hành động Mị đêm tình m a xuân, Tô Hoài dường nhập thân vào nhân vật Trong bóng tối, Mị đứng im lặng bị trói Hơi rượu nồng nàn nâng đỡ tâm hồn Mị Tai Mị nghe tiếng sáo đ a. .. liệt lúc hết, chứng hành động cởi trói cho A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài sau Thành công nhà văn khắc hoạ nhân vật sống chủ yếu tâm trạng, với tâm trạng Cả đêm m a xuân, Mị hành động ít, người đọc thực... giả lấy khung cảnh m a xuân, đêm xuân làm cho diễn biến tâm trạng Mị M a xuân, đất trời tưng bừng màu sắc, rộn rã âm thanh, gần gũi với quãng đời hồn nhiên, vui vẻ ngày trước Mị: Trên đầu núi,