ÔN TẬP ĐỘC TỐ

24 548 0
ÔN TẬP ĐỘC TỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP ĐỘC TỐ Huỳnh Văn Đức 1/ Độc chất học ? Các khái niệm ? Phân loại chất độc, lĩnh vực nghiên cứu độc chất 2/ Động học chất độc 3/ Cơ chế tác động chất độc 4/ Ảnh hưởng độc hại chất độc 5/ Nồng động, liều lượng, tính độc, độ độc, ngưỡng độc 6/ Độc tính cấp tính, mãn tính, hệ số AF 7/ Ngộ độc 8/ Độc chất học môi trường nước: nguồn gốc, dạng tồn tồn tại, lan truyền chất độc môi trường nước 9/ Qúa trình chuyển hóa, tồn lưu tác động độc chất 10/ Chất độc phóng xạ, dầu mỏ chế phẩm 11/ Ô nhiễm chất dinh dưỡng tượng phú dưỡng 12/ Kim loại nặng 13/ Khí độc 14/ Độc tố động vật thực vật 15/ Nở hoa nước, thủy triều đỏ 16/ Hóa chất khử trùng 17/ Kháng sinh 18/ Vitamin khoáng chất 19/ Chế phẩm sinh học 20/ Thuốc hóa chất hạn chế cấm sử dụng NTTS PHẦN I : Một số khái niệm độc chất học Câu 1: Độc học môi trường nước ? Các dạng tồn chất độc môi trường nước ? Độc chất học môi trường nước môn khoa học nghiên cứu nguồn gốc, diễn biến độc chất, độc tính môi trường nước, thủy sinh vật người sinh vật sử dụng nguồn nước Các dạng tồn chất độc Dạng hòa tan: dạng sinh vật dễ hấp thụ dễ lan truyền môi trường nước Dạng hấp thu: thường lắng xuống đáy, hấp thu sinh vật sống đáy trở thành lớp trầm tích tái hoạt động có xáo trộn Dạng tích tụ chuyển hóa thể thủy sinh vật: trình tích lũy thực thông qua trao đổi chất thải, tiết tích lũy thông qua chuỗi thức ăn #Nguồn gốc phát sinh chất độc môi trường nước ? Sự lan truyền chất độc nước? Nguồn gốc tự nhiên - Nhiễm nước mặt: xác chết sinh vật, phân hủy - Kim loại nặng đất nước ngầm - Do thiên tai: lũ lụt, xói mòn: nghiêm trọng không thường xuyên Nguồn gốc nhân tạo - Hóa chất, chất thải sử dung công nghiệp - Hóa chất Câu 2: Liều lượng chất độc ? Nồng độ chất độc ? Các đơn vị liều lượng, nồng độc chất độc Liều lượng : mức độ phân bố chất độc thể sống Đơn vị :+ mg/kg, g/kg, ml/kg : khối lượng thể tích chất độc/1 đơn vị khối lượng thể + mg/m2, g/m2 ml/m2/; khối lượng thể tích chất độc/ đơn vị diện tích mặt thể + mg/l, mg/m3: khối lượng chất độc có lít dung dịch m3 khí Nồng độ: lượng chất độc phân bố đơn vị thể tích 1m3 khí Đơn vị: mg/l, mg/m3 Trong nước nồng độ diễn tả qua đơn vị: ppm ppb Câu 3: Độ độc cấp tính ? Độ độc cấp tính độ độc tính thường xác định nồng độ hóa chất, tác nhân gây độc tác động lên nhóm sinh vật thử nghiệm thời gian ngộ độc ngắn, điều kiện có kiểm soát Đại lượng dùng để đánh giá độ độc cấp tính LC50: Nồng độ gây chết 50 % động vật thí nghiệm ( LC50 thấp độc tính cao ) EC50: Nồng độ gây ảnh hưởng sinh học khác cho 50% động vật thí nghiệm LT 50: Thời gian chết 50% Thông thường thời điểm tử vong không dễ xác định người ta thường dùng EC50 báo cáo thí nghiệm Câu 4: Độ độc mãn tính Độ độc mãn tính: độ độc tính loại hóa chất, tác nhân gây độc tác động lên nhóm sinh vật thời gian ngộ độc dài - Độ độc mãn tính tạo điều kiện để hiểu rõ đánh giá khả gây độc hóa chất sinh vật - Nồng độ gây độ độc mãn tính thường thấp độ độc cấp tính Do cung cấp nhiều số liệu nhạy cảm Các đại lượng dùng để đánh giá độ độc mãn tính Độc tính mãn tính chất đánh giá đại lượng - MATC MATC nồng độ gây độc cực đại chấp nhận được, nồng độ MATC nằm khoảng: NOEC(NOEL) H+ + OClKhi pH = 7,5 lượng HOCl ion OCl- tương đương Khi pH môi trường thấp (pH = 5,5 7,5) dạng HOCl tồn nhiều Khi pH môi trường cao (pH = 8,5 - 9,5) OCl- tồn nhiều Do clorin có hiệu cao môi trường có pH thấp Clorin có hiệu cao nhiệt độ nước cao Dư lượng clorin nước khử Na2S2O3 (thiosulphat natri) với tỷ lệ tối đa 1/7 (Boyd, 1992) Cl2 + Na2S2O3.5 H2O -> Na2S4O6 + NaCl + 10H2O Để khử mg/l Cl2 cần 6,99mg/l thiosunfate natri * Thông thường nuôi trồng thủy sản, sử dụng clorin để xử lý nước theo quy trình sau: - Bước 1: Sử dụng ao lắng, lấy nước vào ao trữ ngày để dạng trứng, nang nước nở hoàn toàn - Bước 2: Dùng clorin 60% 18kg/1000m nước (Nếu để xử lý ao bị đốm trắng: dùng 30kg/1000m3 nước) - Bước 3: Quạt nước 48 - Bước 4: Bón vôi để đạt pH - Bước 5: Thêm khoáng gây màu nước Kinh nghiệm cho thấy nên dùng clorin 60%: 50–100ppm để khử trùng đáy ao, 20–30 ppm để khử trùng nước ao Trong ao nuôi cá xử lý bệnh ký sinh trùng với hàm lượng 0,1 - 0,2 ppm xử lý bệnh vi khuẩn: 1-3 ppm (10 - 15 phút) Sử dụng clorin nông nghiệp: - Clorin dùng sử dụng để pha dung dịch rửa để chống nấm, chống vi khuẩn cho chồi cấy mô tạo giống, dung dịch sát khuẩn dụng cụ vệ sinh xưởng chế biến thực phẩm đông lạnh - Sát trùng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm Việt Linh © biên soạn 21 Formol Tên goi: Formaline 37% (Formol 37%) Thành phần: Formandehyde 37% Hình dạng, màu sắc: dạng lỏng, màu trắng Cơ chế tác dụng: + oxi hóa khí độc có môi trường + Đông vón protein Sử dụng Formaline NTTS để làm gì? Khử trùng thiết bị, bể ương trại giống Xử lý nước, diệt khuẩn trước thả tôm Diệt tảo Dập dịch: đốm trắng, đầu vàng, hoại tử gan… Liều lượng sử dụng: Phòng bệnh: dùng 15-25ml/m3 tùy theo môi trường ao nuôi, nên sử dụng định kỳ 10-15 ngày/lần để hạn chế bệnh Trị bệnh: dùng 10-20ml/m3 để trị bệnh đóng rong, nguyên sinh động vật, bẩn mang đen mang BKC Iodine Povidine (povidone iodine) phức hợp iod với povidone Povidone iodine (PVP) phức chất iodine với dung môi hòa tan hay chất mang polyvinyl pyrrolidone (PVP) Hàm lượng iodine povidone iodine (PVP) 9-12 % trọng lượng khô Ưu điểm: - Khả diệt khuẩn cao có tính oxy hóa mạnh, tiêu diệt mầm bệnh vi khuẩn gây bệnh có nước nấm, virus, nguyên sinh động vật không gây hại cho tôm, cá nuôi sử dụng nồng độ thích hợp - Khả diệt khuẩn iodine povidone iodine (PVP) mạnh so với dạng iodine khác - Hòa tan nhanh nước giải phóng iodine từ từ vào nước nên trì tác dụng khử khuẩn kéo dài đến 4-6 an toàn, kích ứng, gây độc lên tôm cá - Có độ bền cao so với loại iodine khác (cồn iodine, lugol) - Có độc tính thấp nên sử dụng rửa trứng cá tôm trước ấp, sát khuẩn nauplii 22 - Không bị hoạt tính nước có hàm lượng hữu cao - Không ảnh hưởng đến phát triển tảo ao nuôi - Không kích ứng da gây dị ứng người Nhược: - Có tác dụng tốt pH < - Bị tác dụng nhanh chóng nhiệt độ 35 độ C - Bị phân hủy nhanh ánh sáng mặt trời, nên sử dụng vào lúc trời mát, xế chiều KMn04 Thuốc tím (Kali permanganate) chất OXH có tác dụng OXH hóa chất hữu cơ, vô chừng mực có khả diệt khuẩn, đồng nghĩa với giảm tiêu thụ oxy nước trình hóa học sinh học Các nhà sinh học khuyến cáo việc sử dụng thuốc tím với liều lượng – mg/l ao nuôi có tình trạng thiếu oxy trầm trọng Một số bệnh cá chữa cách sử dụng thuốc tím cá bể nhốt ao nuôi Nồng độ thuốc tím vượt – mg/l ao nuôi, cao với thời gian tiếp xúc ngắn bể nhốt Thuốc tím dùng để khử rotenone (thuốc diệt cá) antimycin chất độc cho cá Tác dụng làm giảm nhẹ tình trạng thiếu oxy: Thuốc tím có tác dụng diệt khuẩn với nồng độ thấp điều kiện nước chứa chất hữu Với nồng độ mg/l thuốc tím diệt tới 99% vi khuân gram âm phần lớn loại vi khuẩn gram dương Tác dụng diệt khuẩn thuốc tím ion permanganate (MnO 4-) oxy hóa tế bào vi khuẩn Trong nước, thuốc tím có khả OXH chất hữu nhanh chất có tính khử khác (H 2S, Fe2+, chất có mùi hôi), sau phản ứng mangan thuốc tím chuyển dạng mangan dioxit không tan (MnO 2), độc Tùy thuộc vào hàm lượng tạp chất nước có khả phản ứng với thuốc tím (chất oxy hóa với thuốc tím) mà lượng thuốc tím tiêu hao khác Liều lượng thuốc tím sử dụng đưa vào nước phần bị tiêu thụ nhanh chóng tạp chất vô (H2S, Fe2+), phần bị tiêu thụ chất hữu (chậm hơn), phần dư lại (thừa) Lượng thuốc tím dư có khả diệt khuẩn, lượng tiêu hao có tác dụng oxh tạp chất nước Vì liều lượng thuốc tím sử dụng gồm phần: phần tiêu hao phần dư Lượng thuốc tím tiêu hao nguồn nước khác Nguồn nước tiêu hao ít, nguồn nước bẩn tiêu hao thuốc tím nhiều Đánh giá lượng thuốc tím tiêu hao không khó: lấy nguồn nước cho vào cốc lượng nước, cho vào chai nồng độ thuốc tím khác nhau, sau 30 phút xác định lại nồng độ thuốc tím chai xác định lượng tiêu hao Vì thuốc tím có màu đặc trưng nên so sánh trực tiếp mắt thường điều kiện không phân tích Muốn diệt khuẩn có hiệu lượng thuốc tím dư cần phải đạt đến khoảng giá trị Thuốc tím có khả làm giảm lượng chất hữu nước không nhiều, không vượt 15% dùng tới liều lượng mg/l Giảm chất hữu đồng nghĩa với việc giảm lượng oxy mát phân hủy chất hữu vi sinh vật, trình xảy yếu ao nuôi Vì khả cải thiện tình trạng thiếu oxy ao hồ không nhiều Đặc biệt thời điểm lượng oxy ao thiếu vào lúc sáng sớm Thực tế việc sử dụng thuốc tím chí gây ảnh hưởng xấu đến phát triển tảo Thuốc tím có khả giết tảo, hạn chế trình quang hóa, tảo chết bị phân hủy gây thiếu oxy nước Tức thời thuốc tím làm tăng oxy nước lượng thuốc tím sử dụng vượt lượng thuốc tím tiêu hao, ion manganat phân hủy để có mgO 2/l cần tới 6.58 mg/l thuốc tím, liều lượng sử dụng cao, tốn dễ gây tác hại khác, chí giết chết tôm cá Vì lí trình bày kết luận việc sử dụng thuốc tím không cải thiện tình trạng thiếu oxy ao nuôi có tác dụng khử khuẩn Loại bỏ số chất vô cơ: Một vài chất vô sắt II, sunfua hydro, kể số gây mùi hôi có nguồn gốc hữu dễ dàng loại bỏ, xử lí thuốc tím Để khử mg sắt cần 0.94 mg thuốc tím để khử mg H 2S cần tới 6.19 mg Trong thực tế lượng thuốc tím cần nhiều so với giá trị tính số chất có tính khử khác (chất hữu có mùi hôi) tham gia phản ứng với thuốc tím 23 Giải độc: Thuốc tím có khả phản ứng với số chất độc hữu cơ, sau phản ứng (oxh) chất độc trở dạng không độc Đối với thuốc diệt cá rotenone (C 23H22O6), môi trường nước, mg/l thuốc tím loại bỏ 0.05 mg/l rotenone, ao nguồn nước tự nhiên cần lượng cao 2-2.5 mg để loại bỏ 0.05 mg rotenone O3 24 ... loài tảo có độc tố độc tố tảo tiết gọi chung phycotoxin Khi tảo độc nở hoa, chúng tiết độc tố thuộc nhóm: nhóm độc tố gan (hepatotoxin), nhóm độc tố thần kinh (neurotoxin) nhóm độc tố gây tiêu... điều ảnh hưởng đến tính độc chất độc - Động vật tiến hoáng thìa mẫn cảm với chất độc đặc biệt chất độc thần kinh Câu : Chất độc ? Độc tố ? Nọc độc ? Độc lực ? - Chất độc chất vô hay hữu có nguồn... đạt đến nồng độ định gây độc cho thể sinh vật - Độc tố : Là chất độc tạo thông qua vài chức sinh học tự nhiên Một thể vừa có nọc độc vừa có chất độc - Nọc độc : Là độc tố động vật phun cắn, đốt

Ngày đăng: 02/01/2017, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan