1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Ô TÔ K34C SPKT pptx

38 533 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 12,82 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Ô TÔ K34C SPKT Câu Phân loại ô tô ? 1.2 Phân loại ôtô 1.2.1 Dựa vào tải trọng số chỗ ngồi Dựa vào tải trọng số chỗ ngồi, ôtô chia thành loại: - Ơtơ có trọng tải nhỏ (hạng nhẹ): trọng tải chuyên chở nhỏ 1,5 ơtơ có số chỗ ngồi chỗ ngồi - Ơtơ có trọng tải trung bình (hạng vừa): trọng tải chuyên chở lớn 1,5 nhỏ 3,5 có số chỗ ngồi lớn nhỏ 30 chỗ - Ơtơ có trọng tải lớn (hạng lớn): trọng tải chuyển chở lớn 3,5 số chỗ ngồi lớn 30 chỗ ngồi - Ơtơ có trọng tải lớn (hạng nặng): tải trọng chuyên chở lớn 20 tấn, thường sử dụng vùng mỏ 1.2.2 Dựa vào nhiên liệu sử dụng Dựa vào nhiên liệu sử dụng, ôtô chia thành loại: - Ơtơ chạy xăng; - Ơtơ chạy dầu diezel; - Ơtơ chạy khí ga; - Ơtơ đa nhiên liệu (xăng, diezel, ga); - Ơtơ chạy điện 1.2.3 Dựa vào công dụng ôtô Dựa vào công dụng, ôtô chia thành loại: - Ơtơ vận tải; - Ơtơ chở hành khách, ôtô chuyên chở hành khách bao gồm loại: ôtô buýt, ôtô tắc xi, ôtô du lịch, ôtô chở khách liên tỉnh, ôtô chở khách đường dài; - Ôtô chuyên dùng như: ôtô cứu thương, cứu hoả, ôtô phun nước, ôtô cẩu ôtô vận tải chuyên dùng (ơtơ xi téc, ơtơ thùng kín, ơtơ tự đổ, ) Câu Các hệ thống tơ ? Ơtơ bao gồm năm phần chính: động cơ, gầm, hệ thống điện, cabin (vỏ xe) hệ thống thiết bị phụ khác (radio, điều hoà, tời kéo, …) (1) - Động ôtô: động nguồn động lực chủ yếu ôtô Hiện nay, ôtô sử dụng phổ biến động đốt kiểu pittông kỳ (2) - Gầm ôtô: gầm ôtô bao gồm hàng loạt hệ thống: - Hệ thống truyền lực có nhiệm vụ nhận truyền động lực từ động đến bánh xe chủ động - Hệ thống chuyển động gồm khung vỏ, vỏ cầu, bánh xe, hệ thống treo - Hệ thống điều khiển gồm hệ thống lái hệ thống phanh (3) - Điện ôtô: gồm điện động điện thân xe với hệ thống cung cấp điện, hệ thống đánh lửa, hệ thống khởi động, hệ thống tín hiệu chiếu sáng, hệ thống thơng tin, chẩn đốn, Câu cấu tạo nguyên lý hoạt động nguyên lý truyền lực điện ? Truyền lực oto với truyền điện khí gọi truyền lực điện truyền lực điện lượng kkhis động đốt chuyển đổi thành lượng điện nhờ máy phát điện , sau lượng điện dùng chạy động điện truyền lực ô tô truyền lực điện có đặt động đốt để truyền chuyển động quay cho máy phát điện chiều roto máy phát điện xoay chiều máy phát cung cấp điện cho động điện kéo , truyền momem quay cho bánh oto qua hộp giảm tốc bánh (phần truyền lực khí ) điều đảm bảo cho hoàn thiện cấu trúc khả di chuyển cao oto , bánh xe truyền momen khơng phụ thuộc tới momen bánh lại loại đường khác máy phát xoay chiều để cung cấp lượng điện cho động điện cấu phụ trợ việc lụa chọn sử dụng máy phát chiều sơ đồ truyền lực điện thuận lợi việc điều chỉnh số vòng quay , tải trọng so với dùng máy phát xoay chiều nhược điểm loại có trọng lượng tương đối lớn , hiệu suất thấp , thường sử dụng tơ có cơng suất lớn 220kw Câu khái niệm , phân loại yêu cầu ly hợp ? Khái niệm ly hợp cấu hệ truyền lực ô tô , dùng để truyền mô mem quay từ động đến trục sơ cấp hộp số cho phép cắt nhanh động khởi hệ truyền lực nối chúng cách êm dịu Bộ ly hợp phận an toàn ngăn ngừa hệ truyền lực khỏi bị tải Phân loại yêu cầu ly hợp + phân loại 2.1 Theo phương pháp truyền mômen Theo phương pháp truyền mômen từ trục khuỷu động đến hệ thống truyền lực người ta chia ly hợp thành loại sau: - Ly hợp ma sát: mômen truyền động nhờ bề mặt ma sát - Ly hợp thuỷ lực: mômen truyền động nhờ lượng chất lỏng - Ly hợp điện từ: mômen truyền động nhờ tác dụng từ trường nam châm điện - Ly hợp liên hợp: mômen truyền động cách kết hợp hai loại kể 1.2.2 Theo trạng thái làm việc ly hợp Theo trạng thái làm việc ly hợp người ta chia ly hợp thành loại sau: - Ly hợp thường đóng - Ly hợp thường mở 1.2.3 Theo phương pháp phát sinh lực ép đĩa ép Theo phương pháp phát sinh lực ép đĩa ép người ta chia loại ly hợp sau: - Loại lò xo (lò xo đặt xung quanh, lò xo trung tâm, lò xo đĩa); - Loại nửa ly tâm: lực ép sinh ngồi lực ép lị xo cịn có lực ly tâm trọng khối phụ ép thêm vào; - Loại ly tâm: ly hợp ly tâm sử dụng lực ly tâm để tạo lực ép đóng mở ly hợp 1.2.4 Theo phương pháp dẫn động ly hợp Theo phương pháp dẫn động ly hợp người ta chia ly hợp thành loại sau: - Ly hợp dẫn động khí; - Ly hợp dẫn động thuỷ lực; - Ly hợp dẫn động có cường hố: + Ly hợp dẫn động khí cường hố khí nén; + Ly hợp dẫn động thuỷ lực cường hố khí nén u cầu - Ly hợp phải có khả truyền hết mômen động mà không bị trượt điều kiện sử dụng nào; - Khi đóng ly hợp phải êm dịu để giảm tải trọng va đập sinh hộp số khởi hành ôtô sang số lúc ôtô chuyển động; - Khi mở ly hợp phải dứt khoát nhanh chóng, tách động khỏi hệ thống truyền lực thời gian ngắn; - Mơmen qn tính phần bị động ly hợp phải nhỏ để giảm lực va đập lên bánh khởi hành sang số; - Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ; - Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt; - Kết cấu lý hợp phải đơn giản, dễ điều chỉnh chăm sóc Câu Nêu cấu điều khiển ly hợp ? Cơ cấu điều khiển ly hợp Trên ô tô thường sử dụng hai dạng : điều khiển ly hợp khí điều khiển ly hợp thuỷ lực( Xem hình 3.7 hình 3.8) Sau định chọn cấu điều khiển dạng khí hay thuỷ lực, tính tốn tỉ số truyền i cấu thoã mản yêu cầu sau : - Có chổ để bố trí hệ đòn bẫy - Hạn chế để số lượng khớp nối ma sát ,nhằm để nâng cao hiệu suất truyền lực - Lực tác dụng lên ban đạp hành trình bàn đạp ly hợp phải nằm giới hạn cho phép - Lực tác dụng lên chi tiết nhỏ tốt a) Tính toán tỉ số truyền: - Đối với cấu điều khiển khí : ic = a c e b d f (3.44) Hình 3.7 :Cơ cấu điều khiển ly hợp khí - Đối với cấu điều khiển thuỷ lực : a c e d it =  b d f  d1      (3.45) Ở : d1,d2: Đường kính xy lanh thuỷ lực Hình 3.8 :Cơ cấu điều khiển ly hợp thuỷ lực b) Kiểm tra điều chỉnh ly hợp b1) Hành trình bàn đạp ly hợp : - Điều khiển khí : a c S bd = S ic + ∆S = S ic + ∆ b d (3.46) - Điều khiể thuỷ lực : S bd a c d = S it + ∆S = S it +  b d  d1      (3.47) Ở : Sbd – Hành trình tổng cộng cũa bàn đạp (khoảng 150 ÷ 180mm) ΔS - Hành trình tự cũa bàn đạp (khoảng 35÷60mm) Δ - Khe hởgiữa đầu địn mở bạc mở.(khoảng ÷ 4mm) S – Hành trình dịchchuyển đĩa ép để đảm bảo cho ly hợp đươc mở cách dứt khốt, mổi đơi bề mặt ma sát phải có khoảng cách: 0,75 ÷ 1mm đó: S = (0,75 ÷ 1)p (Trong p lượng đơi bè mặt ma sát ) b2) Lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp : Pbd = 1,2 P ≤ 200 N i.η (3.48) Ở : P - Lực nén tổng cộng tác dụng lên đĩa cũa ly hợp tính theo cơng thức (3.31) 1,2 - Hệ số tính đến lò xo ép cũa ly hợp bị nến thêm tách mở ly hợp i - Tỉ số truyền theo công thức (3.44) (3.45) η - Hiệu suất truyền lực :  Đối với cấu điều khiển khí : η = η c = 0,7 ÷ 0,8  Đối với cấu điều khiẻn thuỹ lực : η = η t = 0,8 ÷ 0,9 b3) Công mở ly hợp : A= ( P + 1,2 P ) S ≤ 30 J (3.49) Nếu A>30 phải thiết kế bố trí thích hợp phận trợ lực cho ly hợp Câu cấu tạo nguyên tắc hoạt động ly hợp ma sát Câu 18 phận cấu lái ? Câu 19 lý thuyết quay vịng tô ? Câu 20 khái niệm chung hệ thống phanh CÔNG DỤNG - Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ ôtô đến giá trị cần thiết dừng hẳn ôtô; - Giữ ôtô dừng đỗ đường dốc YÊU CẦU Hệ thống phanh ôtô cần đảm bảo yêu cầu sau: - Có hiệu phanh cao tất bánh xe nghĩa đảm bảo quãng đường phanh ngắn phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm; - Phanh êm dịu trường hợp để đảm bảo ổn định chuyển động ôtô; - Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa lực tác dụng lên bàn đạp hay địn điều khiển khơng lớn; - Dẫn động phanh có độ nhạy cao; - Đảm bảo việc phân bố mômen phanh bánh xe phải theo quan hệ để sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám phanh cường độ khác nhau; - Khơng có tượng tự xiết phanh; - Cơ cấu phanh nhiết tốt; - Có hệ số ma sát trống phanh má phanh cao ổn định điều kiện sử dụng; - Giữ tỉ lệ thuận lực bàn đạp với lực phanh bánh xe; - Có khả phanh ơtơ đứng thời gian dài PHÂN LOẠI 3.1 Theo công dụng Theo công dụng hệ thống phanh chia thành loại sau: - Hệ thống phanh (phanh chân); - Hệ thống phanh dừng (phanh tay); - Hệ thống phanh chậm dần (phanh động cơ, thuỷ lực điện từ) 3.2 Theo kết cấu cấu phanh Theo kết cấu cấu phanh hệ thống phanh chia thành hai loại sau: - Hệ thống phanh với cấu phanh guốc; - Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa 3.3 Theo dẫn động phanh Theo dẫn động phanh hệ thống phanh chia ra: - Hệ thống phanh dẫn động khí; - Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực; - Hệ thống phanh dẫn động khí nén; - Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén - thuỷ lực; - Hệ thống phanh dẫn động có cường hố 3.4 Theo khả điều chỉnh mômen phanh cấu phanh Theo khả điều chỉnh mômen phanh cấu phanh có hệ thống phanh với điều hồ lực phanh 3.5 Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh Theo khả khả chống bó cứng bánh xe phanh có hệ thống phanh với chống hãm cứng bánh xe (hệ thống phanh ABS) Câu 21 phanh guốc ? Câu 22 phanh đĩa? Câu 23 Nêu nguyên lý phanh ABS ? Hệ thống ABS thiết lập sở phanh (đạp phanh tạo áp suất xy lanh hai buồng 4), bánh xe có xu hướng bị bó cứng, làm cho độ trượt bánh xe tăng Khi độ trượt tăng tới giói hạn (theo thiết lập nhà sản xuất), cảm biến đưa thông tin xử lý trung tâm (ECU) 2, xả áp suất phanh bánh xe xy lanh bánh xe nhờ van điện từ 3, bánh xe không bị tăng độ trượt Bánh xe khơng bị bó cứng (chống bó cứng), nên hiệu phanh cao nhất, làm tốt trình điều khiển bánh xe Như ABS giúp cho xe có quãng đường phanh ngắn (chút ít), làm tăng khả ổn định chuyển động ô tô đường Mặc dù có ABS thực tế đường trơn, khả phanh bị hạn chế so với chạy đường tốt Người lái xe khơng chủ quan sử dụng xe có ABS Người soạn đề cương Hồng Cơng Tĩnh K34C SPKT Tel 01694467161 E Mail hoangtinh1989ls@gmail.com ... (radio, điều hoà, tời kéo, …) (1) - Động ? ?tô: động nguồn động lực chủ yếu ? ?tô Hiện nay, ? ?tô sử dụng phổ biến động đốt kiểu pittông kỳ (2) - Gầm ? ?tô: gầm ? ?tô bao gồm hàng loạt hệ thống: - Hệ thống... niệm chung hệ thống phanh CÔNG DỤNG - Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ ? ?tô đến giá trị cần thiết dừng hẳn ? ?tô; - Giữ ? ?tô dừng đỗ đường dốc YÊU CẦU Hệ thống phanh ? ?tô cần đảm bảo yêu cầu sau:... số vô cấp ? ?tô chủ yếu kiểu truyền động thủy lực mà giáo trình máy thủy lực đ-ợc gọi biến mô ( biến đổi mômen ), kiểu hộp số đ-ợc nghiên cứu giáo trình riêng: Truyền động thủy khí ? ?tô máy công

Ngày đăng: 31/03/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w