Đạo đức tuần 35 Thực Hành Kĩ Năng Cuối Học Kì Hai (tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố các kĩ năng, kiến thức về các chuẩn mực đạo đức đã học trong năm học. 2. Kỹ năng: Vận dụng các chuẩn mực đạo đức đã học vào thực tế cuộc sống. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS có ý thức trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: Tranh ảnh, câu chuyện. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Hỏi các câu hỏi bài trước Nhận xét, đánh giá. 2. Các hoạt động chính : Giới thiệu bài : trực tiếp a. Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức (10 phút) Mục tiêu : Giúp HS ôn lại các kiến thức cũ. Cách tiến hành : GV cho HS nhắc lại các kiến thức đã học trong học kì II Nhận xét bổ sung b. Hoạt động 2 : Thực hành kĩ năng (15 phút) Mục tiêu : Giúp HS biết xử lí các tình huống đơn giản. Cách tiến hành : GV đưa một số tình huống đạo đức yc học sinh đưa ra cách sử lí Tình huống 1 Hùng đến nhà Nam chơi vừa đến cổng nhà Nam, Hùng bèn gọi to .Người ra mở cổng là mẹ Nam, Hùng không chào mẹ Nam mà chạy thẳng vào nhà. Hùng làm như vậy có được không? Em hãy đưa ra cách giải quyết hợp lí nhất? Tình huống 2 Trên đường đi học về Lan gặp một bà cụ trông yếu, chân đi bị đau bước đi rất khó khăn. Trên vai vác một bao tải nặng . Lan không giúp bà mà còn lớn tiếng mắng bà khi bà cụ đi va phải Lan. Lan làm như vậy có đúng không? Em sẽ làm gì để Lan hiểu và có thái độ đúng với mọi người? Nhận xét bổ sung 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút) : Nhắc nhở HS cách ứng sử trong thực tế cuộc sống hằng ngày. Kết thúc môn học. Hát. Học sinh trả lời. HS nhắc lại các kiến thức đã học + giúp đỡ người khuyết tật + Lịch sự khi đến nhà người khác + Bảo vệ loài vật có ích HS xử lí tình huống trên phiếu học tập Đáp án Hùng làm như vậy không được Hùng phải chào mẹ bạn Nam sau đó hỏi xem có bạn Nam có ở nhà không rồi xin phép mẹ bạn Nam cho gặp Nam Lan không nên tỏ thái độ như vậy, làm như vậy là chưa biết giúp đỡ mọi người, chưa ngoan khi lớn tiếng mắng người khác mà đây lại là một người lớn tuổi. HS liên hệ bản thân Nhận xét
Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Đạo đức tuần Học Tập Và Sinh Hoạt Đúng Giờ (Tiết 1) ( HCM + KNS) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu số biểu học tập, sinh hoạt Nêu lợi ích việc học tập, sinh hoạt Kỹ năng: Biết cha mẹ lập thời gian biểu ngày thân Thực theo thời gian biểu Thái độ: Có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt * HCM: Học sinh biết lúc sinh thời, Bác Hồ làm việc, sinh hoạt điều độ, có kế hoạch Biết học tập, sinh hoạt noi theo gương Bác Lập thời gian biểu ngày phù hợp với thân (liên hệ) * KNS: - Rèn kĩ năng: Kỹ lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt Kỹ tư phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập không chưa - Phương pháp: Thảo luận nhóm, hoàn tất nhiệm vụ, tổ chức trò chơi, xử lí tình II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gíao viên: Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc Học sinh : Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động khởi động (5 phút) : - Bắt giọng cho HS hát đầu - HS hát - Kiểm tra đồ dung học tập Các hoạt động : - Giới thiệu bài: trực tiếp - HS lắng nghe a Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (10 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh có ý kiến riêng biết bày tỏ ý kiến trước hành động Rèn kĩ tư phê phán Cách tiến hành: GV chia nhóm giao nhiệm vụ: - Mỗi nhóm nhận bày tỏ ý kiến việc làm tình huống, việc đúng, việc sai? Tại đúng/sai? Tổ chức cho HS thảo luận nhóm- thời gian: 3’ - Nhóm trưởng điều khiển nhóm GV đến nhóm quan sát, giúp đỡ thảo luận Mời đại diện nhóm trình bày kết TL - Các nhóm trình bày Tổ chức cho HS trao đổi, tranh luận nhóm - Các nhóm trao đổi ý kiến, tranh luận nhóm GV nhận xét, kết luận - HS lắng nghe b Hoạt động 2: Xử lý tình (10 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình cụ thể Rèn kĩ đánh giá hành vi Cách tiến hành: GV chia nhóm giao nhiệm vụ: - Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp để chuẩn bị đóng vai Tổ chức cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai GV đến nhóm giúp đỡ tình Mời nhóm lên đóng vai - Các nhóm lên đóng vai Tổ chức HS trao đổi, tranh luận nhóm - Các nhóm trao đổi ý kiến, tranh luận nhóm c Hoạt động 3: Xử lý tình (10 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh biết công việc cụ thể cần làm thời gian thực để học tập sinh hoạt Rèn kĩ lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho nhóm - Mỗi tổ nhóm nhận nhiệm vụ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị lập kế - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạch cho (3’) GV đến nhóm giúp đỡ thảo luận lập kế hoạch cho Mời nhóm lên trình bày - Các nhóm lên trình bày Tổ chức cho HS trao đổi, tranh luận nhóm - Các nhóm trao đổi ý kiến, tranh luận nhóm Hoạt động nối tiếp (5 phút ) : * HCM: Học sinh biết lúc sinh thời, Bác Hồ làm việc, sinh hoạt điều độ, có kế hoạch Biết học tập, sinh hoạt noi theo gương Bác Lập thời gian biểu ngày phù hợp với thân - Hướng dẫn HS thựa hành nhà: Cùng cha mẹ xây - HS tiếp thu thực dựng thời gian biểu thực theo thời gian biểu - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, nhóm - HS lắng nghe học tập tích cực RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Đạo đức tuần Học Tập Và Sinh Hoạt Đúng Giờ (Tiết 2) ( HCM + KNS) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu số biểu học tập, sinh hoạt Nêu lợi ích việc học tập, sinh hoạt Kỹ năng: Biết cha mẹ lập thời gian biểu ngày thân Thực theo thời gian biểu Thái độ: Có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt * HCM: Học sinh biết lúc sinh thời, Bác Hồ làm việc, sinh hoạt điều độ, có kế hoạch Biết học tập, sinh hoạt noi theo gương Bác Lập thời gian biểu ngày phù hợp với thân (liên hệ) * KNS: - Rèn kĩ năng: Kỹ lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt Kỹ tư phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập không chưa - Phương pháp: Thảo luận nhóm, hoàn tất nhiệm vụ, tổ chức trò chơi, xử lí tình II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gíao viên: Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc Học sinh : Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút) : - Kiểm tra số thời gian biểu mà HS lập nhà - Nhận xét Các hoạt động : - Giới thiệu bài: “Học tập sinh hoạt giờ” Hoạt động học sinh - HS hát - HS mở BTVN để giáo viên kiểm tra - HS lắng nghe a Hoạt động 1: Thảo luận lớp (10 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh biết bày tỏ ý kiến, thái - HS đọc YC tập độ trước việc làm Rèn kĩ tư Cách tiến hành: Phát bìa cho HS qui định màu - HS lưu ý màu đỏ: tán thành, xanh: không tán thành, trắng: GV đọc ý kiến - Giơ bìa theo câu GV đọc nói rõ lí sao? a Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt - Sai, ảnh hưởng đến sức khoẻ => Kết học tập làm bố mẹ, thầy cô lo lắng b Học tập, sinh hoạt giúp em mau tiến - Đúng, em học giỏi, mau tiến c Cùng lúc em vừa học vừa chơi - Sai không tập trung ý, kết học tập thấp, nhiều thời gian, thói quen xấu - Đúng d Sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ b Hoạt động 2: Hành động cần làm (10 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết thêm lợi ích học tập sinh hoạt giờ, cách thức thể Cách tiến hành: Chia nhóm nhóm, giao việc Các nhóm ghi vào - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo bảng con: luận ghi kết + Nhóm 1: Ghi ích lợi việc học tập - Học giỏi, tiếp thu nhanh… + Nhóm 2: Ghi ích lợi sinh hoạt - Có lợi cho sức khoẻ… + Nhóm 3: Ghi việc làm để học tập - Giờ làm việc ấy, chăm nghe giảng… + Nhóm 4: Ghi việc làm để sinh hoạt - Có KH thời gian cụ thể cho việc, nhờ người lớn nhắc nhở … Cho HS nhóm so sánh để loại trừ kết ghi - HS nhóm so sánh giống HS nhóm ghép nhóm 3, nhóm ghép + N1 ghép N3: VD: Học giỏi × chăm nhóm để cặp tương ứng: muốn đạt kết học bài, làm BT; tiếp thu nhanh ×chú ý nghe phải làm Nếu chưa có cặp tương giảng ứng phải tìm cách bổ sung cho đủ cặp + N2 ghép với nhóm 4, VD: Ngủ × Không bị mệt mỏi; ăn × Đảm bảo sức khoẻ c Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (10 phút) * Mục tiêu : Giúp HS lập thời gian biểu hợp lí * Cách tiến hành : -YC bạn trao đổi với thời gian biểu - Thảo luận nhóm đôi : hợp lí chưa? - HS trao đổi – Nhận xét – Trình bày trước Nhận xét lớp Hoạt động nối tiếp (5 phút ) : - Cần học tập, sinh hoạt để đảm bảo sức - HS tiếp thu khoẻ, học hành mau tiến - Nhận xét chung tiết học, liên hệ thực tiễn - Lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Đạo đức tuần Biết Nhận Lỗi Và Sửa Lỗi (Tiết 1) ( HCM + KNS) I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi sửa lỗi Biết cần phải nhận lỗi sửa lỗi Kỹ năng: Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi Thái độ: Học sinh biết ủng hộ, cảm phục bạn biết nhận lỗi sửa lỗi * Lưu y: Giáo viên lựa chọn tình đóng vai cho phù hợp với học sinh * HCM: Biết nhận lỗi sửa lỗi thể tính trung thực dũng cảm Đó thực theo năm điều Bác Hồ dạy (liên hệ) * KNS: - Rèn kĩ năng: Kỹ Ra định giải vấn đề tình mắc lỗi Kỹ Đảm nhận trách nhiệm - Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Gíao viên: Phiếu thảo luận nhóm, bảng phụ Học sinh : Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1.Hoạt động khởi động (5 phút) : - Giờ trước em học gì? - Theo em bạn HS không cần học tập hay sai? Vì sao? - Nhận xét - đánh giá Các hoạt động - Giới thiệu bài: “Biết nhận lỗi sửa lỗi” Qua câu chuyện “ Cái bình hoa” - Ghi đầu lên bảng a Hoạt động 1: Phân tích truyện “Cái bình hoa” (15 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định ý nghĩa hành vi nhận sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận sửa lỗi Rèn kỹ định giải vấn đề tình mắc lỗi Cách tiến hành: GV chia nhóm HS, yêu cầu nhóm theo dõi câu chuyện xây dựng phần kết câu chuyện GV kể chuyện: từ đầu ba tháng trôi qua, không nhớ đến bình hoa Hoạt động học sinh - Hát đầu - Học tập, sinh hoạt - Sai, ảnh hưởng đến kết học tập, làm Bố Mẹ, thầy cô lo lắng - HS nhắc lại đầu - HS chia nhóm, theo dõi, xây dựng phần kết câu chuyện - Cái bình hoa - HS ý lắng nghe GV hỏi: - Các nhóm thảo luận + Nếu Vô-va không nhận lỗi, chuyện xảy ra? - Sẽ không biết, câu chuyện vào quên lãng - Các nhóm đưa ý kiến + Các em thử đoán xem Vô-va nghĩ làm sau đó? GV kể nốt câu chuyện “Vì Vô-va trằn trọc không ngủ được?” - GV phát phiếu câu hỏi cho nhóm: + Qua câu chuyện ta thấy cần làm mắc lỗi? b.Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ (15 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh bày tỏ ý kiến thái độ Rèn kĩ đảm nhận trách nhiệm Cách tiến hành: Tổ chức HS chơi trò chơi: Ai nhanh đúng? - HD cách chơi: Chia lớp thành nhóm a) Người nhận lỗi người dũng cảm b) Nếu có lỗi, không cần nhận lỗi c) Cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi d) Cần nhận lỗi người mắc lỗi đ) Cần xin lỗi mắc lỗi với bạn bè em bé e) Chỉ cần xin lỗi người quen biết Hoạt động nối tiếp (5 phút ) : * HCM: Biết nhận lỗi sửa lỗi thể tính trung thực dũng cảm Đó thực theo năm điều Bác Hồ dạy - Nhận xét chung tiết học - Lớp ý lắng nghe - Thảo luận – báo cáo - HS chia nhóm Thực chơi hướng dẫn a) Đúng b) Không cần thiết chưa đủ làm cho người khác bị nghi oan phạm lỗi c) Chưa đúng, lời nói suông mà phải sửa lỗi để mau tiến d) Đúng đ) Đúng, trẻ em cần tôn người lớn e) Sai, cần xin lỗi người biết người không quen biết có lỗi với họ - Lắng nghe - HS tiếp thu RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Đạo đức tuần Biết Nhận Lỗi Và Sửa Lỗi (Tiết 2) ( HCM + KNS) I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi sửa lỗi Biết cần phải nhận lỗi sửa lỗi Kỹ năng: Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi Thái độ: Học sinh biết ủng hộ, cảm phục bạn biết nhận lỗi sửa lỗi * Lưu y: Giáo viên lựa chọn tình đóng vai cho phù hợp với học sinh * HCM: Biết nhận lỗi sửa lỗi thể tính trung thực dũng cảm Đó thực theo năm điều Bác Hồ dạy (liên hệ) * KNS: - Rèn kĩ năng: Kỹ Ra định giải vấn đề tình mắc lỗi Kỹ Đảm nhận trách nhiệm - Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Gíao viên: Phiếu thảo luận nhóm, bảng phụ Học sinh : Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1.Hoạt động khởi động (5 phút) : + Khi mắc lỗi ta cần làm gì? + Nhận lỗi sửa lỗi có tác dụng gì?- Nhận xét Các hoạt động - Giới thiệu bài: Giới thiệu tên học Hoạt động học sinh - Hát đầu - Cần nhận lỗi sửa lỗi - Giúp ta mau tiến - Ghi đầu lên bảng a Hoạt động 1: Đóng vai theo tình (10 phút) Mục tiêu: -Giúp Hs lựa chọn thực hành hành vi nhận sửa lỗi Rèn kĩ định giải vấn đề Cách tiến hành: - Phát phiếu giao việc cho nhóm theo nội dung tranh BT3 (SGK) - Tình 1: Lan đứng trách Tuấn “ Sao bạn hẹn rủ học mà lại + Hỏi: Em làm em Tuấn? - Tình 2: Nhà cửa bừa bãi, chưa dọn dẹp, bà mẹ hỏi “Châu dọn nhà cho Mẹ chưa?” + Hỏi: Em làm em Châu? - HS nhắc lại đầu - Lắng nghe - Chia nhóm QS theo tranh - Thảo luận - Nhóm 1: TH1:Cần phải xin lỗi bạn không giữ lời hứa giải thích rõ với bạn lí - Nhóm 2: TH2: + Châu cần xin lỗi Mẹ dọn dẹp nhà cửa - Tình 3: Tuyết mếu máo cầm sách “Bắt đền Trường làm rách sách tớ rồi!” + Hỏi: Em làm em Trường? - Tình 4: Xuân quên không làm BTTV sáng đến lớp bạn kiểm tra BT nhà + Hỏi: Em làm em Xuân? b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10 phút) Mục tiêu: Giúp Hs hiểu việc bày tỏ ý kiến thái độ có lỗi để người khác hiểu việc làm cần thiết, quyền cá nhân Rèn kĩ đảm nhận trách nhiệm với việc làm thân Cách tiến hành: - Phát phiếu cho HS, YC thảo luận nhóm -Tình 1: Vân viết tả bị điểm xấu em không nghe rõ tai kém, lại ngồi gần bàn cuối Vân muốn viết làm nào? - Theo em Vân nên làm gì? - Tình 2: Dương bị đau bụng nên ăn cơm không hết suất Tổ em bị chê Các bạn trách Dương dù Dương nói lí - Hỏi việc hay sai? Dương nên làm gì? - Cho HS thảo luận báo cáo kết - GV ghi số ý kiến lên bảng c Hoạt động 3: Tự liên hệ (10 phút) * Mục tiêu : Giúp HS tự lien hệ thân * Cách tiến hành : - Trong lớp ta có mắc lỗi sửa lỗi nhận xét, tuyên dương * HCM: Biết nhận lỗi sửa lỗi thể tính trung thực dũng cảm Đó thực theo năm điều Bác Hồ dạy Hoạt động nối tiếp (5 phút ) : - Cùng nhắc nhở bạn bè có lỗi cần nhận sửa lỗi - Nhận xét chung tiết học, liên hệ thực tiễn - Nhóm 3: TH3 + Xin lỗi, dán lại sách cho bạn - Nhóm 4: TH4 + Xuân cần nhận lỗi với cô giáo bạn làm lại BT nhà - Lớp chia nhóm - Đọc yc phiếu TL + Nhóm 1:Vân nên nói với cô tình trạng đôi tai + Nhóm 2: Dương cần bày tỏ ý kiến bị hiểu lầm - Đại diện nhóm báo cáo kết - HS liên hệ - HS thực - HS tiếp thu RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Đạo đức tuần Gọn Gàng - Ngăn Nắp (Tiết 1) (HCM + KNS + MT) I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi Nêu lợi ích việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi Kỹ : Thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi Tự giác thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi Thái độ: HS biết yêu mến người sống gọn gàng ngăn nắp * HCM: Bác Hồ gương gọn gàng ngăn nắp Đồ dùng Bác xếp gọn gàng, trật tự Qua học, giáo viên giáo dục cho học sinh đức tính gọn gàng, ngăn nắp (liên hệ) * MT : Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên nhà cửa thêm sẽ, góp phần làm sạch, đẹp môi trường (liên hệ) * KNS : - Rèn kĩ năng: kĩ giải vấn đề để thực gọn gàng ngăn nắp kĩ quản lí thời gian để thực gọn gàng ngăn nắp - Các phương pháp: Thảo luận nhóm, đóng vai, tổ chức trò chơi, xử lí tình II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Gíao viên: Bộ tranh thảo luận nhóm: Dụng cụ diễn kịch Học sinh : Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút) + Giờ trước học gì? + Nhận lỗi sửa lỗi có tác dụng gì? - Nhận xét - đánh giá Các hoạt động : - Giới thiệu bài: Gọn gàng ngăn nắp (tiết 1) - Ghi đầu lên bảng a Hoạt động 1: Hoạt cảnh: Đồ dùng để đâu? (15’) Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích việc sống gọn gàng ngăn nắp Rèn kĩ giải vấn đề để thực gọn gàng ngăn nắp Cách tiến hành: - Hát - Giao kịch tới nhóm Kịch bản: Dương chơi bi Trung gọi: Dương ơi! học thôi! +Đợi tí, tớ lấy cặp sách (Dương loay hoay tìm không thấy ) Trung (sốt ruột) -“Sao lâu thế! cặp bệ cửu sổ kia?” Dương (vỗ đầu): “ À! - Chia nhóm: chuẩn bị thảo luận đóng vai - Biết nhận lỗi sửa lỗi - Giúp ta mau tiến người yêu quý - HS lắng nghe - 2,3 HS nhắc lại - Tập diễn xuất theo nhân vật, theo vai Cho kết câu trả lời bạn với bạn Trung tớ quên, hôm qua ” Dương (mở cặp): “Sách toán đâu rồi? Hôm qua ” Cả loay hoay tìm: Sách ơi! Sách đâu! Hãy lên tiếng Trung (giơ tay): “Các bạn ơi! Chúng nói với Dương đây?” - Hỏi: Vì Dương lại không thấy cặp sách vở? - Vì không cẩn thận, tính tình bừa bãi lộn xộn - Qua tập em rút điều gì? - Phải rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn * MT : Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên nắp nhà cửa thêm sẽ, góp phần làm sạch, đẹp môi trường b Hoạt động : Thảo luận nội dung tranh (7 phút) Mục tiêu: Giúp HS phân tích nội dung tranh Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ cho nhóm: nhận xét xem nơi học nơi sinh hoạt bạn tranh gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao? - GVNX – KL: Nơi học bạn tranh 1, gọn gàng ngăn nắp Nơi học sinh hoạt bạn tranh 2, chưa gọn gàng ngăn nắp c Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (7 phút) Mục tiêu: Giúp HS biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến người khác Cách tiến hành: - Nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga góc học tập riêng người gia đình thường để đồ dùng lên bàn học Nga - Theo em nên làm để giữ cho góc học tập gọn gàng ngăn nắp? - GV gọi số HS trình bày – nhận xét Hoạt động nối tiếp (5 phút) : * HCM: Bác Hồ gương gọn gàng ngăn nắp Đồ dùng Bác xếp gọn gàng, trật tự Qua học, giáo viên giáo dục cho học sinh đức tính gọn gàng, ngăn nắp - VN thực theo học - Nhận xét chung tiết học - HS quan sát SGK - HS ý lắng nghe - Lớp thảo luận theo nhóm đôi - HS : Nga nên bày tỏ ý kiến, YC người gia đình để đồ dùng nơi qui định - HS ý lắng nghe - HS tiếp thu RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: - GV cho lớp quan sát tranh thảo luận việc - Hs theo dõi, thảo luận theo cặp làm bạn nhỏ - Đại diện nhóm trình bày Kết luận: Chúng ta cần phải giúp đỡ bạn - Các nhóm nhận xét bổ sung khuyết tật,… b Hoạt động 2:Thảo luận theo nhóm đôi (10 ph) * Mục tiêu : Giúp hs hiểu cần thiết số việc làm để giúp đỡ người khuyết tật * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu việc giúp đỡ người - Các nhóm thảo luận khuyết tật Gv kết luận : Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực - Đại diện nhóm trình bày tế,… * HCM: Giúp đỡ người khuyết tật thể lòng nhân theo gương Bác c Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (10 phút) * Mục tiêu : Giúp hs có thái độ việc giúp đỡ người khuyết tật * Cách tiến hành: - GV nêu ý kiến Yêu cầu hs bày tỏ thái - Hs thảo luận, bày tỏ ý kiến độ đồng tình không đồng tình Kết luận : ý kiến a,c, d đúng; Ý kiến b chưa hoàn toàn người khuyết tật cần giúp đỡ Hoạt động nối tiếp (5 phút) : - Vì cần phải giúp đở người khuyết tật - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại Sưu tầm tư liệu giúp đỡ người khuyết tật RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Đạo đức tuần 29 Giúp Đỡ Người Khuyết Tật (tiết 2) (KNS + HCM) I MỤC TIÊU : Kiến thức: Biết: Mọi người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật Kỹ năng: Nêu số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật Không đồng tình với thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật Thái độ: Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật lớp, trường cộng đồng phù hợp với khả * Giáo viên gợi ý tạo điều kiện cho học sinh tập hợp giới thiệu tư liệu sưu tầm việc giúp đỡ người khuyết tật * HCM: - Chủ đề: Lòng nhân ái, vị tha - Nội dung: Giúp đỡ người khuyết tật thể lòng nhân theo gương Bác (liên hệ) * KNS : - Rèn kĩ năng: Kỹ thể cảng thông với người khuyết tật Kỹ định giải vấn đề phù hợp tình liên quan đến người khuyết tật Kỹ thu thập xử lý thông tin hoạt động giúp đỡ người khuyết tật địa phương - Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, đóng vai, dự án II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút) : - Kiểm tra cũ : + Tại cần phải giúp đở người khuyết tật ? + Nêu việc em làm để giúp đỡ người khuyết tật ? - Nhận xét, đánh giá Các hoạt động : Giới thiệu : trực tiếp a Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ (10 phút) * Mục tiêu : Giúp HS biết tỏ thái độ đắn người khuyết tật * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS dùng bìa có vẽ khuôn mặt mếu (không đồng tình) khuôn mặt cười (đồng tình) để bày tỏ thái độ với tình mà GV đưa - Các ý kiến đưa ra: Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh trả lời - Nghe ý kiến bày tỏ thái độ cách quay mặt bìa thích hợp + Giúp đỡ người khuyết tật việc làm không cần thiết làm thời gian + Giúp đỡ người khuyết tật việc trẻ em + Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật thương binh đóng góp xương máu cho đất nước + Giúp đỡ người khuyết tật trách nhiệm tổ chức bảo vệ người tàn tật việc HS HS nhỏ chưa kiếm tiền + Giúp đỡ người khuyết tật việc mà tất người nên làm có điều kiện b Hoạt động : Xử lí tình (10 phút) * Mục tiêu : Giúp HS biết cách xửlí tình đắn trường hợp đơn giản * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS thảo luận tìm cách xử lí tình sau: + Tình 1: Trên đường học về, Thu gặp nhóm bạn học trường xúm quanh trêu chọc bạn gái nhỏ bé, bị chân học trường Theo em Thu phải làm tình đó? + Tình 2: Các bạn Ngọc, Sơn, Thành, Nam đá bóng sân nhà Ngọc có bị hỏng mắt tới hỏi thăm nhà bác Hùng xóm Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành nhanh nhảu đưa đến tận đầu làng vào góc đa nói: Nhà bác Hùng ạ!” Theo em lúc Nam nên làm gì? Hoạt động nối tiếp (5 phút) : * HCM: Giúp đỡ người khuyết tật thể lòng nhân theo gương Bác - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau + Mặt mếu + Mặt mếu + Mặt mếu + Mặt mếu + Mặt cười - Chia nhóm làm việc theo nhóm để tìm cách xử lí tình đưa ra: - Thu cần khuyên ngăn bạn an ủi, giúp đỡ bạn gái - Nam ngăn bạn lại, khuyên bạn không trêu chọc người khuyết tật đưa đến nhà bác Hùng RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Đạo đức tuần 30 Bảo Vệ Loài Vật Có Ích (tiết 1) (KNS + HCM + NL + MT + BĐ) I MỤC TIÊU : Kiến thức: Kể lợi ích số loài vật quen thuộc sống người Nêu việc cần làm phù hợp với khả để bảo vệ loài vật có ích Kỹ năng: Yêu quí biết làm việc phù hợp với khả để bảo vệ loài vật có ích nhà, trường nơi công cộng Biết nhắc nhở bạn bè tham gia bảo vệ loài vật có ích Thái độ: Giáo dục cho học sinh biết yêu thương bảo vệ loài vật có ích * HCM: - Chủ đề: Lòng nhân ái, vị tha - Nội dung: Lúc sinh thời Bác yêu quý loài vật Qua học, giáo dục cho học sinh biết yêu thương bảo vệ loài vật có ích (liên hệ) * NL: Chúng ta cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường lành, góp phần giữ vệ sinh nơi công cộng, trì phát triển sống cách bền vững Bảo vệ phát triển loài vật có ích hướng bảo vệ, phát triền nông nghiệp bền vững, giảm chi phí lượng (liên hệ) * KNS : - Rèn kĩ năng: Kỹ đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích - Các phương pháp: Thảo luận nhóm, động não * MT : Tham gia nhắc nhở người bảo vệ loài vật có ích góp phần bảo vệ cân sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên (toàn phần) * BĐ: Bảo vệ loài vật có ích, quý vùng biển, đảo Việt Nam (Cáy Bà, Cô tô, Côn Đảo…) giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo Thực bảo vệ loài vật có ích, quý vùng biển, đảo (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát Hoạt động khởi động (5 phút) : - Kiểm tra cũ : - Trả lời - Tại cần phải giúp đở người khuyết tật ? - Nhận xét, đánh giá Các hoạt động : Giới thiệu : trực tiếp a Hoạt động 1: Trò chơi đố vui Đoán xem gì? (10 phút) * Mục Tiêu : Giúp hs nhận biết ích lợi số loài vật có ích * Cách tiến hành : - GV phổ biến luật chơi - Gv ghi ích lợi loài vật có ích lên bảng * HCM: Lúc sinh thời Bác yêu quý loài vật Qua học, giáo dục cho học sinh biết yêu thương bảo vệ loài vật có ích b Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm (10 phút) * Mục tiêu : Giúp hs hiểu cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích * Cách tiến hành : - GV chia nhóm nêu câu hỏi * MT : Tham gia nhắc nhở người bảo vệ loài vật có ích góp phần bảo vệ cân sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên c Hoạt động : Nhận xét sai (10 phút) * Mục tiêu : Giúp hs phân biệt việc làm dúng, sai đối xử với loài vật * Cách tiến hành : - GV cho hs quan sát tranh phân biệt việc làm sai - Mời HS trình bày * NL: Chúng ta cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường lành, góp phần giữ vệ sinh nơi công cộng, trì phát triển sống cách bền vững Bảo vệ phát triển loài vật có ích hướng bảo vệ, phát triền nông nghiệp bền vững, giảm chi phí lượng Hoạt động nối tiếp (5 phút) : * BĐ: Bảo vệ loài vật có ích, quý vùng biển, đảo Việt Nam (Cáy Bà, Cô tô, Côn Đảo…) giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo Thực bảo vệ loài vật có ích, quý vùng biển, đảo - Nhận xét - Xem lại Chuẩn bị “Tiết 2” - Hs chơi theo tổ - Hs nêu lại - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Hs thảo luận, bày tỏ ý kiến - Đại diện trình bày RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Đạo đức tuần 31 Bảo Vệ Loài Vật Có Ích (tiết 2) (KNS + HCM + NL + MT + BĐ) I MỤC TIÊU : Kiến thức: Kể lợi ích số loài vật quen thuộc sống người Nêu việc cần làm phù hợp với khả để bảo vệ loài vật có ích Kỹ năng: Yêu quí biết làm việc phù hợp với khả để bảo vệ loài vật có ích nhà, trường nơi công cộng Biết nhắc nhở bạn bè tham gia bảo vệ loài vật có ích Thái độ: Giáo dục cho học sinh biết yêu thương bảo vệ loài vật có ích * HCM: - Chủ đề: Lòng nhân ái, vị tha - Nội dung: Lúc sinh thời Bác yêu quý loài vật Qua học, giáo dục cho học sinh biết yêu thương bảo vệ loài vật có ích (liên hệ) * NL: Chúng ta cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường lành, góp phần giữ vệ sinh nơi công cộng, trì phát triển sống cách bền vững Bảo vệ phát triển loài vật có ích hướng bảo vệ, phát triền nông nghiệp bền vững, giảm chi phí lượng (liên hệ) * KNS : - Rèn kĩ năng: Kỹ đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích - Các phương pháp: Thảo luận nhóm, động não * MT : Tham gia nhắc nhở người bảo vệ loài vật có ích góp phần bảo vệ cân sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên (toàn phần) * BĐ: Bảo vệ loài vật có ích, quý vùng biển, đảo Việt Nam (Cáy Bà, Cô tô, Côn Đảo…) giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo Thực bảo vệ loài vật có ích, quý vùng biển, đảo (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát Hoạt động khởi động (5 phút) : - Kiểm tra cũ : - Học sinh trả lời - Tại cần phải bảo vệ loài vật có ích ? - Nhận xét, đánh giá Các hoạt động : Giới thiệu : trực tiếp a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10 phút) * Mục Tiêu : Giúp hs biết lựa chọn cách đối xử với loài vật * Cách tiến hành : - GV chia nhóm nêu yêu cầu tính * MT : Tham gia nhắc nhở người bảo vệ loài vật có ích góp phần bảo vệ cân sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên b Hoạt động : Chơi đóng vai (10 phút) * Mục tiêu : Giúp hs biết ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích * Cách tiến hành : - Gv nêu tình - Gv nhận xét đánh giá - GV Kết luận : Trong tình đó, An cần khuyên ngăn bạn không trèo cây,… * HCM: Lúc sinh thời Bác yêu quý loài vật Qua học, giáo dục cho học sinh biết yêu thương bảo vệ loài vật có ích c Hoạt động 3: Tự liên hệ (10 phút) * Mục tiêu : Hs biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích * Cách tiến hành : - Gv nêu yêu cầu HS tự liên hệ - Gv kết luận, tuyên dương hs biết bảo vệ loài vật có ích * NL: Bảo vệ phát triển loài vật có ích hướng bảo vệ, phát triền nông nghiệp bền vững, giảm chi phí lượng Hoạt động nối tiếp (5 phút) : * BĐ: Bảo vệ loài vật có ích, quý vùng biển, đảo Việt Nam (Cáy Bà, Cô tô, Côn Đảo…) giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo Thực bảo vệ loài vật có ích, quý vùng biển, đảo - Nhận xét - Xem lại bài, chuẩn bị sau - Hs thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét - Hs tự liên hệ - Nhận xét bạn RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Đạo đức tuần 32 ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG Bảo Vệ Và Giữ Gìn Nguồn Nước Sạch (tiết 1) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Bước đầu có ý thức bảo vệ nguồn nước nơi em sinh sống học tập Kĩ : Thể hành động bảo vệ môi trường nước sống hàng ngày Thái độ : Biết giữ gìn kêu gọi người bảo vệ nguồn nước trường lớp địa phương nơi em sinh sống II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giáo viên : Tranh minh họa học, phiếu tập 3, bảng nhóm - Học sinh : Đồ dùng học tập, nội dung học… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (3 phút): - Hát - Giới thiệu Các hoạt động : a Hoạt động : Bài tập (7 phút) * Mục tiêu : Giúp HS thực tốt Bài tập * Cách tiến hành : - Yêu cầu học sinh nhìn tranh trả lời câu hỏi - Học sinh nhìn tranh trả lời câu hỏi - Tranh : nước - Tranh 2, tranh : nước bị ô nhiễm - Yêu cầu HS giải thích em biết tranh HS giải thích, bạn nhận xét nguồn nước sạch, tranh thể nguồn nước bị ô nhiễm - GV chốt ý b Hoạt động : Bài tập (7 phút) * Mục tiêu : Giúp HS thực tốt Bài tập * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS sử dụng thẻ Đ, S để thể kết - HS chọn thẻ Đ, S trước ý - GV nêu ý cho HS chọn - Tán thành : chọn Đ - Không tán thành : chọn S - Lần lượt đưa thẻ giải thích chọn Đ hay S - GV nhận xét, chốt ý - Bạn nhận xét c Hoạt động : Bài tập (7 phút) * Mục tiêu : Giúp HS thực tốt Bài tập * Cách tiến hành : - Phát phiếu cho HS - HS nhận phiếu nêu yêu cầu tập - yêu cầu HS làm cá nhân phiếu - HS thực cá nhân phiếu - em làm bảng nhóm - Nhận xét - Giải thích em chọn dấu + - GV nhận xét, chốt ý - Nhận xét bạn d Hoạt động : Rút học (7 phút) * Mục tiêu : Giúp HS tự rút nội dung học * Cách tiến hành : - GV nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt cho HS rút nội - HS trả lời câu hỏi dung học : + Nước nước ? + Nước nước bị ô nhiễm ? + Thường ngày, nước dùng để làm ? + Em cần làm để bảo vệ nguồn nước ? - Yêu cầu HS đọc nội dung phiếu học - HS đọc nội dung phiếu học, vài em nhắc lại Hoạt động nối tiếp (5 phút) : Củng cố nội dung học Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Đạo đức tuần 33 ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG Bảo Vệ Và Giữ Gìn Nguồn Nước Sạch (tiết 2) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Bước đầu có ý thức bảo vệ nguồn nước nơi em sinh sống học tập Kĩ : Thể hành động bảo vệ môi trường nước sống hàng ngày Thái độ : Biết giữ gìn kêu gọi người bảo vệ nguồn nước trường lớp địa phương nơi em sinh sống II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giáo viên : Tranh minh họa học, phiếu tập 4, bảng nhóm - Học sinh : Đồ dùng học tập, nội dung học… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (3 phút): - Hát - Hát - Giới thiệu - Nhắc lại tên học Các hoạt động : a Hoạt động : Bài tập (7 phút) * Mục tiêu : Giúp HS thực tốt Bài tập * Cách tiến hành : - Phát phiếu cho HS - HS nhận phiếu nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm cá nhân phiếu - HS thực cá nhân phiếu - em làm bảng nhóm - Nhận xét - Giải thích em chọn dấu + - Nhận xét bạn - GV nhận xét, chốt ý b Hoạt động : Bài tập (7 phút) * Mục tiêu : Giúp HS thực tốt Bài tập * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS chia thành nhóm - HS chia thành nhóm - GV yêu cầu nhóm thảo luận phút - Các nhóm thảo luận giải tình - Yêu cầu nhóm trình bày, giải thích - Trình bày kết quả, giải thích nhóm lại giải tình theo cách - GV nhận xét, chốt ý c Hoạt động : Bài tập (7 phút) * Mục tiêu : Giúp HS thực tốt Bài tập * Cách tiến hành : - Phát phiếu cho HS - HS nhận phiếu nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm cá nhân phiếu - HS thực cá nhân phiếu - em làm bảng nhóm - GV nhận xét, chốt ý - Nhận xét bạn Hoạt động nối tiếp (5 phút) : Củng cố nội dung học Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Đạo đức tuần 34 Thực Hành Kĩ Năng Cuối Học Kì Hai (tiết 1) I MỤC TIÊU : Kiến thức: Củng cố cho HS số hành vi: thật thà, nhặt rơi trả lại cho người mất, lịch nhận gọi điện thoại, đến nhà người khác, biết nói lời yêu cầu, đề nghị Kỹ năng: HS có thói quen nhặt rơi trả lại người mất, có ý thức bảo vệ vật có ích, có ý thức đến nhà bạn Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quý bạn bè, yêu quý người tàn tật quan tâm giúp đỡ họ… II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giáo viên: Tranh ảnh, câu chuyện - Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút) : - Hát - Kiểm tra cũ : - Học sinh trả lời - Hỏi câu hỏi trước - Nhận xét, đánh giá Các hoạt động : Giới thiệu : trực tiếp a Hoạt động : Thảo luận nhóm (10 phút) * Mục tiêu : Giúp HS ôn lại kiến thức cũ * Cách tiến hành : - Chia lớp làm mhóm - Phát nội dung thảo luận cho nhóm - Nhóm 1: Thảo luận nội dung: + Trả lại rơi + Biết nói lời yêu cầu, đề nghị - Nhóm 2: + Lịch nhận gọi điện thoại + Lịch đến nhà người khác - Nhóm 3: + Giúp đỡ người tàn tật - Nhóm 4: + Bảo vệ loài vật có ich b Hoạt động : Làm việc lớp (10 phút) * Mục tiêu : Giúp HS trình bày hiểu biết kiến thức cũ * Cách tiến hành : - Cho nhóm cử đại diện trình bày ý kiến thảo - Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận luận nhóm - Cho HS nhận xét, bổ sung - Các nhóm khác nhận xét bổ sung c Hoạt động : Trò chơi sắm vai (10 phút) * Mục tiêu : Giúp HS trình bày hành vi qua vai diễn * Cách tiến hành : - Cho nhóm chơi sắm vai - Các nhóm tự chọn hai nội dung vừa thảo luận để xây dựng kịch tự phân vai - Cho HS nhận xét hành vi sai - HS nhóm tự phân vai tập sắm vai - Các nhóm thể vai sắm vai - Nhận xét nhóm có vai diễn hay nhất, lời thoại - HS nhận xét hành vi sai hay vai Hoạt động nối tiếp (5 phút) : - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại bài, sau kiểm tra RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Đạo đức tuần 35 Thực Hành Kĩ Năng Cuối Học Kì Hai (tiết 2) I MỤC TIÊU : Kiến thức: Củng cố kĩ năng, kiến thức chuẩn mực đạo đức học năm học Kỹ năng: Vận dụng chuẩn mực đạo đức học vào thực tế sống Thái độ: Bồi dưỡng cho HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giáo viên: Tranh ảnh, câu chuyện - Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút) : - Hát - Kiểm tra cũ : - Học sinh trả lời - Hỏi câu hỏi trước - Nhận xét, đánh giá Các hoạt động : Giới thiệu : trực tiếp a Hoạt động : Ôn lại kiến thức (10 phút) * Mục tiêu : Giúp HS ôn lại kiến thức cũ * Cách tiến hành : - GV cho HS nhắc lại kiến thức học - HS nhắc lại kiến thức học học kì II + giúp đỡ người khuyết tật + Lịch đến nhà người khác - Nhận xét bổ sung + Bảo vệ loài vật có ích b Hoạt động : Thực hành kĩ (15 phút) * Mục tiêu : Giúp HS biết xử lí tình đơn giản * Cách tiến hành : - GV đưa số tình đạo đức y/c học - HS xử lí tình phiếu học tập sinh đưa cách sử lí Đáp án * Tình Hùng đến nhà Nam chơi vừa đến cổng nhà Nam, - Hùng làm không Hùng phải Hùng gọi to Người mở cổng mẹ Nam, chào mẹ bạn Nam sau hỏi xem có bạn Nam Hùng không chào mẹ Nam mà chạy thẳng vào có nhà không xin phép mẹ bạn Nam cho nhà Hùng làm có không? Em gặp Nam đưa cách giải hợp lí nhất? * Tình Trên đường học Lan gặp bà cụ trông - Lan không nên tỏ thái độ vậy, làm yếu, chân bị đau bước khó khăn Trên chưa biết giúp đỡ người, chưa ngoan vai vác bao tải nặng Lan không giúp bà mà lớn tiếng mắng người khác mà lại lớn tiếng mắng bà bà cụ va phải Lan người lớn tuổi Lan làm có không? Em làm để Lan hiểu có thái độ với người? - Nhận xét bổ sung Hoạt động nối tiếp (3 phút) : - Nhắc nhở HS cách ứng sử thực tế - HS liên hệ thân sống ngày - Nhận xét - Kết thúc môn học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: [...]... bày tỏ nguyện vọng tham gia của mình với cha mẹ b Hoạt động 2: Đóng vai (10 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách ứng xử đúng trong tình huống cụ thể Rèn kĩ năng đảm nhận trách nhiệm Cách tiến hành: - Chia lớp làm ra 2 nhóm: mỗi nhóm đóng 1 vai + Nhóm 1: Tình huống 1: -Hoà đang quyét nhà thì bị bạn rủ đi chơi Hoà sẽ + Nhóm 2: Tình huống 2: Anh (chị) của Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đất Hoà sẽ ... nhóm cho H 2 Đồ dùng cho trò chơi sắm vai 2 Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hát 1 Hoạt động khởi động (5 phút) : - Chăm chỉ học tập có lợi ích gì? - Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn, - Nhận xét - đánh giá được thầy cô, bạn bè yêu mến, bố mẹ vui 2 Các hoạt động chính : - Giới thiệu bài :Chăm chỉ học tập (tiết 2) - HS nhắc... cầu BT - HS làm BT trong 2 phút - Giơ thẻ theo từng ý kiến + Màu đỏ: Tán thành + Màu xanh: Không tán thành - Nhận xét chung tiết học - HS tiếp thu - HS lắng nghe - HS liên hệ - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 20 1 Đạo đức tuần 8 Chăm Làm Việc Nhà (Tiết 2) (KNS + MT) I MỤC TIÊU:...Ngày dạy : thứ , ngày / / 20 1 Đạo đức tuần 6 Gọn Gàng - Ngăn Nắp (Tiết 2) (HCM + KNS + MT) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi 2 Kỹ năng : Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi Tự giác thực hiện giữ... thảo luận nhóm cho H 2 Đồ dùng cho trò chơi sắm vai 2 Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút) : - Hát - Giờ trước chúng ta học bài gì? Tại sao lại cần + Chăm làm việc nhà chăm làm việc nhà? + Để giúp Ông Bà, Cha Mẹ, thể hiện tình - Nhận xét - đánh giá cảm yêu thương đối với Ông Bà, Cha Mẹ 2 Các hoạt động chính... Ngày dạy : thứ , ngày / / 20 1 Đạo đức tuần 10 Chăm Chỉ Học Tập (Tiết 2) (KNS) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức : Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh 2 Kỹ năng : Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày... Gíao viên: Bộ tranh thảo luận nhóm: Dụng cụ diễn kịch 2 Học sinh : Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1 Hoạt động khởi động (5 phút) + Giờ trước chúng ta học bài gì? + Tại sao cần nhận lỗi và sửa lỗi? - Nhận xét, đánh giá 2 Các hoạt động chính : - Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Gọn gàng ngăn nắp (tiết 2) - Ghi đầu bài lên bảng a Hoạt động 1: Đóng vai theo... Ngày dạy : thứ , ngày / / 20 1 Đạo đức tuần 12 Quan Tâm Giúp Đỡ Bạn (Tiết 1) (KNS) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè 2 Kỹ năng: Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những... vấn đề: lời câu hỏi + Các bạn lớp 2 A đã làm gì khi bạn Cường bị ngã? +Nâng dậy và đưa Cường vào phòng y tế + Các em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp +Đồng ý Vì các bạn ấy biết quan tâm tới 2A không? Vì sao? bạn Cường - Nhận xét - kết luận: Khi bạn bị ngã em cần thăm hỏi -HS lắng nghe và nâng bạn dậy Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn b Hoạt động 2: Nhận thức “Việc làm nào đúng?”... Ngày dạy : thứ , ngày / / 20 1 Đạo đức tuần 13 Quan Tâm Giúp Đỡ Bạn (Tiết 2) (KNS) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè 2 Kỹ năng: Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những ... Ngày dạy : thứ , ngày / / 20 1 Đạo đức tuần Học Tập Và Sinh Hoạt Đúng Giờ (Tiết 2) ( HCM + KNS) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu số biểu học tập, sinh hoạt... Ngày dạy : thứ , ngày / / 20 1 Đạo đức tuần Biết Nhận Lỗi Và Sửa Lỗi (Tiết 2) ( HCM + KNS) I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi sửa... Thảo luận - Nhóm 1: TH1:Cần phải xin lỗi bạn không giữ lời hứa giải thích rõ với bạn lí - Nhóm 2: TH2: + Châu cần xin lỗi Mẹ dọn dẹp nhà cửa - Tình 3: Tuyết mếu máo cầm sách “Bắt đền Trường làm