1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Hệ thống tiền tệ việt nam

52 1,8K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Trải qua thời kì dài của lịch sử . Tiền tệ việt nam đã có nhiều thay đổi . Hệ thống tiền tệ việt nam ngày càng thay đổi và phát triển với sự phát triển đó nó đã làm ảnh hưởng đên những xhính sachs tiền tệ việt nam. Và h. Với bài này sẽ giúp các bạn chung quy hiẻu rõ hoen về tiền tệ việt nam.trong giai đoạn phát triển cũng như bứpc đi trong tương lai

Trang 1

HỆ THỐNG TIỀN TỆ VIỆT NAM

NHÓM 6

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ

Trang 2

HÀNG- HÀNG TRUNG GIAN- HÀNG- VẬT

HÀNG

HÀNG- TIỀN-

HÀNG

Khái quát quá trình phát triển của tiền tệ

Sự ra đời của tiền tệ gắn với quá trình

phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa

Trang 3

Khái niệm tiền tệ

Tiền tệ là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện

thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ

trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế

Vì định nghĩa như vậy, tiền tệ còn được gọi là "tiền lưu thông"

Quá trình hình thành và phát triển của tiền tệ

Khi nền kinh tế sơ khai, lúc bấy giờ chưa có ngân hàng, tiền sử dụng trong trao đổi là hiện vật (tiền hàng hoá) là những loại tiền được làm ra từ các dạng vật chất mà bản thân nó đã có giá trị sử dụng sẵn, nó không do một tổ chức nào phát hành

Trang 4

Các hình thức tiền tệ

Hóa tệ ( tiền tệ dưới dạng

Một số hàng hóa dùng làm

vật trao đổi trung gian như:

vỏ trai, da, gạo, vải, chè,

thuốc lá, súc vật,…

Khó phân chia tỷ lệ trao đổi

Không đồng nhất, phổ biến

Nhược điểm

Trang 5

Xuất hiện từ khoảng TK thứ VII trước công nguyên

Tiền tệ kim loại

Trang 6

Khi nền sản xuất và trao đổi hàng hoá ngày càng phát triển, loài người đã tìm kiếm và khai thác được kim loại cùng với sự bộc lộ nhiều nhược điểm của tiền hàng hoá khi kim loại được chọn làm vật ngang giá chung với ưu điểm như: Có độ bền, gọn, giá trị phổ biến.

Trọng lượng

Quy ước các bộ phận chia nhỏ của đồng tiền

Tiền kim loại do nhà nước và cá nhân đúc nhưng đều phải được nhà nước quản lý, điều này đánh dấu sự

ra đời của nghiệp vụ phát hành tiền

kinh tế đi vào ổn định hơn phát hành ra tiền giấy

Trang 7

Do Nhà nước (ngân hàng Trung Ương, bộ tài chính v.v ) phát hành Khi phân biệt tiền tệ của quốc gia này với tiền tệ của quốc gia khác, người ta dùng cụm từ

"đơn vị tiền tệ"Đơn vị tiền tệ của nhiều quốc gia có thể có

cùng một tên gọi (ví dụ: dollar, franc ) và

để phân biệt các đơn vị tiền tệ đó người ta thường phải gọi kèm tên quốc gia sử dụng đồng tiền (ví dụ: dollar Úc)

Với sự hình thành của

các khu vực tiền tệ thống

nhất, ngày nay có nhiều

quốc gia dùng chung một

đơn vị tiền tệ như

đồng EURO

Tiền giấy

Trang 8

Đơn vị tiền tệ của Việt Nam được gọi là đồng, ký hiệu

dùng trong nước là "đ", ký hiệu quốc tế là VND

đơn vị nhỏ hơn của đồng là hào (10 hào = 1 đồng) và xu (10 xu = 1 hào )

Tiền tệ là phương tiện thanh toán pháp quy nghĩa là luật

pháp quy định người ta bắt buộc phải chấp nhận nó khi

được dùng để thanh toán cho một khoản nợ được xác lập

bằng đơn vị tiền tệ ấy

VD: Một tờ séc có thể bị từ chối khi

được dùng để thanh toán nợ nhưng

tiền giấy và tiền kim loại thì không

Tuy nhiên tiền kim loại có thể là

phương tiện thanh toán pháp quy bị

luật pháp của một quốc gia giới hạn

không vượt quá một số lượng đơn vị

tiền tệ nào đó tuỳ theo mệnh giá của

những đồng tiền kim loại ấy

Theo luật pháp của Việt Nam,

tiền giấy và tiền kim loại

là phương tiện thanh toán pháp

quy không giới hạn.

Trang 9

Bút tệ Phát triển cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngân hàng

Làm đa dạng các phương tiện thanh toán, giảm chi phí lưu hành tiền giấy

Mất thời gian luân chuyển và lưu phép

chứng từ

Ưu điểm

Nhược điểm

Là tiền ghi sổ, việc thanh

toán thông qua việc

chuyển khoảng hoặc bù

trừ trên tài khoản ký thác

ở ngân hàng

Trang 10

Tiền điện tử

Là hình thức tiền tệ hiện đại trong thời đại tiến

bộ khoa học kỹ thuật

Chuyển khoản thanh toán

Trang 11

HỆ THỐNG TIỀN TỆ VIỆT NAM

Các yếu tố cấu thành hệ thống tiền tệ

- bản vị tiền tệ: cơ sở để định giá đồng tiền của quốc gia.

- Đơn vị tiền tệ

- Công cụ thanh toán.

Trong chế độ tiền tệ, thì bản vị tiền tệ là yếu tố luôn thay đổi

Hệ thống tiền tệ đảm bảo cho việc thực hiện các chức năng của tiền tệ một cách thích hợp bằng việc quy định sự cung tiền tệ, quản lý tiền tệ, tổ chức lưu thông tiền tệ.

Trang 12

Lịch sử ra đời của tiền tệ Việt Nam

Đồng tiền của nước Việt Nam thời Bắc thuộc

Căn cứ vào các hoạt động khảo

cổ, thời kỳ này tiền đồng Trung

Quốc được lưu hành tại Việt

Nam như Hán nguyên thông

bảo Hán, Khai nguyên thông

bảo của nhà Đường và cả

những đĩnh vàng, đĩnh bạc

cũng được lưu hành

Trang 13

Thời phong kiến độc lập

Mỗi triều đại nước ta thường cho

đúc một loại tiền riêng, bao gồm

tiền đồng, tiền kẽm, tiền sắt, tiền

giấy Cuối năm 1820 (cuối triều Gia

Long), song song với tiền đồng, các

thoi vàng, thoi bạc, đồng vàng, bạc

cũng được sử dụng

Lịch sử ra đời của tiền tệ Việt Nam

Trang 14

Thời kỳ Việt Nam là một phần Đông Dương thuộc Pháp

Đơn vị tiền tệ cả khu vực

là Piastre, thường gọi là “bạc”

hành cả tiền giấy nữa Tờ tiền

giấy in hình 3 thiếu nữ với

những bộ trang phục truyền

thống của 3 nước Campuchia,

Lào và Việt Nam

Đồng bạc Mexico đúc năm 1838 Đồng bạc Đông Dương đúc tại Pháp.Tờ 100 bạc Đông Dương.

Lịch sử ra đời của tiền tệ Việt Nam

Trang 15

Thời kỳ sau cách mạng tháng 8

Từ 1945 – 1954, sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, giấy bạc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời ngày 31/11/1946 Một mặt in chữ “Việt Nam Dân chủ Cộng hoà” bằng chữ quốc ngữ, chữ Hán và hình chủ tịch Hồ Chí Minh, một mặt in hình Nông – Công – Binh Các loại giấy bạc đều có số Ả Rập, chữ quốc ngữ, chữ Hán, Lào, Campuchia chỉ mệnh giá;

có ký tên của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Giám đốc Ngân khố Trung Ương.

Tờ giấy bạc tài chính 100 đồng với chữ Hán ngay

bên dưới ảnh Bác Hồ. Tờ giấy bạc tài chính 5 đồng.

Lịch sử ra đời của tiền tệ Việt Nam

Trang 16

Ngày 5/6/1951, Ngân hàng Quốc gia

Việt nam thành lập và phát hành giấy

bạc ngân hàng 1 đồng ngân hàng đổi

lấy 10 đồng tài chính Giấy bạc ngân

Binh và bộ đội ở chiến trường Trên

giấy bạc có số hiệu, mệnh giá ghi

có giá trị nhất lúc bấy giờ

Tờ giấy bạc ngân hàng 20 đồng có màu tím khá đẹp.

Tờ giấy bạc ngân hàng 100 đồng.

Và tờ 5.000 đồng, tờ giấy bạc

có giá trị nhất lúc bấy giờ.

Trang 17

Sau đó, do có nhiều khó khăn trong liên lạc, Trung Bộ và Nam Bộ được phát hành tiền riêng Tiền này có mệnh giá 1, 5, 20, 50 và 100 đồng Hình ảnh trang trí tương tự nhưng có thêm chữ kí của Chủ tịch Uỷ Ban kháng chiến Nam Bộ, đại diện Bộ trưởng Tài chính và Giám đốc Ngân khố Nam Bộ

Trang 18

Từ 1954 – 1975, sau khi Pháp rời khỏi Việt

Nam, miền Bắc và miền Nam có 2 chế độ

khác nhau, mỗi chế độ in tiền riêng, đều

gọi là đồng Ở miền Nam, từ 1953, lưu

hành Đồng (tiền Việt Nam Cộng hoà) Năm

1953, tiền kim loại 10, 20, 50 xu được đưa

vào lưu thông 1960, có thêm tiền kim loại

1 đồng, và 10 đồng năm 1964, 5 đồng năm

1966 và 20 đồng năm 1968 50 đồng đúc

năm 1975 nhưng chưa kịp lưu hành thì Việt

Nam Cộng hoà sụp đổ Vì thế rất hiếm

Sau 30/4/1975, tiền miền Nam phải đổi thành tiền giải phóng Từ Quảng Nam – Đà Nẵng trở vào, 500 đồng miền Nam đổi lấy 1 đồng giải phóng

Từ Huế trở ra, 1000 đồng miền Nam đổi 3 đồng giải phóng.

Trang 19

Tờ 10 xu

Tờ 2 đồng.

Tờ 10 đồng.

Trang 20

Tờ 5 hào với ảnh cây dừa ở Bến Tre Tờ 1 đồng với ảnh nhà máy Gang thép

Thái Nguyên.

Vào năm 1978, sau khi đất nước thống nhất về mặt hành chính, đã có một cuộc đổi tiền nữa Ở miền bắc 1 đồng giải phóng đổi 1 đồng thống nhất, ở miền Nam 1 đồng giải phóng đổi 8 hào thống nhất

Có phát hành thêm các loại tiền 5 hào, 1 đồng, 5 đồng, 10 đồng, 20 đồng, 30 đồng, 50 đồng, 100 đồng.

Trang 21

Lần đổi tiền thứ 3 vào năm 1985, khi 10 đồng

thống nhất đổi 1 đồng tiền mới Phát hành các

loại tiền 10, 20, 50 đồng.

Mặt trước của tờ 50 đồng

Tờ 10 đồng với hình ảnh cầu Thê Húc và đền Ngọc Sơn.

Trang 22

Cho đến nay

Tiền giấy cotton 10.000 và 20.000 đồng in vào năm 1990, loại 50.000 đồng được phát hành từ 15/10/1994, 100.000 đồng cotton phát hành ngày 1/9/2000.

Trang 23

Trong những năm gần đây, Việt Nam cho

in tiền kim loại mệnh giá nhỏ (nhưng đã ngừng lưu hành vì tính bất tiện), kết hợp với việc in tiền giấy làm từ polymer thay cho giấy cotton Tiền polymer có nhiều

ưu điểm hơn tiền cotton, như khó làm giả, độ bền cao hơn 3 – 4 lần, khó rách… Loại tiền này không thấm nước, phù hợp khí hậu của Việt Nam mà vẫn thích ứng với các máy xử lí tiền như máy ATM, máy đếm tiền… Chi phí tính toán để in tiền polymer cao gấp đôi tiền cotton

Trang 24

CHỨC NĂNG

CỦA TIỀN TỆ VN

Thước đo giá trịPhương tiện lưu thôngPhương tiện cất giữPhương tiện thanh toán

Tiền tệ thế giới

Trang 25

Dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác Khi đó giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng 1 lượng tiền nhất định gọi

là giá cả hàng hóa Giá cả hàng hóa là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa,giá cả hàng hóa có thể lên xuống xung quanh giá trị nhưng tổng số giá cả luôn bằng giá trị.

Thước đo giá trị

Trang 26

Phương tiện lưu thông

Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hóa tức là đóng vai trò phương tiện lưu thông Khi thực hiện chức năng này, tiền giúp quá trình trao đổi mua bán hàng hóa được diễn ra dễ dàng hơn nhưng nó cũng làm việc mua bán tách rời nhau cả về không gian lẫn thời gian nên nó bao hàm khả năng khủng hoảng.

Trang 27

Phương tiện cất giữ

Đôi khi tiền được cất giữ lại để khi cần thì đem ra mua hàng Chỉ có tiền vàng, tiền bạc, các của cải bằng vàng có giá trị thực mới thực hiện được chức năng lưu trữ Ngoài ra, tiền còn có tác dụng đặc biệt là dự trữ tiền cho lưu thông.

Trang 28

Phương tiện thanh toán

Có tác dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu của người sản xuất hay người tiêu dùng ngay cả khi họ chưa đủ tiền hoặc không có tiền nhưng

nó cũng làm cho khả năng khủng hoảng tăng lên Trong quá trình thực hiện chức năng này, loại tiền mới- tiền tín dụng xuất hiện, có nghĩa

là hình thức thanh toán đã phát triển hơn.

Trang 29

Tiền tệ thế giới

Chức năng này xuất hiện khi buôn bán vượt ra ngoài biên giới quốc gia, hình thành quan hệ buôn bán giữa các nước Tiền thực hiện các chức năng: thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, pt thanh toán, tín dụng, di chuyển của cải từ nước này qua nước khác Thực hiện chức năng này phải là tiền vàng hoặc tiền tín dụng được công nhận là pt thanh toán quốc tế Việc trao đổi tiền từ nước này sang tiền của nước khác phải tuân theo tỷ giá hối đoái tức là giá cả của 1 đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác

Trang 30

ng ti n Vi t Nam liên t c thay i v m u

mã, màu s c, kích th ắ ướ c ch t li u v i các ấ ệ ớ

m nh giá h t s c phong phú và ngày càng ệ ế ứ

l n ớ để đ áp ng nhu c u ti n m t r t l n trong ứ ầ ề ặ ấ ớ

dân c ư

Trang 31

Các đồng tiền Việt Nam đang lưu hành

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với đơn vị tiền tệ là

“đồng”, ký hiệu quốc gia (viết tắt) là “đ”

Tiền giấy có 10 mệnh giá: 500.000đ, 200.000đ, 20.000đ, 10.000đ, 5.000đ, 2.000đ, 1.000đ, 500đ.

TIỀN GIẤY

TIỀN KIM LOẠI Tiền kim loại có 5 mệnh giá: 5.000đ,

2.000đ, 1.000đ, 500đ, 200đ

Trước hết

Trang 32

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam luôn áp dụng kỹ thuật hiện đại và công nghệ mới trong việc sản xuất tiền giấy, nhằm nâng cao chất lượng in ấn cũng như tính bảo an của đồng tiền Việt Nam Do đó

có những thời điểm, trong lưu thông có 2 đồng tiền cùng mệnh giá (giá trị ngang nhau), nhưng khác nhau về mẫu thiết kế (hình thức) cùng song song lưu hành

TIỀN GIẤY

Trang 33

Ngày 17 tháng 12 năm 2003, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành bổ sung vào lưu thông 2 đồng tiền mệnh giá 500.000đ và 50.000đ được in trên chất liệu polymer

Trang 34

Ngày 01 tháng 9 năm 2004, Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam phát hành bổ sung loại tiền polymer mệnh giá

100.000đ.

Giấy bạc 100.000 đồng (loại mới in trên polymer).

Giấy bạc 100.000 đồng (loại cũ in trên giấy cotton).

Ngày phát hành: 1/9/2000

Trang 35

Ngày 17 tháng 5 năm 2006, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục phát hành vào lưu thông đồng tiền polymer mệnh giá 20.000đ

Giấy bạc 20.000 đồng (loại mới in trên polymer).

Giấy bạc 20.000 đồng (loại cũ in trên giấy cotton)

- Ngày phát hành: 02/3/1993

Trang 36

Và ngày 30 tháng 8 năm 2006, Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam đưa vào lưu thông 2 đồng tiền mệnh giá

200.000đ và 10.000đ in trên giấy polymer.

Giấy bạc 10.000 đồng (loại cũ in trên giấy cotton)

Ngày phát hành: 15/10/1994 Giấy bạc 10.000 đồng (loại mới in trên polymer).

Trang 37

- Ngày phát hành: 02/5/1992

Trang 38

(không còn đưa vào sử dụng)

Ngày 17 tháng 12 năm 2003, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã phát hành tiền kim loại vào lưu thông với 3 mệnh giá: 5.000đ, 1.000đ và 200đ

TIỀN KIM LOẠI

Trang 39

Ngày 01 tháng 4 năm 2004 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành thêm 2 mệnh giá: 2.000đ và 500đ

Việc phát hành trở lại tiền kim loại không chỉ đánh dấu sự ổn định về mặt giá trị của đồng tiền Việt Nam trong thời gian qua, mà còn là bước đi nhằm hoàn

thiện hệ thống tiền tệ Việt Nam, phù hợp với thông lệ quốc tế, tiết giảm chi phí phát hành đối với đồng tiền có mệnh giá nhỏ.

Trang 40

Ti n m t có nhi u m nh giá là do nhu c u khác nhau c a nhân dân, ề ặ ề ệ ầ ủ

do ó ã t o ra đ đ ạ đượ c s ti n l i c a ti n m t N u nh tr ự ệ ợ ủ ề ặ ế ư ướ đ c ây v i ớ

h th ng ngân hàng m t c p, NHNN ch a hoàn toàn ch ệ ố ộ ấ ư ủ độ ng trong

l nh v c in úc ti n, i u ti t l ĩ ự đ ề đ ề ế ượ ng ti n cung ng, v n d ng ch a ề ứ ậ ụ ư

úng quy lu t l u thông ti n t nên ã phát hành tràn lan, gây nên

l m phát, ạ đồ ng ti n m t giá nghiêm tr ng; Thì nay, vi c hình thành ề ấ ọ ệ

h th ng ngân hàng hai c p, b ệ ố ấ ướ c vào quá trình chuy n ể đổ i, nghi p ệ

v phát hành ti n c a NHNN b ụ ề ủ ướ đầ ỏ c u t ra có ch t l ấ ượ ng h n và ơ

hi u qu h n trong quá trình th c thi chính sách ti n t ệ ả ơ ự ề ệ

Trang 42

để tăng vốn cho vay cho

các NHTM thêm vốn đầu tư vào các công trình kích cầu

Trang 43

Ti n m t l u thông ngoài h th ng ngân hàng ề ặ ư ệ ố

hi n v n chi m t tr ng l n trong t ng ph ệ ẫ ế ỷ ọ ớ ổ ươ ng

ti n thanh toán ti n ệ ề đồ ng, nh ng có xu h ư ướ ng

Trang 44

l u thông ti n m t c thu n l i, NHNN ã nhi u l n

Trang 45

Nh ng th i h n l u thông c a ngân phi u ng n, chi phí phát ư ờ ạ ư ủ ế ắ

hành và thu đổ i khi đế n h n c ng là v n ạ ũ ấ đề ồ ạ t n t i khi n cho ngân ế

phi u l u thông trong ph m vi h p ế ư ạ ẹ

Kiểm đếm dễ dàng

Mệnh giá lớn

Loại

bỏ

Tháng 4/2002, m t l ộ ượ ng ngân phi u l n ã ế ớ đ

rút kh i l u thông và ch m d t hoàn toàn vi c ỏ ư ấ ứ ệ

thanh toán b ng th ằ ươ ng phi u ế

Để thay thế lượng ngân phiếu rút khỏi lưu thông, NHNN đã phát hành 1.000 tỷ đồng để lưu thông với mệnh giá 50.000đ và 100.000đ

Trang 46

Trong nh ng n m qua, t tr ng ti n m t l u thông có ữ ă ỷ ọ ề ặ ư

chi u hề ướng suy gi m, ây là m t d u hi u t tả đ ộ ấ ệ ố

T tr ng thanh toán ti n m t so v i thanh toán không dùng ti n m t ỷ ọ ề ặ ớ ề ặ

N m 2001 ă

9 tháng đầ u

n m 2002 ă

11%( t tr ng ph ỷ ọ ươ ng ti n thanh toán không dùng ệ

ti n m t bao g m c ngân phi u thanh toán ) ề ặ ồ ả ế

Thanh toán i n t liên ngân đ ệ ử

hàng, thanh toán b ng séc, ằ

thanh toán b ng th , ằ ẻ

Qua số liệu này cho thấy, tuy tỷ trọng thanh toán tiền mặt so với thanh toán không dùng tiền mặt ở hai thời điểm 2001 và 2002 là 11% nhưng đã chứng tỏ tốc độ thanh toán không dùng tiền mặt 9 tháng đầu năm

2002 tăng nhanh hơn so với năm 2001 vì ngân phiếu thanh toán rút khỏi lưu thông

Ngày đăng: 25/12/2016, 20:44

w