Hy vọng từ đó, các bạn tự sáng tạo cho mình những kiểu chữ khác để áp dụng trong công việc của mình... III/- CẮT CÁC CHỮ SỐ :Ta cũng chọn cỡ giấy và xếp giấy như cắt các chữ cái ở trên
Trang 1-Chữ số 3 :
-Chữ số 8 cắt cũng như chữ số 3 nhưng chú ý cách chừa cạnh bên
trái như sau :
Trên đây là một số gợi ý về cách cắt chữ và chữ số Rất mong tài liệu
này sẽ giúp ích cho các bạn các bước cơ bản về cắt chữ Hy vọng từ đó, các
bạn tự sáng tạo cho mình những kiểu chữ khác để áp dụng trong công việc
của mình.
An Nhứt, ngày 18 tháng 08 năm 2004.
Toàn Minh
10
B i e ân s o a ïn : T o a øn M i n h
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
T a øi lie äu l ư u h a øn h n o äi b o ä
Trang 2III/- CẮT CÁC CHỮ SỐ :
Ta cũng chọn cỡ giấy và xếp giấy như cắt các chữ cái ở trên
Chữ số 0 được cắt như chữ O Các chữ số khác được xếp giấy hay cắt theo các cách khác nhau được biểu thị bằng những hình vẽ sau :
Ta xoay ngược chữ số 6 thì sẽ được số 9. Riêng các chữ số 3 và 8 thì được cắt theo mẫu sau :
9
Trang 3- Chữ S cần chú ý cách cắt có những bước như sau :
Sau đó, ta mở tờ giấy ra và cắt tiả các cạnh theo hướng mũi tên
như hình vẽ để có chữ S
8
Lời nói đầu,
Trong sinh hoạt thường ngày của mỗi cơ quan, đơn vị tổ chức Đôi lúc chúng ta thường cần đến những tấm pa-nô, biểu ngữ để trình bày trước công chúng biết được mục đích của những cuộc họp, kĩ niệm ngày lễ của cơ quan, đơn vị hay quãng bá, tuyên truyền cho một mục đích nào đó của mình.
Trong những dịp ấy, việc trình bày chữ trên pa-nô, biểu ngữ rất cần thiết Cách thường làm hiện nay là chúng ta đến các cơ sở quãng cáo đặt họ vẽ chữ theo yêu cầu của mình là tiện nhất nhưng cũng rất tốn kém kinh phí rồi sau khi sử dụng vài ngày thì bỏ đi rất hao phí.
Cách tốt nhất là chúng ta cắt chữ trên giấy rồi dán nó lên vài Sau khi sử dụng xong, chỉ việc lột giấy ra và giặt tấm vải để dành sử dụng cho những lần sau.
Tài liệu này xin hướng dẫn cách cắt các chữ “ cơ bản “ nhanh, lẹ, dễ cắt nhất Sau khi đã quen với cách cắt này, ta có thể tự tìm
ra cách cắt chữ thường, chữ có chân ( A,H,Y…), hay các loại chữ kiểu cách khác một cách dễ dàng.
Rất mong tài liệu này sẽ giúp quý vị thực hiện tốt công việc hình thành một tấm pa-nô, biểu ngữ nhanh chóng, dễ dàng và đẹp để trình bày trước công chúng.
Toàn Minh
xếp tư tờ giấy rồi cắt theo hình sau
Trang 4PHƯƠNG PHÁP CẮT CHỮ CẤP TỐC.
*********************
I/- TÍNH KÍCH THƯỚC KHỔ GIẤY ĐỂ CẮT CHỮ:
Trước khi chọn khổ giấy để cắt chữ trình bày trên biểu ngữ, chúng
ta đo chiều dài, chiều rộng của tấm vải làm biểu ngữ và số dòng cần
trình bày để tính ra chiều rộng và chiều cao của chữ cần cắt dán Ví
dụ sau sẽ cho chúng ta một khái niệm về cách tính :
Ta trình bày một biểu ngữ như sau với khổ vài : dài 3 mét (300
cm) và rộng 0,8m (80 cm), trình bày 2 dòng với nội dung sau :
Chia đôi chiều rộng thì mỗi dòng chiếm 0,40m (40cm)- Trừ
khoảng cách ở phiá trên, phiá dưới và giữa hai dòng chữ ( mỗi
khoảng cách 10cm) thì chiều cao mỗi chữ là :
[80 – (10x3) ] : 2 = 25 cm
Đối với dòng “CHÀO MỪNG” do ít chữ nên chiều rộng các
chữ hơi lớn cũng được ( ví dụ : 8 chữ, mỗi chữ rộng 15cm hay
20cm )
Ở dòng “ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11” ta đếm vừa chữ
và chữ số có 23 chữ + 5 khoảng cách giữa các chữ ( bằng 2,5 chiều
rộng của chữ ) = xem như bằng 26 chữ + 2 khoảng cách lề 2 bên
vải Vậy chiều rộng mỗi chữ bằng :
300cm – 40 cm lề hai bên = 260cm : 26 chữ = 10cm mỗi chữ (Ta
sẽ cắt chữ hẹp hơn là 9 cm để trừ khoảng cách giữa các chữ )
Từ đó, ta sẽ tính được :
d)- Cắt giấy theo các nếp gấp khác :
- Chữ R :
Ta gấp ¾ bề cao phần trên theo tờ giấy cắt rồi cắt theo mẫu sau :
X e áp
đ o âi
3 / 4
t ơ ø
g i a áy
Đối với chữ P, ta cắt như cắt chữ R nhưng không chừa cạnh xiên phía dưới bên phải tờ giấy như sau :
7
c)- Xếp tư khổ giấy :
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11.
Trang 5Dùng để cắt các chữ : O – C và G như sau :
Để cắt chữ G, ta cắt như cắt chữ O nhưng nét ngang chữ G nằm
giữa chữ O cần chú ý cắt chừa như sau :
6
Ở dòng đầu cần 6 tờ giấy chữ nhật cắt chữ có kích thước
25cm cao và rộng 15cm -> 20cm
Dòng thứ hai có 23 tờ giấy chữ nhật kích thước 25cm x 9 cm
Việc kế tiếp là ta đếm xem mỗi dòng có bao nhiêu chữ cái cùng loại để tính xem mỗi chữ cần cắt bao nhiêu tờ Ví dụ :
Dòng “ CHÀO MỪNG “ : có 6 chữ cái, mỗi chữ cắt 1 tấm
Dòng “NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11” có : 3 chữ N, 2 chữ G; 3 chữ A; …vậy cắt 3 tấm chữ N ( khi cắt xếp chung 3 tờ giấy một lượt để cắt )… Các chữ còn lại cũng thế
II/- CÁCH CẮT CHỮ :
1/- XẾP GIẤY THEO CHIỀU CAO VÀ CHIỀU NGANG ĐỂ LẤY KÍCH THƯỚC CHO NÉT CHỮ :
Để cho các nét chữ đều nhau ta không dùng thước và bút chì để chia tờ giấy theo mẫu chữ mà dùng nếp gấp để căn cứ vào đó mà cắt theo cho việc cắt chữ được nhanh
Trước hết, ta gấp chiều rộng tờ giấy cắt chữ làm 3 phần bằng nhau
theo hình 2 vuốt cạnh để lấy dấu cắt Nét đứng hay xiên của chữ sẽ
chiếm 1/3 của bề rộng tờ giấy
Sau đó, ta mở tờ giấy ra và tiếp tục xếp bề cao tờ giấy làm đôi và
làm tư rồi vuốt cạnh xếp để lấy dấu như hình 3 và 4 Nét ngang của
chữ sẽ chiếm ¼ tờ giấy
Khi mở giấy ra, ta sẽ có các nếp gấp trên tờ giấy này như hình 5.
Ta chỉ cần xếp 1 tờ cho mỗi chữ cái Các chữ khác tùy theo số lượng chữ mà ta xếp vào bên trong tờ giấy xếp để cùng cắt một lượt để khi hoàn tất sẽ có đủ số lượng chữ cần thiết
Việc xếp và cắt giấy được hướng dẫn theo hình vẽ sau :
3
O
Riêng đối với chữ C,
ta cắt chữ O trước rồi sau đó cắt bỏ phần thừa ở giữa bên phái chữ O để tạo thành chữ C theo hình vẽ bên
Trang 6
2/- XẾP GIẤY CẮT CHO TỪNG LOẠI CHỮ :
Tùy theo từng loại chữ mà ta có những cách xếp dọc, xếp ngang,
xếp tư hay xếp tổng hợp để cắt cho từng chữ khác nhau theo hướng
dẫn sau :
a)- Xếp đôi theo chiều dọc :
Dùng để cắt các chữ : A – H – M – Q – T – U – V – Y theo
mẫu sau :
4
b)- Xếp đôi theo chiều ngang :
Dùng để cắt các chữ : B – D – Đ – E – K – X
thừa ở nét trên và nét giữa chữ E.
5
H.1
H.2
H.3
H.5 H.4