BÀI BÁO CÁO GANG MÔN VẬT LIỆU

35 497 1
BÀI BÁO CÁO GANG MÔN VẬT LIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THAM KHẢO DÀNH CHO SINH VIÊN CƠ KHÍ

*CHỦ ĐỀ : GANG Mục lục I Khái niệm chung gang: II.Gang xám : III.Gang dẻo : IV.Gang cầu : V.Gang chịu nhiệt : VI.Gang chịu ăn mòn : I Khái niệm chung gang Khái niệm Gang hợp kim sắt cacbon với hàm lượng cạc bon lớn 2.14% Trong thực tế gang luôn có nguyên tố Mn, Si, P,S Các loại gang thông dụng thường chứa : 2.0-4.0%C ;0.4-3.5%Si ;0.20-1.5%Mn; 0.04-0.65%P; 0.02-0.15%S Phân loại 2.1- gang trắng : Là loại gang có tổ chức tế vi tương ứng với giản đồ pha Fe-C , toàn cacbon nằm dạng liên kết với sắt tổ chức xememtit.Gang trắng không sử dụng sản xuất khí , chủ yếu để luyện thép 2.2- loại gang có graphit : Là loại gang mà phần lớn hay toàn Cacbon chúng nằm dạng tự graphit nên mặt gãy có màu xám (màu graphit) Tùy thuộc hình dáng graphit người ta chia loại Là gang xám, gang dẻo, gang cầu II Gang xám: Là loại gang mà phần lớn hay toàn Cacbon tồn dạng tự graphit Graphit dạng tấm, phiến, chuối… mặt gãy có màu xám màu graphit Đây loại gang phổ biến sử dụng rộng rãi kỹ thuật, Thành phần hóa học gang xám: + Cacbon: Cacbon  => độ chảy gang , làm cho graphit  =>cơ tính  Lượng Cacbon gang xám từ 2,8 – % + Silíc: nguyên tố thúc đẩy việc tạo thành graphit Lượng silic gang xám từ 1,5 – 3% + Mangan: nguyên tố cản trở việc tạo thành graphit, có tác dụng làm tăng độ chảy loãng nâng cao tính Lượng mangan từ 0,5 – 1,0% + Phốt pho: có tác dụng làm tăng độ chảy loãng nâng cao tính chống mài mòn(tạo tinh Fe + Fe3C Fe+Fe3P +Fe3C ) lượng Photpho từ 0,1-0,2%, cần tính chống mài mòn cao đến 0,5% + Lưu huỳnh: Là nguyên tố có hại làm giảm độ chảy loãng gang cản trở trình tạo graphit Lượng lưu huỳnh từ 0,08-0,12% Tổ chức tế vi: Tổ chức tế vi gang xám phân làm hai phần: kim loại (cơ bản) graphit Tùy theo mức độ graphit hóa gang xám có ba loại: 2.1-Gang xám ferit:Tất cacbon dạng graphit.Tổ chức gồm kim loại sắt nguyên chất kỹ thuật(ferit)và graphit 2.2 Gang dẻo ferit-peclit: Là gang có kim loại thép trước tích graphit cụm hay 2.3 Gang dẻo peclit: Là gang có kim loại thép tích graphit cụm hay 3.Cơ tính: Đặc tính bật gang dẻo có độ dẻo cao lượng cacbon thấp, graphit dạng tương đối thu gọn Giới hạn bền 300 Độ cứng thấp 200HB dễ cắt gọt Độ dẻo gang dẻo cao :δ=5-10% Ký hiệu công dụng : Ký hiệu : TCVN 1659-75 quy định ký hiệu gang dẻo hai chữ GZ (gang dẻo) hai nhóm số giới hạn bền kéo tối thiểu tính theo kG/mm2 độ giãn dài tương đối tính theo % Ví dụ: GZ60-03 có giới hạn bền kéo tối thiểu 60 kG/mm2 độ giãn dài tương đối 3% Công dụng : Gang dẻo thường dùng làm chi tiết đồng thời đòi hỏi yêu cầu sau: - Hình dạng phức tạp(sử dụng tính đúc cao) - Chịu va đập (tính dẻo) - Tiết diện mỏng(dễ tạo đúc gang trắng) Gang dẻo sử dụng chi tiết máy dệt, máy nông nghiệp, cuốc bàn, guốc hãm xe lửa… IV GANG CẦU: Là loại gang có tổ chức graphit thu gọn dạng cầu, gang cầu có độ bền cao loại gang có graphit 1.Thành phần hóa học: Do chế tạo từ gang xám nên gang cầu có thành phần hóa học giống gang xám, có số đặc điểm sau: Lượng cacbon silic cao tới 5-6% để bảo đảm khả graphit hóa - Không có hay nguyên tố cản trở trình cầu hóa như: Ti, Al, Sn, Pb, Zn, Bi đặc biệt S - Chứa lượng nhỏ chất biến tính Mg hay Ce: 0,04-0,08% - Có chứa nguyên tố nâng cao tính: Ni

Ngày đăng: 24/12/2016, 02:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan