BÀI THAM KHẢO DÀNH CHO SINH VIÊN CƠ KHÍ
Trang 1Môn: Vật liệu cơ khí
Đề tài: Thép kết cấu
Giáo viên hướng dẫn:
Trường đại học công nghiệp thực phẩm TP.HCM
Khoa cơ khí
Trang 2Vấn đề hôm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu là :
Thép kết cấu
Trang 3Thép kết cấu
Theo thành phần cacbon
Thép đàn hồi
(0,5 - 0,7%)
Thép ổ lăn thép dễ cắt
Trang 4Thép kết cấu
I Khái niệm, đặc điểm của thép kết cấu :
Khái niệm thép kết cấu : là loại
thép dùng chủ yếu trong chế tạo các chi tiết máy, chúng có chất
lượng cao và nhiều chủng loại
Trang 5 Đặc điểm của thép kết cấu
Đặc điểm thép kết
cấu
về tính
chất
về thành phần cacbon
về nguyên
tố hợp kim
Trang 7 Về nguyên tố hợp kim : cho thêm các nguyên tố hợp kim vào nhằm mục đích nâng cao độ thấm tôi và cơ tính nên hàm lượng nguyên tố hợp kim không cao
thường chỉ từ 1 ÷ 3%.
Trang 8II Phân loại thép kết cấu theo đăc điểm nhiệt luyện chung :
Trang 9Kí hiệu thép kết cấu
Theo TCVN 1766-75 quy định cách kí hiệu thép kết cấu như sau:
Kí hiệu : CXX Trong đó :
+ C : Chỉ thép kết cấu
+ XX : Hàm lượng cacbon tính theo phần vạn
Trang 10VD: Thép C45
C45
Có nghĩa là: Thép kết cấu có hàm lượng cacbon là 0,45%
Trang 11a Thép thấm cacbon: có độ dẻo, dai cao,
bề mặt có độ cứng cao, chịu mài mòn
(bánh răng, chốt, xích, đĩa ma sát )
Trang 13thấm cacbon
Nhóm thép rôm-mangan-titan
(môlipđen)
Nhóm thép crôm Nhóm thép cacbon
Nhóm thép crôm-niken
Trang 14- Đặc điềm thành phần hóa học:
+Hàm lượng cacbon thấp nằm trong khoảng 0,10 ÷ 0,25%
+Thường bổ xung thêm các nguyên
tố tạo cacbit: Cr, Ni, Mn, Mo, V, Ti
- Đặc điểm cơ tính :
+ Độ cứng bề mặt: 59 ÷ 63 HRC + Độ cứng lõi : 30 ÷ 42 HRC
+ Độ bền kéo : 600 ÷ 1200 MPa + Độ dai va đập : 700 ÷ 1200 kJ/ ㎡
Trang 15Bảng 6.8: Thành phần hóa học của một số mác thép thấm cacbon
< 0,25
< 0,25 0,70-1,00 0,70-1,00 0,80-1,10 0,45-0,75 0,60-0,90 1,25-1,65 1,35-1,65 1,00-1,30 1,00-1,30 1,00-1,30 0,90-1,20
< 0,25
< 0,25 - - - 1,00-1,40 2,75-3,15 3,25-3,65 4,00-4,40
- - -
-0,35-0,65 0,35-0,65 0,40-0,70 0,50-0,80 0,40-0,70 0,40-0,70 0,30-0,60 0,30-0,60 0,25-0,55 0,80-1,10 0,80-1,10 0,80-1,10 0,90-1,20
- - - 0,06-0,12V
- - 0,3-0,4Mo 0,03-0,09Ti 0,03-0,09Ti 0,03-0,09Ti 0,2-0,3Mo
Trang 16-Nhóm thép cacbon: gồm các mác C10, C15, C20, C25 và đôi khi cả CT38
Thường được dùng làm các chi tiết
mỏng, hình dạng đơn giản, có yêu cầu
chống mài mòn ở bề mặt mà không yêu cầu cao về độ bền.
- Cơ tính sau khi thấm cacbon, tôi và
ram thấp của nhóm thép này: σb = 500 ÷ 600MPa, σ0,2 = 300 ÷ 400MPa, δ = 15 ÷ 20%, độ cứng bề mặt ≥ 60HRC
Trang 17- Các chi tiết chống mài mòn ở bề mặt mà không yêu cầu cao về độ bền
Trang 19Nhóm thép crôm: Gồm các mác 15Cr, 20Cr, 15CrV Chúng được làm các chi
tiết nhỏ có đường kính dưới 30mm yêu cầu chống mài mòn bề mặt cao, chịu tải trung bình.
- Cơ tính sau khi thấm cacbon, tôi và
ram thấp: σb = 700 ÷ 800MPa, σ0,2 =
500 ÷ 600MPa, δ = 10 ÷ 12%, độ cứng bề mặt ≥ 60HRC
Trang 20- Đây là hình ảnh chốt piston và trục cam
ô tô
Trang 22Nhóm thép crôm-niken : Gồm các mác 20CrNi, 12CrNi3A, 12Cr2Ni4A,
18Cr2Ni4WA, 18Cr2Ni4MoA.
- Cơ tính sau khi thấm cacbon, tôi và
ram thấp σb = 1000 ÷ 1200MPa, σ0,2 =
700 ÷ 950MPa, δ = 10 ÷ 12%, độ cứng bề mặt
> 60HRC
Trang 23- Trục động cơ máy bay và tàu biển
Trang 24Nhóm thép crôm-mangan-titan (hoặc
molipđen) bao gồm mác 18CrMnTi,
25CrMnTi, 30CrMnTi, 25CrMnMo.
- Sau khi thấm cacbon, tôi và ram thấp,
cơ tính của thép này như sau :σb = 1150
÷ 1500MPa, σ0,2 = 900 ÷ 1300MPa, δ = 9
÷ 11%
Trang 25- Bánh răng cầu số và bánh răng trục sau
Trang 28- Các nhóm thép hóa tốt :
+ Nhóm thép cacbon + Nhóm thép crôm + Nhóm thép crôm-mangan,crôm- mangan-silic
+ Nhóm thép crôm-niken hợp kim hóa thấp
+ Nhóm thép crôm-niken hợp kim hóa trung bình
Trang 29Bảng 6.9 Trình bày thành phần hóa học của một số mác thép
hóa tốt
Mác thép
Thành phần các nguyên tố %
C Cr Mn Si Ni các nguyên tố khác C40
< 0,25
< 0,25 0,80-1,10 0,80-1,10 0,80-1,10 0,80-1,10 0,45-0,75 0,60-0,90 0,80-1,10 1,20-1,50
< 0.8
< 0.8
< 0.8
< 0.8 0.7-1.0 0.8-1.1
<0.8
< 0.8 0.7-1.0
< 0,3 3,0-3,4
0.002-0.005B
- - 0,15-0,25Mo 0,03-0,09Ti 0,002-0,005B 0,35-0,45Mo 0,1-0,2V
Trang 30-Nhóm thép cacbon: gồm các mác C35, C40, C45, C50, trong đó thường dùng
tô nhỏ và trung bình, trục truyền, thanh truyền, bánh răng có tốc độ chậm,
Trang 31- Một số hình ảnh về ứng dụng của thép cacbon
Trang 33Nhóm thép crôm: Gồm mác 35Cr,
40Cr4, 45Cr, 50Cr, trong đó nhóm mác 40Cr được dùng phổ biến hơn cả.
- Sau khi luyện hóa tốt với phôi có
đường kính dưới 50mm, thép 40Cr có cơ tính: σb = 800 ÷ 950, σ0,2 = 650÷750, δ = 10%, ak = 600kJ/ ㎡
-Nhóm thép crôm được dùng làm các chi tiết làm việc trong điều kiện tốc
độ, áp lực riêng và tải trung bình như
trục, bánh răng, hộp số các máy cắt gọt.
Trang 34- Sau đây là một số ví dụ về ứng dụng thép crôm
Trang 35Nhóm thép
crôm-mangan,crôm-mangan-silic : gồm các mác 40CrMn,
40CrMnB, 30CrMnSi, 35CrMnSi.
- Được dùng nhiều trong chế tạo ôtô:
các trục, các kết cấu chịu lực, các chi tiết
bộ phận lái
Trang 36Nhóm thép crôm-niken hợp kim hóa
thấp : gồm các mác 40CrNi, 45CrNi,
50CrNi, 40CrNiMo(cho thêm Mo để
tránh giòn ram) Do có Ni nên thép có độ dẻo dai hơn các nhóm thép trên, đồng
thời có độ thấm tôi cao
- Ở trạng thái hóa tốt với phôi có tiết
diện 25 mm, cơ tính thép 40CrNi đạt
được như sau: σb = 1000 MPa, σ0,2 =
800MPa, δ = 11%, ψ = 45%, ak = 70 0kJ/ ㎡
Trang 37- Nhóm thép này dùng để chế tạo các chi tiết chịu tải trọng động lớn, yêu cầu độ
tin cậy cao như : Trục vít, hệ thống lái
ôtô, bánh răng, trục truyền chịu tải
cao
Trang 39Nhóm thép crôm-niken hợp kim hóa
trung bình : Gồm các mác 38CrNi3MoA, 38CrNi3MoVA, 18Cr2Ni4MoA,
18Cr2Ni4WA Đây là nhóm thép hóa tốt nhất.
- Được dùng làm các chi tiết lớn, quan
trọng như trục rôto tuabin, các chi tiết
chịu tải của máy nén khí
Trang 40Hình ảnh trục rôto tuabin
Trang 41 Nhiệt luyện thép hóa tốt
Nhiệt luyện
thép hóa tốt
Nhiệt luyện kết thúc Nhiệt luyện sơ bộ
Trang 42- Nhiệt luyện sơ bộ : để nâng cao tính
cắt gọt (cho gia công thô)
+ Với thép cacbon và crôm, sau khi biến dạng nóng được đem ủ hoàn toàn.
+ Với thép crôm-niken thấp có thể dùng cách thường hóa thay cho ủ.
+ Với thép crôm-niken cao (là loại thép mactenxit) phải thường hóa (thực chất là tôi) rồi ram cao.
- Gia công có thể tiến hành sau khi
luyện hóa tốt
Trang 43- Nhiệt luyện kết thúc : Đó là ram và tôi
để nhận được tổ chức xoocbit ram, có độ dai va đập lớn nhất Với những chi tiết vừa chịu va đập vừa chịu mài mòn, sau khi nhiệt luyện hóa tốt còn phải qua tôi
bề mặt, thấm cacbon-nitơ hoặc thấm
nitơ để nâng cao độ cứng và tính chống mài mòn.
Trang 44c Thép đàn hồi :
- Là loại thép có lượng cacbon tương đối cao (0,5 - 0,7%) sau khi tôi và ram trung bình nhận được tổ chức trôstit ram có
giới hạn đàn hồi cao, được dùng để chế tạo các chi tiết như lò so, nhíp
Trang 46- Đặc điểm thành phần hóa học:
+ Hàm lượng cacbon không được quá cao cũng không được quá thấp,
lượng cacbon thích hợp là 0,50-0,70%,
thường dùng trong khoảng 0,55-0,65%.
+ Các nguyên tố hợp kim chủ yếu trong thép đàn hồi là Mn và Si với lượng chứa 1-2% Ngoài ra còn cho thêm các
nguyên tố Cr, Ni, V để nâng cao độ thấm tôi và ổn định tính đàn hồi.
Trang 47- Nhiệt luyện thép đàn hồi
+ Để đạt giới hạn đàn hồi cao nhất Thép phải được nhiệt luyện để có tổ
chức trôstit ram bằng cách tôi và ram
trung bình.Với tổ chức này, tỷ lệ tăng lên gần tới 1 Ngoài ra, để tăng khả năng
chịu mỏi người ta còn tạo nên một lớp
ứng suất nén dư trên bề mặt bằng cách cán, phun bi, lăn ép,
Trang 480,5-0,8 0,8-1,2 0,6-0,9 0,8-1,0 0,5-0,8 0,5-0,8 0,5-0,8
0,17-0,37 0,17-0,37 1,50-2,00 1,30-1,80 0,17-0,37 1,40-1,80 1,40-1,80
< 0,25 - - - 0,8-1,1 0,7-1,0 -
- - - 0,1-0,2V
1,4-1,7Ni
Trang 49- Dạng cung cấp của thép đàn hồi là tấm, lá, dây
Trang 50d Thép kết cấu có công dụng riêng :
- Gồm 2 loại :
+ Thép dễ cắt + Thép ổ lăn
Trang 53- Thép dễ cắt : Là loại thép chuyên dụng
để cắt gọt với năng suất cao trên các máy
tự động Thép có độ cứng vừa phải 250HB)
- Đặc điểm về thành phần hóa học : Để đảm bảo độ cứng vừa phải, lượng cacbon của thép không vượt quá 0,5% Để phôi
dễ gãy, thép phải chứa S và P cao hơn
giới hạn bình thường: S: 0,1 - 0,3%; P:
0,05 - 0,15%
Trang 54+ Đồng thời lượng Mn cũng phải đủ cao
để giảm tác hại của S
+ Cũng do có nhiều P, S nên cơ tính của thép bị xấu đi: độ dẻo, dai giảm, đồng
thời độ bền mỏi và tính chống ăn mòn
xấu đi.
Trang 550,60-0,90 0,60-0,90 0,70-1,00 1,20-1,55
0,08-0,20 0,08-0,12 0,08-0,12 0,18-0,30
0,08-0,15 006 006 005
420-570 460-510 520-670 60-570
22 20 15 14
36 20 15 20
160 168 185 207
Trang 56- Thép ổ lăn :
Gồm vòng ổ, bi (hoặc đũa) Khi làm việc
bề mặt chịu ứng suất tiếp xúc cao với số lượng chu kì ứng suất lớn Để đáp ứng
các nhu cầu đó, thép ổ lăn phải có độ bền mỏi tiếp súc và chống mài mòn cao, do
đó phải có độ cứng cao và độ bền đồng
nhất
Trang 57+ Đặc điểm về thành phần hóa học và tổ chức tế vi : Để đảm bảo sau khi tôi có độ cứng cao và chống mài mòn tốt lượng
cacbon phải cao (khoảng 1%) Để tăng
độ thấm tôi và cơ tính đồng đều, thép
được hợp kim hóa bằng 0,6 - 1,5%Cr,
đôi khi cả Mn, Si, Mo Để đảm bảo
không có điểm mềm, lượng P và S phải thấp (< 0,020%S; < 0,027%P) và không
có rỗ xốp.
Trang 58+ Thép ổ lăn được kí hiệu là OL với con
số chỉ lượng cacbon trung bình theo
phần vạn và lượng nguyên tố hợp kim
trung bình theo phần trăm
OL100Cr2 0,95-1,05 1,30-1,65 0,2-0,4 0,17-0.37
OL100Cr2SiMn 0,95-1,05 1,30-1,65 0,9-1,2 0,40-0,65
Trang 59- Trục cá nguội ,tarô, bàn ren, các chi tiết vòi phun cao áp,dụng cụ đo
Trang 61Cảm ơn thầy và các bạn
đã lắng nghe