1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngon ngu Lap trinh Pascal Full bo tro Tin 11

90 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

NGUYỄN TRỌNG MINH HỒNG PHƯỚC (Bổ trợ môn Tin học 11) 08/2014 Sự lười biếng thân rễ Chúng nhanh chóng phát triển ghìm chặt bạn chỗ ngôn ngữ lập trình cấp cao Niklaus Wirth, giáo sư điện toán trường đại học Kỹ thuật Zurich (Thụy Sĩ) thiết kế công bố vào năm 1971 đặt tên Pascal để tưởng niệm nhà Toán học Triết học tiếng Blaise Pascal (người Pháp) Pascal Ban đầu, Pascal ngôn ngữ hướng để dùng giảng dạy lập trình có cấu trúc, nhiều hệ sinh viên vào nghề thông qua việc học Pascal ngơn ngữ vỡ lịng chương trình học đại cương Nhiều biến thể Pascal ngày sử dụng phổ biến, giảng dạy lẫn công nghiệp phát triển phần mềm Ngày nay, ngơn ngữ lập trình Pascal sử dụng để giảng dạy trường phổ thông, đặc biệt môn Tin học lớp Tin học lớp 11 Ngồi ra, Pascal cịn sử dụng ứng dụng thực tế sống lập trình ngành kĩ thuật, cơng nghiệp Với mong muốn giúp bạn có kiến thức ngơn ngữ lập trình này, tạo tiềm đề học tập nghiên cứu sau, nên biên soạn sách Được cấu trúc gồm phần Lí thuyết, Bài tập vận dụng, Ôn tập, Mở rộng, mong giúp đỡ cho bạn, môn Tin học lớp 11 Chân thành cảm ơn thầy cô giảng dạy tôi, cho kiến thức nhất, để tơi có đủ vốn kiến thức biên soạn sách Tuy nhiên, với vốn kiến thức có hạn, khả lập trình hạn chế, nên trình biên soạn chắn gặp sai sót, mong đóng góp từ bạn THPT Chuyên Hùng Vương – Bình Dương Tháng 08 năm 2014 Nguyễn Trọng Minh Hồng Phước Ngơn ngữ lập trình Pascal – Tin học 11 © NTMHP CHƯƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH BÀI 1: KHÁI NIỆM Chương trình dịch: chương trình đặc biệt có chức chuyển đồi chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực máy tính Chương trình dịch có hai loại: thơng dịch biên dịch - Thơng dịch (interpreter): + Kiểm tra tính đắn câu lệnh chương trình nguồn + Chuyển đổi thành câu lệnh ngôn ngữ máy + Thực câu lệnh vừa chuyển đổi - Biên dịch (compiler): + Duyệt, phát lỗi, kiểm tra tính đắn câu lệnh chương trình nguồn + Dịch chương trình nguồn thành chương trình đích thực máy tính lưu trữ BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I/ Thành phần bản: - Bảng chữ cái: chữ in thường in hoa bảng chữ tiếng Anh, 10 chữ số Ả-rập, kí tự đặc biệt (+, -, *, /,…) - Cú pháp: quy tắc để viết chương trình - Ngữ nghĩa: xác định ý nghĩa theo tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh II/ Một số khái niệm: - Tên: không chứa dấu cách, bắt đầu chữ số, chứa kí tự khơng hợp lệ + Tên dành riêng: program, uses, const, type, var,… + Tên chuẩn: abs, integer, real, sqr, longint,… + Tên người lập trình đặt: delta, VD,… - Hằng: đại lượng có giá trị khơng đổi suốt q trình thực chương trình, gồm số học (vd: 2, 0, -2.236E01,…), lô-gic (true false), xâu (vd: ‘information’, ‘lop 11L’,…) - Biến: đại lượngđể lưu trữ giá trị thay đổi q trình thực chương trình - Chú thích: đặt {…} (*…*) CHƯƠNG II CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN BÀI 1: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH I/ Phần khai báo: - Tên chương trình: Program tên_chương_trình; - Thư viện: Uses tenthuvien; Chú ý: thư viện CRT, muốn xoá tất có hình ta dùng lệnh ClrScr; - Nhãn: Label lệnh1, lệnh2; - Hằng: Const hằng=trị_hằng; Tháng 08 năm 2014 Trang Ngôn ngữ lập trình Pascal – Tin học 11 © NTMHP - Kiểu liệu tự tạo: Type = ; - Biến: Var tên_biến:kiểu_dữ_liệu; Chú ý: thứ tự khai báo bắt buộc cho chương trình II/ Phần thân chương trình: Begin [] End III/ Ví dụ chương trình đơn giản: 1/ Ví dụ 1: program VD1; begin writeln(‘Hello’); end 2/ Ví dụ 2: program VD2; uses crt; begin clrscr; write(‘Xin chao cac ban’); readlm; end BÀI 2: CÁC KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN I/ Kiểu nguyên: Kiểu Bộ nhớ lưu trữ Phạm vi Byte byte đến 255 Integer byte -215 đến 215-1 Word byte đến 216-1 Longint byte -231 đến 231-1 Shortint byte -128 đến 127 - Kiểu Byte Word thuộc tính dấu - Các phép tốn số nguyên: 1/ Các phép toán số học: +, -, *, / 2/ Phép chia: + Phép chia hai số nguyên cho kết số thực + Phép chia lấy phần nguyên: x Div y; Vd: 15 Div = + Phép chia lấy phần dư: x Mod y; Vd: 15 Mod = 3/ Tính chẵn/lẻ: Odd(x); True: x số lẻ, False: x số chẵn 4/ Lấy số đứng trước: Pred(x); Vd: Pred(2) = 5/ Lấy số đứng sau: Succ(x); Vd: Succ(2) = 6/ Phép toán quan hệ: , =, >=, , < - Xử lí số nguyên dạng nhị phân: Các phép tốn lơ-gic: Tháng 08 năm 2014 Trang Ngơn ngữ lập trình Pascal – Tin học 11 © NTMHP + x And y: cho giá trị x, y + x Or y: cho giá trị x, y + not x: cho giá trị ngược lại giá trị x + x Xor y: cho giá trị x, y có giá trị khác Bảng chân trị: X And X Y X Or Y Not X Not Y X Xor Y Y 0 0 1 0 1 1 0 1 1 1 0 + - Các phép toán chuyển dịch số học: Cho x, n € N + x Shl n: dịch chuyển sang trái số nguyên x n bit, phép nhân x*2n + x Shr n: dịch chuyển sang phải số nguyên x n n bit, phép chia x Div 2n II/ Kiểu thực: Kiểu Bộ nhớ lưu trữ Phạm vi Single byte 1,5.10-45 đến 3,4.1038 Real byte 2,9.10-39 đến 1,7.1038 Double byte 5.10-324 đến 1,7.10308 Extended 10 byte 1,9.10-4951 đến 1,1.104932 1/ Các phép toán số học, quan hệ: (như số nguyên) 2/ Các hàm: Cho x € R: - Abs(x): giá trị tuyệt đối cùa x - Sqr(x): giá trị bình phương x - Sin(x), Cos(x), Arctan(x): giá trị sin(x), cos(x), arctan(x) (rad) - Ln(x): giá trị logarit theo số e x - Exp(x): giá trị luỹ thừa x theo số e - Sqrt(x): giá trị bậc hai x - Trunc(x): giá trị phần nguyên x - Round(x): giá trị phần ngun làm trịn x III/ Kiểu kí tự: Kiểu Bộ nhớ lưu trữ Phạm vi Char byte 256 kí tự mã ASCII Các hàm xử lí kí tự: - Ord(x): trả mã số ASCII kí tự x - Chr(n): trả kí tự tương ứng mã số n bảng mã ASCII - Upcase(x): chuyển kí tự thường thành kí tự hoa - Pred(x): cho kí tự đứng trước x - Succ(x): cho kí tự đứng sau x IV/ Kiểu chuỗi hay xâu kí tự: Kiểu chuỗi có chiều dài 255 Một chuỗi viết cặp dấu nháy đơn Vd: ‘Truong THPT Chuyen Hung Vuong – Binh Duong’ Khai báo: Var :String[độ_dài_chuỗi]; V/ Kiểu lô-gic: - Các giá trị: True, False - Quan hệ thứ tự: False < True Tháng 08 năm 2014 Trang Ngơn ngữ lập trình Pascal – Tin học 11 © NTMHP - Các phép tốn: (giống số nguyên) BÀI 3: THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA I/ Thủ tục viết liệu hình: - Viết liệu hình khơng có xuống dịng: Write(Item1, Item2,…); - Viết liệu hình có xuống dịng: Writeln(Item1, Item2,…); Chú ý: Item1, Item2,… kí tự, chuỗi kí tự, biến, hàm, biểu thức II/ Thủ tục vào liệu từ bàn phím: - Vào liệu khơng có xuống dịng: Read(biến 1, biến 2,…); - Vào liệu di chuyển trỏ xuống đầu dòng kế: Readln(biến 1, biến 2,…); III/ Phép gán: tên_biến:=biểu_thức; Chú ý: biến biểu thức phải kiểu IV/ Câu lệnh ghép: ghép lệnh thành khối: begin ; end; V/ Định dạng hiển thị: Write(tên_biến, biểu_thức:độ_rộng:số_chữ_số_thập_phân); Writeln(tên_biến, biểu_thức:độ_rộng:số_chữ_số_thập_phân);  Số nguyên: - Khai báo: var n:integer; - Hiển thị độ rộng trường canh phải: writeln(n:4);  Số thực: - Khai báo: var x:real; - Hiển thị độ rộng trường 8, lấy số lẻ phần thập phân canh phải: writeln(x:8:2); BÀI TẬP 1) Viết biểu thức toán học Pascal: 𝑎) (𝑥 + 𝑦)/(𝑥 − 𝑦) ; a) b) c) d) e) 𝑏) 𝑏2 −4𝑎𝑐 2𝑎 ; 𝑑) (1 + 𝑧) 𝑐) |𝑥 + 𝑦| + log 𝑥 ; 𝑦 𝑧 𝑎− 1+𝑥3 𝑥+ ; 𝑒) 2𝑐𝑜𝑠𝑥 + 3𝑠𝑖𝑛𝑦 Giải: (x+y)/(x-y) (sqr(x)-4*a*c)/(2*a) Ta có: logax=ln(x)/ln(2) Abs(x+y)+ln(x)/ln(2) (1+z)*((x+y/z)/(a-1/(1+x*x*x))) 2*cos(x)+3*sin(y) 2) Viết biểu thức từ dạng toán học sang Pascal: 𝑎) 𝑒 𝑦 + 5(2𝑥+5) 𝑐𝑜𝑠𝑥 ; 𝑑) 𝑥 + 𝑦 ≤ 𝑅2 ; Giải: Tháng 08 năm 2014 𝑏) √𝑥 + √𝑥 + √𝑥 ; 𝑒) 100 ≥ 𝑁 > ; 𝑐) 𝑥 + log (𝑥 + 2) − √𝑥 − ; 𝑓) |sin 𝜋𝑥 |< Trang Ngôn ngữ lập trình Pascal – Tin học 11 a) b) c) d) e) f) 𝑎) a) b) c) d) a) b) c) d) © NTMHP Exp(y)+exp((2x+5)*ln(5))*cos(x) Sqrt(x+sqrt(x+sqrt(x))) Exp(3*ln(x))+ln(exp(4*ln(x))+2)/ln(2)-sqrt(x-4) Sqr(x)+sqr(y)

Ngày đăng: 22/12/2016, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w