1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Tin Học Ngôn Ngữ Lập Trình Pascal

16 504 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 188 KB

Nội dung

BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y BÀI GIẢNG TIN HỌC NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL Bộ môn: Toán – Tin học Người biên soạn: Hoàng Anh NĂM HỌC 2009 - 2010 BỘ QUỐC PHÒNG Mẫu 4PP HỌC VIỆN QUÂN Y K80 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG I PHẦN THỦ TỤC Bộ môn: Toán – Tin học Đối tượng học viên: Dài hạn Tên giảng: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL Người biên soạn: Hoàng Anh Thời gian giảng 180 phút Năm học: 2009-2010 II MỤC TIÊU HỌC TẬP • Nắm bước giải toán máy tính điện tử • Hiểu sử dụng công cụ diễn giải thuật toán: sơ đồ khối ngôn ngữ mô • Biết cách làm việc với môi trường làm việc tích hợp Turbo Pascal • Nắm vững khái niệm ngôn ngữ: bảng chữ cái, tên, từ khoá, tên chuẩn, hằng, biến, cách giải chương trình • Hệ thống hoá kiểu liệu Pascal Nắm vững sử dụng kiểu liệu vô hướng chuẩn: số nguyên, số thực, logic, ký tự viết chương trình • Nắm cấu trúc chương trình Pascal Biết cách khai báo hằng, biến, kiểu Sử dụng toán tử gán, toán tử vào liệu • Viết chương trình tính toán đơn giản theo cấu trúc III KỸ THUẬT TIẾN HÀNH Loại giảng: Lý thuyết Phương pháp dạy học: Trình chiếu + Diễn giảng Hình thức tổ chức dạy học: Tập trung phòng giảng Phương tiện dạy học: Máy tính; Máy chiếu; Bảng; Phấn IV PHÂN BỐ THỜI GIAN 5’ I CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MTĐT Thiết kế toán Thuật toán Lập chương trình Diễn giải thuật toán sang sơ đồ khối ngôn ngữ mô Ngôn ngữ mô Sơ đồ khối Ví dụ: Hai thuật toán tính tổng n số tự nhiên Lập chương trình Giới thiệu môi trường soạn thảo & biên dịch Pascal Biên dịch Hiệu chỉnh Thực chương trình Thời gian Phương pháp Phương tiện 5’ 5’ 10’ 20’ 24’ 1’ HĐ học sinh Nghe giảng; Ghi chép; Tham gia ý kiến xây dựng Nội dung giảng 170’ Bảmg phấn, máy chiếu Giới thiệu nội dung giảng: Diễn giảng Tổ chức lớp: II NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL Một số khái niệm Bảng chữ Tên Tên chuẩn Dấu chầm phẩy Chú giải chương trình Từ khoá Hằng, biến liệu Các kiểu liệu Phân loại kiểu liệu Kiểu số nguyên Kiểu số thực Kiểu logic Kiểu ký tự Khái niệm đếm được, không đếm 20’ 45’ 3 Cấu trúc chương trình PASCAL Khai báo biến, hằng, kiểu Biểu thức Toán tử gán Các toán tử vào Một số thủ tục thường sử dụng Ví dụ Tính tổng số a, b, c cho trước Tính tổng n số tự nhiên 5’ 4’ 1’ 5’ 9’ 1’ 10’ 10’ Tóm tắt bài, nhấn mạnh điểm quan trọng cần lưu ý 5’ V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (thông tin phản hồi) VI TỔNG KẾT BÀI GIẢNG VII NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM VIII BỔ SUNG Thông qua Ngày 12 tháng 12 năm 2009 Chủ nhiệm môn Người làm kế hoạch Vũ Quang Thường Hoàng Anh BỘ QUỐC PHÒNG Mẫu 5PP HỌC VIỆN QUÂN Y DUYỆT CỦA CHỦ NHIỆM Ngày 12 tháng 12 năm 2009 Vũ Quang Thường Bộ môn, khoa: Toán – Tin học Môn học: Tin học sở Tên giảng: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL Mã hiệu giảng: Thời gian giảng: 180 phút Năm học: 2008-2009 Người biên soạn: Hoàng Anh NỘI DUNG I CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Thiết kế toán • Tìm hiểu vấn đề cần giải • Dữ liệu đầu vào • Dữ liệu đầu • Các tham số, điều kiện có liên quan • Phương tiện cho phép sử dụng để giải vấn đề Người cán tin học cần khái quát, tổng hợp thông tin thu nhận xây dựng toán mà cần phải giải cách rõ ràng, xác khoa học Tìm phương pháp giải vấn đề thuật toán Sau thiết kế xong toán, cần tìm phương pháp giải toán Trong tin học, phương pháp giải vấn đề mô tả thuật toán Thuật toán mô tả đến chi tiết phương pháp cách thức giải vấn đề Những mô tả chi tiết đến mức mà người thực không cần hiểu nội dung chất vấn đề, cần theo bước mô tả sau số hữu hạn bước giải vấn đề cách xác hoàn thiện Yêu cầu thuật toán là: • Phải • Sau số hữu hạn bước phải dừng cho kết Lập chương trình a Diễn giải thuật toán sang dạng sơ đồ khối ngôn ngữ mô Ngôn ngữ mô ngôn ngữ mà nguời lập trình quy định để mô tả thuật giải minh Tuỳ theo ý muốn người lập trinh mà có nhiều dạng khác Có thể dùng tiếng việt, dùng ngôn ngữ Pascal kết hợp Khi sử dụng ngôn ngữ mô phỏng, người sử dụng tập trung ý đến việc diễn đạt thuật toán mà không cần ý đến quy định syntax ngôn ngữ cụ thể Ví dụ: Ngôn ngữ PceudoPascal (Phỏng Pascal) Read(x) Đọc biến x Write(x) Viết giá trị x If b then việc else việc Nếu b làm việc 1, không làm việc For i = to n Làm việc n lần While b Làm việc b nhận giá trị sai Sơ đồ khối cách mà người lập trình hay dùng để mô tả thuật toán Sơ đồ khối thường diễn giải phương tiện mô tả sau: Có thể tính theo hai cách cộng dồn tính theo công thức - Tổng = Σ i (0 ≤ i ≤ n) - Tổng = n(n+1)/2 Thuật toán diễn đạt theo dạng sơ đồ khối sau: Begin Begin Đọc n Đọc n S := 0; i:=1 S := n(n+1)/2 In S True i Save (F2) Mở chương trình mới: File -> Open (F3) Di chuyển cửa sổ: F6 Trên cửa sổ soạn thảo biên dịch chương trình Mỗi chương trình nên lưu trữ vào file riêng biệt đĩa Các phím soạn thảo: Arrows, Insert, Delete, Home, End, Page Up, Page Down, Back Space, Enter Đánh dấu khối: Shift + Arrow Các thao tác chép, cắt dán, xoá khối: Ctrl+K+C, Ctrl+K+V, Ctrl+K+Y, Ctrl+K+H • Dịch chương trình nguồn sang ngôn ngữ máy (F9) Khi dịch ta thông báo lỗi cú pháp (nếu có) để sửa chữa • Hiệu chỉnh chương trình: Sửa lỗi cú pháp Sửa lỗi thuật toán Sửa lỗi khả máy c Thực chương trình: Ctrl + F9 II NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL Ngôn ngữ Pascal Niklaus Wirth (Đại học kỹ thuật Zurich, Thụy sĩ) sáng tạo công bố vào đầu năm 70 Ngôn ngữ đặt tên tên nhà toán học người Pháp Blaise Pascal Tồn nhiều phiên Pascal có phiên Turbo Pascal hãng Borland (Mỹ) Pascal ngôn ngữ lập trình có cấu trúc Dễ học dùng để dạy lập trình nhiều trường đaị học Một định nghĩa tiếng tác giả là: Cấu trúc liệu + Giải thuật = Chương trình Một số khái niệm bản: Bảng chữ cái: Ký tự: A-Z, a-z Ký số: – Dấu gạch nối: _ (Chú ý phân biệt với dấu trừ - ) Các ký hiệu toán học thông dụng: + - * / Div Mod Các phép toán quan hệ, logic: , =, >, =, , =, , =, biểu diễn tới 256 ký tự A = 65, B = 66, Z = 90 a = 97, b = 98, z = 122 = 48, = 57 Các ký tự nằm bảng mã từ đến ký tự điều khiển Không in Ký tự Bell 13 Enter 27 Escape Các hàm ký tự chuẩn thường dùng ORD(ch): cho số thứ tự ch mã CHR(n): Cho ký tự có số thứ tự n bảng mã 11 PRED(ch): cho ký tự nằm liền trước (Pred(ch) = CHR(ORD(ch) – 1) SUCC(ch): cho ký tự nằm liền sau (Succ(ch) = CHR(ORD(ch) + 1) Khái niệm đếm được, không đếm Trong kiểu liệu chuẩn, Chỉ có kiểu Real kiểu không đếm Cấu trúc chương trình Pascal Một chương trình gồm ba thành phần cấu trúc sau Phần tên chương trình Program ; Phần khai báo, mô tả Khai báo nhãn (Label) Khai báo (Const) Khai báo kiểu (Type) Khai báo biến (Var) Khai báo chương trình (Procedure, Function) Phần thân chương trình Begin Dòng lệnh 1; Dòng lệnh 2; Dòng lệnh n; End Khai báo nhãn (Label) thường với toán tử Go To toán tử thường không khuyến khích sử dụng ngôn ngữ lập trình có cấu trúc Khai báo biến, kiều Hằng khai báo sau Const Tên = ; Tên = ; Biến khai báo sau Var Tên biến 1, Tên biến 2, Tên biến n: ; 12 Kiểu liệu mô tả khai báo sau Type Color = (Red, Green, Blue); Var C: Color; Biểu thức: Biểu thức phải viết dạng dòng ký tự Ví dụ: ax2 + bx + c (a*x*x + b*x + c)/(e*x + f) cx + f Toán tử gán Cú pháp: Tên biến := Biểu thức; Biểu thức biến phải kiểu liệu Nguyên lý làm việc: Tính toán giá trị cuả biểu thức bên phải gán giá trị cho biến có tên nằm bên trái Ví dụ: A := 4; A := A + 1; Kết biến A có giá trị Chú ý: Nếu bên trái biến máy báo lỗi Các toán tử vào Toán tử: Write Viết giá trị Writeln Viết giá trị đưa trỏ xuống dòng Read Đọc vào giá trị Readln Đọc vào giá trị đưa trỏ xuống dòng Cú pháp chung: T(b1, b2, , bn) T toán tử nói Ví dụ: Với a = 2, b = Dùng lệnh Write(‘Nghiem kep = ‘, -b/(a+a)); Trên hình xuất hiện: Nghiem kep = -1 Chú ý: lệnh Read, đọc vào lúc nhiều biến, người thực chương trình phải gõ đủ giá trị lệnh kết thúc Sau gõ xong giá trị biến phải nhấn Enter 13 Cách viết có quy cách lệnh Write, Writeln: Số thực: Writeln(‘x = ‘, x:8:2); viết số thực x số có chữ số với chữ số thập phân nằm sau dấu phẩy Số nguyên: Writeln(‘x = ‘, x:8); viết số nguyên x với khoảng cách lề bên phải Muốn in kết máy in cần viết lệnh: Write(lst, ‘Nghiem kep = ‘, -b/(a+a)); Trên đầu chương trình phải khai báo: Uses Printer; Cách dùng kết hợp Read Write để nhắc người dùng biết gõ vào số liệu gì: Write(‘a = ‘); Readln(a); Write(‘b = ‘); Readln(b); Một số thủ tục thường sử dụng clrscr() Xoá hình đưa trỏ góc bên trái Readkey() Cho ký tự mà người dùng vừa gõ vào bàn phím Keypressed() Cho giá trị người sử dụng vừa nhấn phím Một số ví dụ chương trình đơn giản Ví dụ 1: Tính tổng ba số a, b, c cho trước Program Tinh_Gia_Tri; Uses ctr; Const A = 1; B = 2; C = 3; Var X: Integer; Begin X := a + b + c; End 14 Ví dụ 2: Tính tổng n số tự nhiên Program Tinh_tong; Uses ctr; Var n: Integer; Begin Write(‘n = ‘); Readln(n); S := n*(n+1)/2; Write(‘S = ‘, S); Readln; End III BÀI TẬP Viết chương trình tính diện tích hình: chữ nhật, vuông, tròn, thang, tam giác Viết chương trình tính thể tích hình: lập phương, cầu, hộp chữ nhật trụ Viết chương trình tính giá trị biểu thức đơn giản: P = a2 + 2a3 – 2bc ∆ = b2 – 4ac Viết chương trình đọc vào: họ tên, điểm toán, điểm lý, điẻm hoá in phiếu điểm học sinh có tổng điểm điểm trung bình Họ tên: Lê văn Nam Điểm toán: 7.0 Điểm Lý: 6.0 Điểm Hoá: 8.0 Tổng điểm: 21.0 Điểm trung bình: 7.0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quách Tuấn Ngọc, Ngôn ngữ lập trình PASCAL, NXB Thống kê, Hà nội, 2001 Phạm Văn Ất, Turbo Pascal, Trường đại học Giao thông vận tải, Hà nội, 1993 15 16 [...]... kiểu không đếm được 3 Cấu trúc một chương trình Pascal Một chương trình bất kỳ bao giờ cũng gồm ba thành phần cấu trúc sau Phần tên chương trình Program ; Phần khai báo, mô tả Khai báo các nhãn (Label) Khai báo các hằng (Const) Khai báo các kiểu (Type) Khai báo các biến (Var) Khai báo các chương trình con (Procedure, Function) Phần thân chương trình Begin Dòng lệnh 1; Dòng lệnh 2; ... và điểm trung bình Họ và tên: Lê văn Nam Điểm toán: 7.0 Điểm Lý: 6.0 Điểm Hoá: 8.0 Tổng điểm: 21.0 Điểm trung bình: 7.0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quách Tuấn Ngọc, Ngôn ngữ lập trình PASCAL, NXB Thống kê, Hà nội, 2001 Phạm Văn Ất, Turbo Pascal, Trường đại học Giao thông vận tải, Hà nội, 1993 15 16 ... trình tính diện tích các hình: chữ nhật, vuông, tròn, thang, tam giác 2 Viết chương trình tính thể tích các hình: lập phương, cầu, hộp chữ nhật trụ 3 Viết chương trình tính giá trị các biểu thức đơn giản: P = a2 + 2a3 – 2bc ∆ = b2 – 4ac 4 Viết chương trình đọc vào: họ tên, điểm toán, điểm lý, điẻm hoá và in ra phiếu điểm của học sinh đó trong đó có cả tổng điểm và điểm trung bình Họ và tên: Lê văn Nam Điểm... Một số ví dụ chương trình đơn giản Ví dụ 1: Tính tổng của ba số a, b, c cho trước Program Tinh_Gia_Tri; Uses ctr; Const A = 1; B = 2; C = 3; Var X: Integer; Begin X := a + b + c; End 14 Ví dụ 2: Tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên Program Tinh_tong; Uses ctr; Var n: Integer; Begin Write(‘n = ‘); Readln(n); S := n*(n+1)/2; Write(‘S = ‘, S); Readln; End III BÀI TẬP 1 Viết chương trình tính diện tích... chương trình Begin Dòng lệnh 1; Dòng lệnh 2; Dòng lệnh n; End Khai báo các nhãn (Label) thường đi với toán tử Go To là một trong những toán tử thường không được khuyến khích sử dụng trong các ngôn ngữ lập trình có cấu trúc 4 Khai báo biến, hằng và kiều Hằng được khai báo như sau Const Tên hằng 1 = ; Tên hằng 2 = ; Biến được khai báo như sau Var Tên biến 1, Tên biến...Kiểu thực (REAL) Tương tự như với kiểu Integer Không tồn tại phép DIV và MOD với số thực Dạng biểu diễn: Có hai dạng là dấu phẩy tĩnh và dấu phảy động Các hàm số học chuẩn dùng cho cả số nguyên và số thực: ABS(x), SQR(x), Sin(x), Cos(x), Arctan(x), Ln(x), Exp(x), SQRT(x) Frac(x): cho phần phân số của x Frac(2.05) = 0.05 RanDom(n): Cho một số nguyên ngẫu nhiên nằm... nói trên Ví dụ: Với a = 2, b = 4 Dùng lệnh Write(‘Nghiem kep = ‘, -b/(a+a)); Trên màn hình sẽ xuất hiện: Nghiem kep = -1 Chú ý: trong lệnh Read, nếu đọc vào cùng lúc nhiều biến, người thực hiện chương trình phải gõ đủ các giá trị lệnh mới kết thúc Sau khi gõ xong giá trị một biến thì phải nhấn Enter 13 Cách viết có quy cách trong lệnh Write, Writeln: Số thực: Writeln(‘x = ‘, x:8:2); sẽ viết số thực... dấu phẩy Số nguyên: Writeln(‘x = ‘, x:8); sẽ viết số nguyên x với 8 khoảng cách và được căn lề về bên phải Muốn in kết quả ra máy in cần viết lệnh: Write(lst, ‘Nghiem kep = ‘, -b/(a+a)); Trên đầu chương trình phải khai báo: Uses Printer; Cách dùng kết hợp giữa Read và Write để nhắc người dùng biết là đang gõ vào số liệu gì: Write(‘a = ‘); Readln(a); Write(‘b = ‘); Readln(b); 8 Một số thủ tục thường sử

Ngày đăng: 09/11/2015, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w