Tin học với công tác văn phòng Với sự trợ giúp của các chương trình soạn thảo và xử lí văn bản, xử lí ảnh, các phương tiện in gắn với máy tính, Tin học đã tạo cho việc biên soạn các văn
Trang 1TCT: 1 Ngày soạn:
I Mục đích, yêu cầu:
1 Kiến thức: Biết được vai trò và triển vọng của nghề Biết mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp học tập nghề
2 Kỹ năng: Biết được các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong nghề
3 Thái độ: Nghiêm túc, tham gia hoạt động nhóm
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Soạn bài, các dụng cụ cần thiết
2 Học sinh: Các kiến thức hiểu biết về tin học, nghề tin học, an toàn về thiết bị điện
III Nội dung bài mới:
1 Tiến trình bài dạy:
1: Tin học và những ứng dụng
trong đời sống:
H: Nêu các ứng dụng mà em biết?
2: Tin học với công tác văn phòng
H: Nêu các công việc sử dụng tin
học trong văn phòng?
- Các khái niệm mới như Văn
phòng điện tử, Xuất bản điện
tử, ngày càng trở nên quen
thuộc
3: Vai trò và vị trí của tin học văn
phòng trong sản xuất và đời sống
4: Vệ sinh an toàn lao động:
1 Tin học và những ứng dụng trong đời sống:
Giải các bìa toán khoa học, Giải các bài toán quản lý, Tổ chức lưu trử hồ sơ, Xây dựng các chương trình tiện dụng : Cập nhật, xóa bỏ
Khai thác thông tin theo yêu cầu khác nhau
Tự động hóa và điều khiển, Truyền thông
Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng
Trí tuệ nhân tạo, Giáo dục, Giải trí
2 Tin học với công tác văn phòng
Với sự trợ giúp của các chương trình soạn thảo và xử lí văn bản, xử lí ảnh, các phương tiện
in gắn với máy tính, Tin học đã tạo cho việc biên soạn các văn bản hành chính, lập kế hoạch công tác, luân chuyển văn thư, công nghiệp in ấn, một bộ mặt hoàn toàn mới
3 Vai trò và vị trí của tin học văn phòng trong sản xuất và đời sống
Có thể nghĩ đến các viễn cảnh như: Cơ quan không cần trụ sở vì các cán bộ có thể làm việc ở nhà, giao dịch, phối hợp công việc qua mạng máy tính; Học tại nhà qua mạng có cài đặt các chương trình phục vụ việc tự học, tự đánh giá; Các hoạt động mua bán sẽ thực hiện qua mạng;
4 Vệ sinh an toàn lao động
Trang 2- Tư thế ngồi
- Vị trí đặt máy và các thiết bị điện
- Sử dụng các thiết bị cách điện
- Hệ thống dây dẫn phải gọn gàng
- Có bình cứu hỏa
- Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc an toàn lao động
I Mục đích, yêu cầu:
1 Kiến thức: Nắm được các thành phần cơ bản của hệ điều hành windows
2 Kỹ năng: Làm chủ các thao tác với chuột Làm quen với HĐH Windows
3 Thái độ: Nghiêm túc, tham gia hoạt động nhóm
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Soạn bài, các dụng cụ cần thiết
2 Học sinh: Các kiến thức về hệ điều hành đã học tại lớp 10
III Nội dung bài mới:
1 Tiến trình bài dạy:
1: Khái niệm hệ điều hành
(Operating System):
Hệ điều hành đóng vai trò
cầu nối giữa thiết bị với người
dùng và giữa thiết bị với các
chương trình thực hiện trên máy
Hệ điều hành cùng với các
thiết bị kĩ thuật (máy tính và các
thiết bị ngoại vi) tạo thành một
hệ thống
2: Các thao tác với chuột:
1 Khái niệm hệ điều hành (Operating System)
Hệ điều hành thường được lưu trữ dưới dạng các môđun độc lập trên bộ nhớ ngoài (trên đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, )
Một số hệ điều hành phổ biến:
• MS-DOS: Phổ biến vào những năm tám mươi của thế kỉ XX
• Windows: Xuất hiện vào những năm chín mươi của thế kỉ XX, có giao diện đồ hoạ trực quan, dễ sử dụng và đang là hệ điều hành phổ biến hiện nay ở nước ta
2 Các thao tác với chuột:
• Di chuyển chuột;
• Nháy chuột;
• Nháy nút phải chuột;
Trang 33: Môi trường Windows:
a)Cửa sổ và bảng chọn
b) Bảng chọn Start và thanh công
việc
c) Thay đổi cửa sổ
• Nháy đúp chuột;
• Kéo thả chuột
3 Môi trường Windows:
a)Cửa sổ và bảng chọn
• Mở các chương trình cài đặt trong hệ thống;
• Truy cập các biểu tượng như My Computer,
My Documents,
• Xem thiết đặt máy in, bảng cấu hình hệ thống Control Panel;
• Trợ giúp hay tìm kiếm tệp/thư mục;
b) Bảng chọn Start và thanh công việc
• File: Chứa các lệnh như tạo mới (thư mục), mở, đổi tên, tìm kiếm tệp và thư mục
• Edit: Chứa các lệnh soạn thảo như sao chép, cắt, dán,
• View: Chọn cách hiển thị các biểu tượng trong cửa sổ
• Thực hiện lệnh trong bảng chọn bằng cách nháy chuột lên tên bảng chọn rồi nháy chuột lên mục tương ứng với lệnh cần thực hiện
c) Thay đổi cửa sổ
Cách 1: Dùng các nút điều khiển cửa sổ ở góc
trên, bên phải cửa sổ để thu gọn, phóng to, trở về kích thước ban đầu hoặc đóng cửa sổ (h 38)
Cách 2: Dùng chuột để thay đổi kích thước cửa
sổ, thực hiện như sau:
c Đưa con trỏ chuột tới biên cửa sổ cần thay đổi kích thước cho đến khi con trỏ có dạng mũi tên hai chiều ( , , hoặc );
d Kéo thả chuột để được kích thước mong muốn
2 Củng cố:
- Khái niệm về hệ điều hành Cách giao tiếp với hệ điều hành thông qua chuột và bàn phím
- Các thao tác xử lý với chuột
Trang 4TCT: 04, 05, 06 Ngày soạn:
I Mục đích, yêu cầu:
1 Kiến thức: Hiểu được cách tổ chức thông tin trên đĩa Các thao tác với thư mục và tệp
2 Kỹ năng: Thành thạo các tao tác xem, tạo mới, đổi tên, xóa, sao chép tệp và thư mục
3 Thái độ: Nghiêm túc, tham gia hoạt động nhóm
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Soạn bài, các dụng cụ cần thiết
2 Học sinh: Tìm hiểu cách tổ chức thông tin trong máy tính – tin học 10
III Nội dung bài mới:
1 Tiến trình bài dạy:
1 Tổ chức thông tin trong máy
tính:
2 Làm việc với tệp và thư mục:
a) Xem nội dung đĩa/thư mục
- Xem nội dung đĩa
-Xem nội dung thư mục
b) Tạo thư mục mới, đổi tên
tệp/thư mục
- Tạo thư mục mới
- Đổi tên tệp/thư mục
I Tổ chức thông tin trong máy tính:
Để tổ chức thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài,
người ta sử dụng tệp (File) và thư mục (Directory/Folder)
II Làm việc với tệp và thư mục:
a) Xem nội dung đĩa/thư mục
Để xem nội dung một đĩa/thư mục ta kích hoạt biểu tượng đĩa hay thư mục đó
Xem nội dung đĩa
Kích hoạt biểu tượng đĩa C, khi đó cửa sổ nội dung thư mục gốc của đĩa C được mở ra
Xem nội dung thư mục
Kích hoạt biểu tượng thư mục muốn xem
b) Tạo thư mục mới, đổi tên tệp/thư mục Tạo thư mục mới
c Mở cửa sổ thư mục sẽ chứa thư mục mới (thao tác "Xem nội dung đĩa/thư mục");
d Nháy nút phải chuột tại vùng trống trong cửa sổ thư mục, đưa con trỏ chuột xuống mục New (Mới) trong bảng chọn tắt để mở bảng chọn con;
e Nháy chuột chọn mục Folder Trên màn hình sẽ xuất hiện biểu tượng thư mục mới với
tên tạm thời là New Folder Ta chỉ cần gõ tên
thư mục rồi nhấn Enter
Đổi tên tệp/thư mục
Trang 5c) Sao chép, di chuyển, xoá
tệp/thư mục
- Sao chép tệp/thư mục
- Xoá tệp/thư mục
-Di chuyển tệp/thư mục
Tương tự như cách đổi tên biểu tượng:
c Nháy chuột vào tên của tệp/thư mục;
d Nháy chuột vào tên một lần nữa;
e Gõ tên mới rồi nhấn phím Enter hoặc nháy chuột vào biểu tượng
c) Sao chép, di chuyển, xoá tệp/thư mục
Để thực hiện các thao tác quản lí tệp như sao chép, di chuyển hay xoá, trước hết ta phải chọn tệp/thư mục theo các cách sau:
Chọn một đối tượng: Nháy chuột vào biểu tượng tương ứng
• Chọn nhiều đối tượng: Kéo thả chuột lên những đối tượng cần chọn hoặc nhấn giữ phím Ctrl và nháy chuột lên từng đối tượng cần chọn
Sao chép tệp/thư mục
c Chọn tệp/thư mục cần sao chép;
d Trong bảng chọn Edit, chọn mục Copy (h 40);
e Nháy chuột chọn thư mục sẽ chứa tệp/thư mục cần sao chép;
f Trong bảng chọn Edit, chọn mục Paste
Xoá tệp/thư mục
c Chọn tệp/thư mục cần xoá;
d Nhấn phím Delete hoặc nhấn tổ hợp phímShift+Delete
Di chuyển tệp/thư mục
c Chọn tệp/thư mục cần di chuyển;
d Trong bảng chọn Edit, chọn mục Cut;
e Nháy chuột chọn thư mục sẽ chứa tệp/ thư mục cần di chuyển tới;
f Trong bảng chọn Edit, chọn mục Paste
2 Củng cố:
- Xem tổ chức thông tin trong máy Thực hiện các thao tác với thư mục và tập tin
- Xem và thực hiện các thao tác trong cửa số Windows Explorer
Trang 6TCT: 07, 08, 09 Ngày soạn:
I Mục đích, yêu cầu:
1 Kiến thức: Hiểu khái niệm đường dẫn tắt
2 Kỹ năng: Biết khởi động và kết thúc chương trình Biết tạo đường tắt Nắm được cách mở 1 tài liệu gần đây, tìm tệp và thư mục
3 Thái độ: Nghiêm túc, tham gia hoạt động nhóm
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Soạn bài, các dụng cụ cần thiết
2 Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài 4 – tin học nghề
III Nội dung bài mới:
1 Tiến trình bài dạy:
1: Khởi động và kết thúc chương
trình:
Nếu chương trình đã có biểu
tượng trên màn hình nền thì chỉ
cần nháy đúp chuột vào biểu
tượng tương ứng
2: Tạo đường truy cập tắt:
3: Mở một tài liệu gần đây
4: Tìm một tệp hay thư mục
1 Khởi động và kết thúc chương trình:
Nếu chương trình không có biểu tượng trên màn hình thì phải thực hiện:
Nháy chuột vào nút Start (ở góc trái bên dưới màn hình);
Nháy chuột vào mục Programs (hoặc All Programs) để mở bảng chọn chương trình;
Nháy chuột vào mục hoặc tên chương trình ở bảng chọn chương trình
Alt + F4 để đóng chương trình
2 Tạo đường truy cập tắt:
Chọn chương trình
Click chuột phải
Chọn Send to > Chọn Desktop
3 Mở một tài liệu gần đây
- Chọn Start > Chọn My Recent Doccument hoặc Doccuments
4 Tìm một tệp hay thư mục:
c Nháy chuột chọn lệnh Start→Search, để mở hộp thoại tìm kiếm;
Trang 7Thực hành
d Trong hộp thoại, chọn All files and folders;
e Nhập tên tệp/thư mục cần tìm vào ô All or part
of the file name Tên tệp có thể sử dụng các kí tự đại diện như * và ?;
f Chọn nút Search để tìm, kết quả sẽ hiện ở ô bên phải cửa sổ
1 Khởi động và kết thúc chương trình
2 Tạo đường dẫn tắt
3 Mở 1 tài liệu gần đây
4 Tìm kiếm tệp và thư mục
2 Củng cố:
- Thành thạo việc khởi động và kết thúc 1 chương trình
- Biết tạo đường dẫn tắt
- Biết tìm kiếm tệp hay thư mục
I Mục đích, yêu cầu:
1 Kiến thức: Hiểu được chức năng của Control Panel Nắm được một số nội dung thiết lập hệ thống đơn giản
2 Kỹ năng: Thay đổi được một số tùy chọn đơn giản của WIndows
3 Thái độ: Nghiêm túc, tham gia hoạt động nhóm
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Soạn bài, các dụng cụ cần thiết
2 Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài 5 – tin học nghề
III Phương pháp tổ chức lớp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
IV Nội dung bài mới:
1 Tiến trình bài dạy:
2 Củng cố:
Trang 8TCT: 12 Ngày soạn:
I Mục đích, yêu cầu:
1 Kiến thức: Ôn lại kiến thức về hệ điều hành
2 Kỹ năng: Thành thạo một số thao tác cơ bản trong hệ điều hành
3 Thái độ: Nghiêm túc, tham gia hoạt động nhóm
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Soạn bài, các dụng cụ cần thiết
2 Học sinh: Xem và chuẩn bị bài thực hành – SGK tin nghề – trang 38
III Nội dung bài mới:
1 Tiến trình bài dạy:
HĐ1: Trả lời các câu hỏi trnag 38: 1 Trả lời các câu hỏi trnag 38
2
2 Củng cố:
Trang 9TCT: 14, 15 Ngày soạn:
I Mục đích, yêu cầu:
1 Kiến thức: Hệ thống lại các khái niệm cơ bản của hệ STVB Hiểu các quy tắc trong việc gõ văn bản
2 Kỹ năng: Phân biệt được các thành phần cơ bản của văn bản Thành thạo các thao tác gõ chữ việt, sửa đổi văn bản
3 Thái độ: Nghiêm túc, tham gia hoạt động nhóm
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Soạn bài, các câu hỏi gợi mở, phương án chia nhóm, các dụng cụ cần thiết
2 Học sinh:
III Phương pháp tổ chức lớp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
IV Nội dung bài mới:
1 Tiến trình bài dạy:
I Nhắc lại:
a) Ký tự, từ, đoạn, trang
b) Một số quy tắc gõ vb
c) Các thao tác biên tập trong
văn bản :
d) Các thao tác gõ chữ việt:
Bộ mã chữ Việt
Hai bộ mã chữ Việt phổ biến
dựa trên bộ mã ASCII là:
- TCVN3 (hay ABC) VNI thường
được sử dụng trong các trình gõ
chữ Việt để mã hoá chữ Việt
trong máy tính Ngoài ra, còn có
I Nhắc lại:
a) Ký tự, từ, đoạn, trang
b) Một số quy tắc gõ vb
- Dấu ngắt câu
- Dấu ngoặc
- Phím enter
- Khoảng trắng
- Định dạng dòng đầu tiên
c) Các thao tác biên tập trong văn bản :
- Chọn VB
- Sao chép
- Cắt
- Dán d) Các thao tác gõ chữ việt:
Hai kiểu gõ các kí tự tiếng Việt phổ biến hiện nay là:
Trang 10bộ mã Unicode là bộ mã chung
cho mọi ngôn ngữ của mọi quốc
gia trên thế giới, trong đó có
tiếng Việt Bộ phông chữ Việt
Để hiển thị và in được chữ Việt,
cần có các bộ chữ Việt (còn
được gọi là bộ phông) tương ứng
với từng bộ mã
Ví dụ, những bộ phông ứng với
bộ mã TCVN3 được đặt tên với
tiếp đầu ngữ .Vn, chẳng hạn
.VnTime, .VnArial, hay những
bộ phông ứng với bộ mã VNI
được đặt tên với tiếp đầu ngữ
VNI như VNI-Times, VNI-Helve,
Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt
Phần lớn các hệ soạn thảo đều có chức năng kiểm tra chính tả, tự động sửa lỗi, sắp xếp, cho một số ngôn ngữ thông dụng trên thế giới nhưng những chức năng này chưa dùng được cho tiếng Việt
Thực hành
a) Con trá v¨n b¶n b) Con trá chuét
Trong khi người dùng gõ văn
bản, con trỏ văn bản sẽ di chuyển
từ trái sang phải và từ trên xuống
dưới
Phím Enter dùng để kết thúc
một đoạn văn bản và chuyển sang
đoạn văn bản mới
Chọn toàn bộ văn bản: gõ
Ctrl + A
Chọn từ vị trí con trỏ đến cuối
văn bản: gõ Shift + Ctrl +
End
Chọn từ vị trí con trỏ đến đầu
văn bản: gõ Shift + Ctrl +
Home
- Xóa văn bản
Ở chế độ chèn (Insert), nội dung văn bản gõ
từ bàn phím sẽ được chèn vào trước nội dung đã có từ vị trí con trỏ văn bản
Ở chế độ đè (Overwrite), mỗi kí tự gõ vào từ
bàn phím sẽ ghi đè, thay thế kí tự đã có tại vị trí con trỏ văn bản
Muốn thực hiện một thao tác với phần văn bản nào thì trước hết cần chọn phần văn bản đó (còn được gọi là đánh dấu)
c Đặt con trỏ văn bản vào vị trí bắt đầu chọn
d Nhấn giữ phím Shift rồi đặt con trỏ văn bản vào vị trí kết thúc
Ta cũng có thể chọn văn bản theo cách sau:
c Nháy con trỏ chuột tại vị trí bắt đầu cần chọn
d Kéo thả chuột trên phần văn bản cần chọn
Xoá văn bản
Để xoá một vài kí tự, nên dùng các phím
Trang 11Chú ý:
Khi ta thực hiện lệnh Cut thì ngoài
việc xoá, nội dung phần văn bản
này còn được lưu vào Clipboard
- Sao chép
Khi đó, phần văn bản đã chọn
được lưu vào Clipboard;
- Di chuyển
BackSpace hoặc Delete Trong đó, phím
BackSpace (phím ←) dùng để xoá kí tự trước con trỏ văn bản và phím Delete dùng để xoá kí tự sau con trỏ văn bản
Muốn xoá những phần văn bản lớn hơn, nên thực hiện như sau:
c Chọn phần văn bản cần xoá;
d Nhấn một trong hai phím xoá (BackSpace/Delete) hoặc chọn Edit→Cut hoặc nháy
Sao chép
c Chọn phần văn bản muốn sao;
d Chọn Edit→Copy hoặc nháy
e Đưa con trỏ văn bản tới vị trí cần sao;
f Chọn Edit→Paste hoặc nháy
Di chuyển
c Chọn phần văn bản cần di chuyển;
d Chọn Edit→Cut hoặc nháy để xoá phần văn
bản đó tại vị trí cũ và lưu vào Clipboard;
e Đưa con trỏ văn bản tới vị trí mới;
f Chọn Edit→Paste hoặc nháy để sao phần
văn bản được lưu trong Clipboard vào
2 Củng cố:
- Thành thạo khởi động Word, tạo, lưu văn bản
- Phân biệt được các thành phần của văn bản
- Nắm được các quy tắc gõ văn bản
Trang 12TCT: 16, 17, 18 Ngày soạn:
I Mục đích, yêu cầu:
1 Kiến thức: Hệ thống lại ý nghĩa các nội dung của văn bản
2 Kỹ năng: Thành thạo việc định dạng ký tự, đoạn theo mẫu
3 Thái độ: Nghiêm túc, tham gia hoạt động nhóm
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Soạn bài, các dụng cụ cần thiết
2 Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài 8
III Nội dung bài mới:
1 Tiến trình bài dạy:
1 Khả năng định dạng kí tự
2 Khả năng định dạng đoạn văn
bản
1 Khả năng định dạng kí tự
• Phông chữ (Time New Roman, Arial, Courier New, );
• Cỡ chữ (cỡ chữ 12, cỡ chữ 18, cỡ
• Kiểu chữ (đậm, nghiêng, gạch chân, );
• Màu sắc (đỏ, xanh, vàng, );
• Vị trí tương đối so với dòng kẻ (cao hơn, thấp hơn);
• Khoảng cách giữa các kí tự trong một từ và giữa các từ với nhau
2 Khả năng định dạng đoạn văn bản
• Vị trí lề trái, lề phải của đoạn văn bản;
• Căn lề (trái, phải, giữa, đều hai bên);
• Dòng đầu tiên: thụt vào hay nhô ra so với cả đoạn văn bản;
• Khoảng cách đến đoạn văn bản trước, sau;
• Khoảng cách giữa các dòng trong cùng đoạn văn bản,
Trang 133 Khả năng định dạng trang
văn bản
3 Khả năng định dạng trang văn bản
• Lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải của trang;
• Hướng giấy (nằm ngang hay thẳng đứng);
• Kích thước trang giấy;
• Tiêu đề trên (đầu trang), tiêu đề dưới (cuối trang),
1 Khởi động Word và mở tệp Don xin hoc.doc đã gõ ở bài thực hành trước
2 Hãy áp dụng những thuộc tính định dạng đã biết để trình bày lại đơn xin học dựa trên mẫu sau đây
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN XIN NHẬP HỌC
Kính gửi: Ông Hiệu trưởng trường THPT Hữu Nghị
Tôi tên là Nguyễn Văn Hùng, có con là Nguyễn Văn Dũng nguyên là học sinh trường THPT Đoàn Kết Cháu Dũng vừa qua đã kết thúc học kì I với hạnh kiểm tốt và được xếp
loại học tập loại khá
Tôi làm đơn này kính xin Ông Hiệu trưởng cho phép con tôi được vào học lớp 10 tại trường THPT Hữu Nghị do gia đình tôi mới chuyển về gần trường
Xin trân trọng cám ơn
Trang 142 Củng cố:
- Thực hiện thành thạo các thao tác định dạng ký tự, đoạn, trang
- Trình bày văn bản theo mẫu
I Mục đích, yêu cầu:
1 Kiến thức: Ôn alị các khái niệm liên quan đến bảng Biết cách trình bày văn bản có bảng
2 Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác cơ bản trên bản Kể đường viền cho bảng
3 Thái độ: Nghiêm túc, tham gia hoạt động nhóm
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Soạn bài, các dụng cụ cần thiết
2 Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài 9
III Nội dung bài mới:
1 Tiến trình bài dạy:
1: Các lệnh trên bảng 1 Các lệnh trên bảng:
Các lệnh làm việc với bảng được chia thành những nhóm sau:
• Các lệnh tạo bảng, căn chỉnh độ rộng của các hàng và cột, trình bày bảng;
• Các thao tác trên bảng: Chèn, xoá, tách