Tiết 3 - Tiếng Việt HỌAT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ --- A/ Mục tiêu bài học: - Giúp học: + Nắm được kiến thức cơ bản về họat động giao tiếp khái niệm, các nhân tố giao tiếp, quá trì
Trang 1Tiết 3 - Tiếng Việt
HỌAT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
-
A/ Mục tiêu bài học:
- Giúp học:
+ Nắm được kiến thức cơ bản về họat động giao tiếp ( khái niệm, các nhân tố giao tiếp, quá trình giao tiếp…)
+ Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một họat động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói-khi viết và năng lực phân tích – lĩnh hội khi giao tiếp
+ Có thái độ –hành vi phù hợp trong họat động giao tiếp bằng ngôn ngữ
B/ Phương pháp giảng dạy:
- Căn cứ vào thực tiễn giao tiếp hàng ngày và các ngữ liệu trong sgk để giúp học sinh hình thành nội dung cơ bản của bài học
-Vận dụng phương pháp cho h/s trao đổi thảo luận (nhóm,tổ ) -> GVhướng đến khái niệm hdgt và các nhân tố giao tiếp ( phương pháp quy nạp)
D/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1 Oån định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
- Lời giới thiệu vào bài của giáo viên
- Gvvà h/s tìm hiểu ngữ liệu
*Họat động 1: gv hướng dẫn h/s tím hiểu ngữ liệu
Gv gọi 2 học sinh đọc đọan văn trong sgk
-Gvlần lượt nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh phân tích- trả
lời các câu hỏi hướng đến nội dung trọng tâm của bài học:
1/ Họat động giao tiếp trong vb ghi lại diễn ra giữa các
nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với
nhau ntn?
2/ Trong đọan văn, các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai
cho nhau ntn? Vai trò của người nói và người nghe trong
quá trình thực hiện HĐGT này?
- Từ đó em hãy cho biết: HĐGTcó thể được diễn ra qua
mấy quá trình?
3/ HĐGT giữa vua Nhân Tông và các bô lão diễn ra trong
hoàn cảnh nào?
4/HĐGTnàyhướng vào nội dung gì? Đề cập đến vấn đề gì?
I/ Tìm hiểu ngữ liệu:
1/ Đọc đọan văn trích văn bản “Hội nghị Diên
Hồng” của Lê Vân:
- Đối tượng giao tiếp:
+ Vua Nhân Tông và các bô lão
+ Vua là người lãnh đạo tối cao của đất nước; các bô lão là đại diện cho các tầng lớp nhân dân
+ Các nhân vật giao tiếp có vị thế khác nhau nên ngôn ngữ giao tiếp khác nhau ( từ xưng hô, từ thể hiện thái độ, các câu nói tĩnh lược…)
- Qúa trình của HĐGT :
+Người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau +Người nói tạo ra lời nói,người nghe lĩnh hội và giải mã nội dung được lĩnh hội
=> HĐGT có hai quá trình: tạo lập (sản sinh văn bản) và lĩnh hội văn bản.
- Hòan cảnh giao tiếp: Đất nước có giặc ngoại
xâm,quân dân nhà Trần cùng nhau bàn bạc để tìm sách lược đối phótại điện Diên Hồng
- Nội dung giao tiếp : Thảo luận về tình hình đất
nước có giặc ngoại xâm và bàn về sách lược đối pho.ù
- Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm ra và thống
Trang 25/ Mục đích của cuộc giao tiếp là gì? Kết quảcủa cuộc giao
tiếp?
@/ Gvtiếp tục cho học sinh ôn lại kiến thức bài học “Tổng
quan văn học Việt Nam”; đồng thời đặt các câu hỏi xóay
vào nội dung bài học :
+ Nhân vật giao tiếp? Hòan cảnh giao tiếp?
+ Nội dung và mục đích giao tiếp?
*Họat động2 : Gv tổng kết các câu trả lời của h/s và chốt
lại bài học bằng phần ghi nhớ ở SGK và mở rộng k/n, nhân
tố giao tiếp - thực tiễn
*Họat động 3: Luyện tập và củng cố.
Gv cho bài tập , chia nhóm h/s ( 3nhóm) Sau đó gvmời
đại diện từng nhóm trình bày bài làm của nhóm; các
thành viên khác bổ sung
+ Nhóm 1: Phân tích đối tượng và quá trình giao tiếp
trong tiết học Tiếng Việt của lớp.
+ Nhóm 2 : Phân tích hòan cảnh , nội dung giao tiếp
trong giờ học.
+ Nhóm 3: Phân tích mục đích và kết quả của họat động
giao tiếp qua giờ học
( Để tiết kiệm thời gian, phần bài giải gv ghi sẵn ở bảng
phụ để củng cố sau khi h/s đã trao đổi )
*Họat động 4:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà làm trước các bài
tập trang 23,24,25 ( có thể cho các em làm bài theo nhóm)
-Ngoài ra gv hướng dẫn các em tập quan sát và phân tích
các họat động giao tiếp ở nhiều dạng khác như: đọc sách,
sinh họat lớp, viết thư cho bạn, làm bài làm văn…
nhất sách lược đối phó với quân giặc.Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích : thống nhất hành động đánh giặc
2/ Về bài Tổng quan văn học Việt Nam:
- Nhân vật giao tiếp : tác giả SGK và h/s lớp 10 2 đối tượng có trình độ và vốn sống khác nhau
- Hòan cảnh của HĐGT có tính qui ước
- Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học sử VN
- Mục đích giao tiếp : giúp h/s nắm được những kt
cơ bản và khái quát về l/s phát triển của VHVN
II/ Ghi nhớ : ( SGK)
III/ Luyện tập – củng cố:
* Bài tập vận dụng : Phân tích quá trình giao tiếp
và các nhân tố trong hoạt động giao tiếp ở tiết học Tiếng Việt vừa diễn ra tại lớp
- Đối tượng giao tiếp: Cô giáo và h/s cả lớp.
- Qúa trình giao tiếp:diễn ra song song giữa người
tạo lập vaăn bản và người lĩnh hội văn bản
- Hòan cảnh giao tiếp: diễn ra trong lớp học có tính
quy thức
- Nội dung giao tiếp: Kiến thức của bài học “Họat
động giao tiếp bằng ngôn ngữ”
_ Kết quả giao tiếp : Tất cả lớp cơ bản hiểu được
bài học