1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C

48 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Bài 1: Tổng quan ngôn ngữ lập trình C Ngôn ngữ lập trình C I Sử dụng phần mềm lập trình Borland C Dev-C++ Visual studio: C# Ngôn ngữ lập trình C II Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C Các thành phần NNLT C  Tập ký tự        Chữ cái: A Z, a z Chữ số : Ký hiệu toán học : +-*/=() Ký tự gạch nối: _ Các ký hiệu đặc biệt khác : , ; : [ ] { } ? ! \ & | % # $,… Từ khoá   Là từ có ý nghĩa hoàn toàn xác định Asm, char, do, int, float, for, do, While,… Tên    Dùng để xác định đại lượng khác chương trình Bắt đầu chữ gạch nối Độ dài cực đại mặc định 32 Ngôn ngữ lập trình C Các kiểu liệu sở C  Kiểu số ký tự (char)  Kiểu số nguyên (int)  Kiểu dấu phẩy động (chính xác đơn (float), xác kép (double))  Kiểu void Ngôn ngữ lập trình C 2.1 Kiểu ký tự (char)  Một giá trị kiểu ký tự (char) chiếm byte nhớ biểu diễn ký tự thông qua bảng mã ASCII  Ví dụ Ký tự Mã ASCII 49 48 50 a 97 A 65 Ngôn ngữ lập trình C  Trong ngôn ngữ C cung cấp hai kiểu ký tự (char) signed char unsigned char Phạm vi signed char unsigned char Ví dụ : Số ký tự -128 127 255 Kích thước byte byte char ch, ch1; ch= ‘a’ ; ch1= 97; Ngôn ngữ lập trình C 2.2 Kiểu số nguyên (int) Kiểu số nguyên C gồm kiểu sau: Kiểu int Phạm vi biểu diễn Kích thước Unsigned int -32768 -> 32767 -> 65535 byte byte Ngôn ngữ lập trình C 2.3 Kiểu số thực hay gọi kiểu dấu phẩy động Kiểu Phạm vi biểu diễn float 3.4-38E -> 3.4E+38 double long double 1.7E-308 -> 1.7E+308 3.4E-4932 -> 1.1E+4932 Ngôn ngữ lập trình C Số chữ số Kích có nghĩa thước 7-8 byte 17-18 10 byte 15-16 byte Hằng biến 3.1 Hằng:  Khái niệm: giá trị bất biến chương trình không thay đổi, không biến đổi mặt giá trị Các loại sử dụng C tương ứng với kiểu liệu định  Trong C có ba loại :    Hằng số Hằng chuỗi Hằng ký tự Ngôn ngữ lập trình C 10 Hằng số: giá trị số xác định, kiểu nguyên hay kiểu thực  Hằng nguyên: Giá trị bao gồm chữ số, dấu +, - lưu trữ theo kiểu int Ví dụ: 12,-12  Nếu giá trị vượt miền giá trị int có ký tự l (hay L ) theo sau giá trị lưu theo kiểu long int Ví dụ: 43L 43l nguyên lưu theo kiểu long int  Hằng thực: Trong giá trị có dấu chấm thập phân, ghi dạng số có mũ, lưu theo kiểu float, double, long double Ví dụ: 1.2 , 2.1E -3 (2.1E3=0.0021) 3.1e-2 (3.1e-2=0.031) Ngôn ngữ lập trình C 11 Hằng ký tự  Một kiểu ký tự viết dấu ngoặc đơn (' ) 'A' 'z'  Hằng ký tự 'A' thực đồng nghĩa với giá trị nguyên 65, giá trị bảng mã ASCII chữ hoa 'A' (Như giá trị mã ASCII nó) Ðối với vài ký tự đặc biệt, ta cần sử dụng cách viết thêm dấu \ , '\t' tương ứng với phím tab:  Hằng ký tự tham gia vào phép toán số nguyên khác: VD: '8' - '1'= 56-49=7 Ngôn ngữ lập trình C ‘\n’ ‘\t’ ‘\o’ ‘\b’ ‘\r’ ‘\f ’ ‘\\’ ‘ \” ’ ‘ \’ ’ Cách viết Ký tự Xuống hàng Tab “nul” tương ứng với giá trị nguyên bảng mã ASCII Backspacse Về đầu dòng Sang trái \ ” ’ Ngôn ngữ lập trình C 12 13 Hằng chuỗi  Là chuỗi ký tự nằm cặp dấu nháy kép " " Các ký tự ký tự biểu diễn chuỗi thoát  Ví dụ: "Turbo C", "Ngôn ngữ C++ \n\r"  Một chuỗi lưu trữ tận ký tự Nul (\0), ví dụ chuỗi "Turbo C" lưu trữ nhớ sau: T u r b o Ngôn ngữ lập trình C C \0 14 Cách định nghĩa sử dụng chương trình  Với giá trị thường dùng chương trình ta nên định nghĩa đầu chương trình (sau dòng khai báo thư viện chuẩn) theo cú pháp: #define Ví dụ: #define PI 3.1415 Ngôn ngữ lập trình C 15 3.2 Biến - Cách khai báo: Mỗi biến chương trình phải khai báo trước sử dụng với cú pháp khai: Kiểu liệu ;  Lưu ý: có nhiều tên biến tên biến phải có dấu , để ngăn cách Ví dụ: int a,b; float x; - Khởi đầu cho biến Ngay dòng khai báo ta gán cho biến giá trị Việc làm gọi khởi đầu cho biến Ví dụ: int a,b=6,d=1; Ngôn ngữ lập trình C   16 Cách truy xuất đến địa biến Một số hàm C dùng đến địa biến ví dụ hàm scanf Ðể nhận địa biến dùng toán tử: & Ví dụ: &tên_biến - &a : địa biến a Ngôn ngữ lập trình C 17 3.3 Cấu trúc tổng quát chương trình C Một chương trình C chuẩn gồm có thành phần sau: Các thị tiền biên dịch Khai báo kiểu liệu Khai báo hằng, khai báo biến Khai báo hàm Chương trình Ngôn ngữ lập trình C 18 Chỉ thị tiền biên dịch (xử lý): giúp trình biên dịch thực số công việc trước thực số công việc trước thực biên dịch thức VD: #include ; #include ; Khai báo kiểu liệu mới: dung từ khoá typedef VD: typedef int songuyen; typedef float mang[10]; Khai báo biến: khai báo số biến dùng chương trình Khai báo hàm: khai báo hàm tự viết Chương trình chính: hàm main hàm bắt buộc chương trình Hàm main trả giá trị kiểu nguyên (int) không trả giá trị (void) Ngôn ngữ lập trình C 19 /* Chương trình in dòng chữ ngôn ngữ lập trình hình */ # include main () /* Ham chinh */ { printf(" \n ngon ngu lap trinh"); /*xuong dong in chu ngon ngu lap trinh*/ } Ngôn ngữ lập trình C 20 /* Chương trình tính chu vi diện tích hình tròn, biết bán kính r số có giá trị =3.1 */ # include /* khai báo thư viện hàm nhập xuất chuẩn */ # include /* khai báo thư viện hàm toán học */ #include #define r 3.1 main () { float cv,dt; /* khai bao bien chu vi va dien tich kieu so thuc */ cv=2*r*M_PI; /* tinh chu vi */ dt=M_PI*r*r; /* Tinh dien tich */ printf("\nChu vi = %10.2f\nDien tich = %10.2f",cv,dt); /* In ket qua len man hinh */ getch(); /* Tam dung chuong trinh */ } Ngôn ngữ lập trình C 21 Cách xuất nhập liệu mảng - Nhập xuất trực tiếp ứng dụng cho mảng chiều mảng hai chiều có phần tử kiểu int thông qua địa - Nhập liệu cho mảng for( i=0;i[...]... th c và c c phép toán I Biểu th c Là sự kết hợp c c phép toán và c c toán hạng để diễn đạt một c ng th c toán h c nào đó  Biểu th c trong C gồm c biểu th c toán h c và biểu th c logic  Biểu th c toán h c bao gồm c c phép toán số h c và c c hằng, c c biến, c c hàm  Biểu th c logic bao gồm c c biến, hằng, hàm và phép toán logic (!: phép phủ định, &&: phép và, || : phép ho c)  Ngôn ngữ lập trình C. .. thư c của mỗi chiều Ngôn ngữ lập trình C 65 2 C ch khai báo biến mảng VD: int A[10]; //mảng 1 chiều A gồm 10 phần tử kiểu số nguyên float B[2] [3]; // Mảng 2 chiều B gồm 2 hàng và 3 c t, c c phần tử c kiểu số th c Ngôn ngữ lập trình C 66 3 C ch tổ ch c và truy xuất đến phần tử mảng  Phần tử c a mảng đư c x c định thông qua chỉ số Chỉ số c a phần tử trong... th c thì kết quả thế nào? Ngôn ngữ lập trình C  50 Bài 4: C u tr c điều khiển C u lệnh, khối lệnh C u lệnh: mỗi c u lệnh th c hiện một c ng vi c và đư c kết th c bởi dấu ;  Khối lệnh: là tập hợp c c câu lệnh bắt đầu bằng dấu “{“ và kết th c bằng dấu “}”  Ngôn ngữ lập trình C 51 I C u tr c điều khiển if 1 C u tr c if dạng 1 C pháp: if (bt) s; Ý nghĩa: bt là biểu th c lôgic, s là lệnh đơn ho c lệnh... Ngôn ngữ lập trình C 54 Ý nghĩa:  bt: là biểu th c toán h c có giá trị kiểu nguyên  ni (i=1 k): là c c số kiểu nguyên, kiểu hằng ký tự, ho c biểu th c  si(i=1 k): là c c lệnh đơn ho c lệnh ph c  [default: s(k+1)]: là phần tuỳ chọn c thể c ho c không Ngôn ngữ lập trình C 55    Hoạt động: lệnh switch phụ thu c vào giá trị c a biểu th c bt viết sau switch, nếu: Giá trị bt = ni thì th c hiện c u... sau case ni Khi giá trị biểu th c kh c tất c c c ni thì th c hiện c u lệnh sau default nếu c , ho c thoát khỏi c u lệnh switch Khi chương trình đã th c hiện xong c u lệnh c a case ni nào đó thì nó sẽ th c hiện luôn c c lệnh thu c case bên dưới nó mà không xét lại điều kiện Vì vậy, để chương trình thoát khỏi lệnh switch sau khi th c hiện xong một trường hợp, ta dùng lệnh break Ngôn ngữ lập trình C 56... đầu tiên c a bảng mầu văn bản Ngôn ngữ lập trình C  38 Hàm đặt mầu chữ textcolor void textcolor(int newColor); Lựa chọn màu ký tự mới newColor.Trong đó newColor là một biểu th c nguyên c giá trị từ 0 đến 15 tương ứng với một trong c c hằng số màu c a bảng mầu văn bản Ngôn ngữ lập trình C 39 /*Chương trình minh họa hàm Hàm cprintf() và Hàm cscanf() * Borland c / # include # include ... vượt qua kích thư c của mảng  C c phần tử c a mảng đư c sắp xếp liền nhau trong bộ nhớ c a máy tính và chỉ cho phép truy c p đến địa chỉ tr c tiếp c a phần tử đối với mảng một chiều C ch truy c p theo địa chỉ &tên_biến[i] trong đó i là chỉ số c a phần tử  VD: a= &a[0] //Tên mảng chỉ tới địa chỉ phần tử đầu tiên c a mảng Ngôn ngữ lập trình C 67 4 C ch xuất nhập dữ liệu trên mảng - Nhập xuất tr c tiếp... Bư c 2: Th c hiện s sau đó quay về bư c 1 (Lệnh s c thể đư c th c hiện nhiều lần ho c không đư c th c hiện lần nào nếu bt =false ngay từ đầu) Ngôn ngữ lập trình C Cú pháp 62 V C u lệnh do while do s while (bt); Ý nghĩa: s là một c u lệnh đơn ho c ph c, bt là biểu th c lôgic Hoạt động: Bư c 1: Th c hiện lệnh s Bư c 2: X c định giá trị c a bt Nếu giá trị c a bt = true thì chuyển sang bư c 1, ngư c lại... chia hết cho 3 ho c 7 nằm trong đoạn 1 đến 100 Bài 3: C 3 loại giấy b c 100đ, 200đ, 500đ Viết chương trình in c c phương án kết hợp c c loại giấy b c trên cho ra 10000đ Ngôn ngữ lập trình C 61 C pháp : - - IV C u lệnh while While (bt) s; Ý nghĩa: bt là biểu th c lôgic, s là một lệnh ho c một khối lệnh Hoạt động Bư c 1: X c định giá trị c a bt Nếu giá trị c a bt= true thì chuyển sang bư c 2, ngư c. .. == C bằng hay không? a==b != C kh c nhau không? a!=b C c phép toán quan hệ c độ ưu tiên thấp hơn so với c c phép toán số h c Ví dụ: i ... trình Ngôn ngữ lập trình C 18 Chỉ thị tiền biên dịch (xử lý): giúp trình biên dịch th c số c ng vi c trư c th c số c ng vi c trư c th c biên dịch th c VD: #include ; #include ;... trình C 17 3.3 C u tr c tổng quát chương trình C Một chương trình C chuẩn gồm c thành phần sau: C c thị tiền biên dịch Khai báo kiểu liệu Khai báo hằng, khai báo biến Khai báo hàm Chương trình Ngôn. .. = ni th c câu lệnh sau case ni Khi giá trị biểu th c kh c tất ni th c câu lệnh sau default c , thoát khỏi c u lệnh switch Khi chương trình th c xong c u lệnh case ni th c lệnh thu c case bên

Ngày đăng: 21/12/2016, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w