- Học sinh : Dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá, qua các tế bào nhu mô cuối cùng qua khí khổng ra ngoài?. Bằng cách điền vào phiếu số 1: Phiếu học tập số 1 Tiêu chí so sánh quản bào mạc
Trang 1Tiết 2: Sự vận chuyển vật chất trong cây.
I.Mục tiêu: Mô tả đợc dòng vận chuyển vật chất trong cây bao gồm: + Con đờng vận chuyển
+ Thành phần của dịch đợc vận chuyển
+ Động lực đẩy dòng vận chuyển
II Chuẩn bị: Tranh vẽ (sgk)
III Nội dung:
1.Kiểm tra : Phân biệt cơ chế hấp thụ nớc với cơ chế hấp thụ khoáng
ở rễ ? Vì sao cây trên cạn không sống đợc ở đất ngập mặn 2.Bài mới :
Trang 2Hoạt động của thầy và trò Trọng tâm kiến thức
* Hoạt động 1.
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.1
? Hãy mô tả con đờng vận chuyển của dòng
mạch gỗ trong cây?
- Học sinh : Dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên
lá, qua các tế bào nhu mô cuối cùng qua khí
khổng ra ngoài
* Hoạt động 2.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.2
? Hãy cho biết quản bào và mạch gỗ khác nhau
ở điểm nào? Bằng cách điền vào phiếu số 1:
Phiếu học tập số 1
Tiêu chí so sánh quản bào mạch ống
Đờng kính
Chiều dài
cách nối
Học sinh thảo luận, hoàn thành PHT ?Hãy nêu
thành phần của Dịch mạch gỗ ?
Học sinh đọc sách giáo khoa nêu đợc các thành
phần của dịch
* Hoạt động 3.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.3 và 2.4
? Hãy cho biết nớc và các ion khoáng đợc vận
chuyển trong mạch gỗ nhờ những động lực
nào?
Học sinh nêu đợc:3 động lực
-áp suât rễ tạo động lực đầu dói
-Thoát hơi nớc là động lục đầu trên
- Lực liên kết giữa các phân tử nớc và với mạch
gỗ
Học sinh cũng giải thích đợc mạch gỗ có cấu
tạo thích nghi với quá trình vận chuyển nớc,
muối khoáng từ rễ lên lá
* Hoạt động 4.
I Dòng mạch gỗ
1 Cấu tạo của mạch gỗ
Hình 2.1.
Mạch gỗ gồm các tế bào chết (quản bào và mạch ống) nối kế tiếp nhau tạo thành con đờng vận chuyển nớc và các ion khoáng từ rễ lên lá Nội dung: Phiếu học tập
Thành phần của dịch mạch gỗ
- Thành phần chủ yếu gồm: nớc, các ion khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ
3 Động lực đẩy dòng mạch gỗ
- Động lực gồm : + áp suất rễ (động lực đầu dới) tạo ra sức đẩy nớc từ dới lên
+ Lực hút do thoát hơi nớc ở lá (động lực đầu trên)
+ Lực liên kết giữa các phân tử nớc với nhau và với vách mạch gỗ tạo thành một dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá
II Dòng mạch rây
1.Cấu tạo của mạch rây
Trang 3IV Củng cố
*1.Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành hay thân cây thì một thời gian sau phía trên chỗ vỏ bị bóc phình to ra?
* 2 Sự hút nớc, muối khoáng ở rễ khác sự hút nớc, muối khoáng ở cây nh thế nào?
3 Sự hút nớc từ rễ lên lá qua những giai đoạn nào?
V Bài tập về nhà
* Làm bài tập : 1, 2, 3, 4, sách giáo khoa
* Làm thí nghiệm sau quan sát hiện tợng và giải thích
Thí nghiệm : Lấy 1 bao pôlyêtylen trắng bao quanh 1 cành nhỏ có lá của cây trồng trong chậu hoặc ngoài vờn rồi cột miệng bao lại, để 1 ngày sau đó quan sát
Phần bổ sung kiến thức:
* Từ những kiến thức đã học về sự vận chuyển nớc và các chất trong cây, hãy giải thích tại sao trong tự nhiên có những cây cao hàng chục mét (cây Chò chỉ), bên cạnh đó lại có những cây thấp bé chỉ cao vài
cm (Rêu chân tờng) cùng tồn tại?
Đáp án phiếu học tập số 1
Tiêu chí so sánh Quản bào Mạch ống
Cách nối Đầu của tế bào này nối với tế bào kia, hơi vát
Đáp án phiếu học tập số 2
Thành
phần
dịch
- Nớc, muối khoáng đợc hấp thụ ở rễ
và các chất hữu cơ đợc tổng hợp ở rễ - Là các sản phẩm đồng hoá ở lá:+ Saccarôzơ, axit amin …
+ một số ion khoáng đợc sử dụng lại
Động
lực
- Là sự phối hợp của ba lực:
+ áp suất rễ
+ Lực hút do thoát hơi nớc ở lá
+ Lực liên kết giữa các phân tử nớc
với nhau và với vách tế bào mạch gỗ
- Là sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ)
Tiêu chí
Cấu tạo - Là những tế bào chết-Thành tế bào có chứa licnhin
- Các tế bào nối với nhau thành những
ống dài từ rễ lên lá
- Là những tế bào sống, gồm ống hình rây và tế bào kèm
- Các ống rây nối đầu với nhau thành ống dài đi
từ lá xuống rễ