Câu hỏi ôn tập Xã hội học đại cương 1. Phân tích những điều kiện, tiền đề của sự ra đời xã hội học Biến đổi về kinh tế, xã hội: Kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ làm tan rã nền kinh tế bảo thủ lạc hậu, trì trệ của xã hội PK. Những năm 30, 40 của thế kỉ XIX, CNTB đã trở thành hệ thống kinh tế thống trị ở các nước Tây Âu, tổng sản phẩm kinh tế tăng nhanh và phát triển mạnh mẽ về hoạt động thương mại, dịch vụ. Những biến đổi kinh tế kéo theo những biến đổi xã hội, cơ cấu xã hội theo kiểu PK bị lung lay, trở thành vật cản cho sự tiến bộ xã hội. Quá trình đô thị hóa nhanh chóng, sự phân tầng xã hội, các giai cấp ngày càng sâu sắc, tệ nạn xã hội và tình trạng phân biệt đối xử ngày càng ngiêm trọng. + Mâu thuẫn giai cấp giữa Tư sản và Vô sản ngày càng sâu sắc và không thế tự giải quyết. Vấn đề đặt ra là: quan hệ trongsản xuất, ai là người hưởng lợi từ thành quả của chính con người? Tâm trạng, dư luận, thái độ của mỗi giai cấp trước những biến đổi xã hội? nguyên nhân của sự biến đổi ấy? và giải pháp để điều hòa xã hội? Biến đổi về chính trị, tư tưởng: Cần chú ý 3 sự kiện: Cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789, mở đầu thời kì tan rã của chế độ PK; Công xã Pari 1871, báo hiệu một thể chế chính trị mới sắp ra đời; Cuộc cách mạng tháng Mười Nga 1917, dẫn đến sự ra đời của nhà nước Xô viết Công nông đầu tiên trên thế giới. Những biến đổi về tư tưởng cũng có nguồn gốc từ các biến đổi kinh tế chính trị, xã hội. Những giải thích “triết học” trước đây về xã hội chủ yếu dựa trên những ước đoán giả định mơ hồ không được kiểm nghiệm và giải thích một cách khoa học. Các tư tưởng “bảo thủ” được thay thế dần bằng các tư tưởng “cấp tiến”. Sự phát triển về khoa học công nghệ và phương pháp: Những phát minh vĩ đại ra đời, những tiến bộ của khoa học công nghệ được áp dụng sâu rộng trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh…tạo những biến đổi to lớn trong kinh tế xã hội. Sự phát triển của khoa học công nghệ làm thay đổi thế giới quan và phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Các nhà tư tưởng xã hội, các nhà xã hội học đã xây dựng và sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học phát hiện các quy luật của sự phát triển và tiến bộ xã hội. • Ý nghĩa của sự ra đời XHH: + Xã hội học ra đời do yêu cầu bản thân sự vận động xã hội, đặc biệt là trong bối cảnh có nhiều biến động hoặc xung đột xã hội. Xã hội học là khoa học nghiên cứu một cách có hệ thống, bắng các phương pháp khoa học đã ra đời muộn hơn so với các khoa học khác nhưng đã nhanh chóng phát triển, trở thành khoa học có phạm vi ứng dụng rộng rãi. Nhu cầu làm xuất hiện khoa học nghiên cứu về đời sống xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ , xã hội học với tư cách là một khoa học riêng biệt đã ra đời vào nửa sau của thế kỉ XIX
Câu hỏi ôn tập Xã hội học đại cương hội học - Phân tích điều kiện, tiền đề đời xã Biến đổi kinh tế, xã hội: Kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ làm tan rã kinh tế bảo thủ lạc hậu, trì trệ xã hội PK Những năm 30, 40 kỉ XIX, CNTB trở thành hệ thống kinh tế thống trị nước Tây Âu, tổng sản phẩm kinh tế tăng nhanh phát triển mạnh mẽ hoạt động thương mại, dịch vụ Những biến đổi kinh tế kéo theo biến đổi xã hội, cấu xã hội theo kiểu PK bị lung lay, trở thành vật cản cho tiến xã hội Quá trình đô thị hóa nhanh chóng, phân tầng xã hội, giai cấp ngày sâu sắc, tệ nạn xã hội tình trạng phân biệt đối xử ngày ngiêm trọng + Mâu thuẫn giai cấp Tư sản Vô sản ngày sâu sắc không tự giải Vấn đề đặt là: quan hệ trongsản xuất, người hưởng lợi từ thành người? Tâm trạng, dư luận, thái độ giai cấp trước biến đổi xã hội? nguyên nhân biến đổi ấy? giải pháp để điều hòa xã hội? - Biến đổi trị, tư tưởng: Cần ý kiện: Cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789, mở đầu thời kì tan rã chế độ PK; Công xã Pari 1871, báo hiệu thể chế trị đời; Cuộc cách mạng tháng Mười Nga 1917, dẫn đến đời nhà nước Xô viết Công nông giới Những biến đổi tư tưởng có nguồn gốc từ biến đổi kinh tế trị, xã hội Những giải thích “triết học” trước xã hội chủ yếu dựa ước đoán giả định mơ hồ không kiểm nghiệm giải thích cách khoa học Các tư tưởng “bảo thủ” thay dần tư tưởng “cấp tiến” - Sự phát triển khoa học công nghệ phương pháp: Những phát minh vĩ đại đời, tiến khoa học công nghệ áp dụng sâu rộng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh…tạo biến đổi to lớn kinh tế xã hội Sự phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi giới quan phương pháp luận nghiên cứu khoa học Các nhà tư tưởng xã hội, nhà xã hội học xây dựng sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phát quy luật phát triển tiến xã hội • Ý nghĩa đời XHH: + Xã hội học đời yêu cầu thân vận động xã hội, đặc biệt bối cảnh có nhiều biến động xung đột xã hội Xã hội học khoa học nghiên cứu cách có hệ thống, bắng phương pháp khoa học đời muộn so với khoa học khác nhanh chóng phát triển, trở thành khoa học có phạm vi ứng dụng rộng rãi Nhu cầu làm xuất khoa học nghiên cứu đời sống xã hội ngày phát triển mạnh mẽ , xã hội học với tư cách khoa học riêng biệt đời vào nửa sau kỉ XIX Phân tích đóng góp A Comte với đời phát triển XHH Tiểu sử: Sinh năm 1789 gia đình Gia to giáo Pháp ông có tư tưởng tự cách mạng sớm Ông biết đến nhà toán học, vật lý học, thiên văn học Nhà triết học theo dòng thực chứng nhà XHH tiếng Gia đình theo xu hướng quân chủ ông lại có tư tưởng tự tiến - Sinh bối cảnh đất nước nhiều biến động tư tưởng ông chịu ảnh hưởng bố cảnh kinh tế - xh Pháp cuối kỉ 18 đầu tk 19 mâu thuẫn tôn giáo khoa học xung đột gay gắt Tác phẩm: Công trình gồm tác phẩm: - Hệ thống trị học thực chúng - Triết học thực chứng Đóng góp cụ thể; Là người đặt tên cho lĩnh vực khoa học xã hội học vào năm 1838 tập sách thực chứng luận xuất cụm từ xã hội học.Ông có công lớn tách tri thức XHH khỏi triết học để tạo tiền đề cho đời phát triển môn khoa học chuyên ngiên cứu đời sống XH người Về đối tượng nghiên cứu : quy luật tổ chức xã hội, xã hội mà người sống với vai trò xã hội họ Quan niệm ông XHH cấu xhh: Trong bố cảnh ông cho xã hội học lĩnh vực khoa học nghiên cứu quy luật tổ chức đời sống xh người ( khoa học thực xã hội) Phương pháp nghiên cứu: ông gọi xã hội học vật lý học xã hội xã hội học có phương pháp nghiên cứu gần giống với phương pháp nghiên cứu vật lý học Nó gồm lĩnh vực bản: Tĩnh học xã hội động học xã hội + Động học XH phận nghiên cứu hệ thống XH trạng thái vận động biến đổi theo thời gian + Còn Tĩnh học XH phận nghiên cứu trạng thái tĩnh củaXH cấu XH thành phần phần tạo lên cấu mối quan hệ chúng Tĩnh học XH quy luật tồn XH( động học XH quy luật vận động biến đổi ) + Phương pháp nghiên cứu XHH: Ông cho XHH phải vận dụng phương pháp KH tự nhiên để nghiên cứu XH Nhưng sau ông XHH phải nghiên cứu phương pháp thực chứng Ông định nghĩa : phương pháp thực chứng phương pháp thu thập xử lý thông tin kiểm tra giả thuyết xây dựng lý thuyết So sánh tổng hợp số liệu Có phương pháp - PP quan - PP thực nghiệm - PP so sánh lịch sử - PP phân tích lịch sử + Quan niệm cấu XH Ban đầu ông cho cá nhân đơn vị cấu XH ( đơn vị hạt nhân) Về sau ông lại cho gia đình đơn vị hạt nhân Xh coi gia đình tiểu cấu XH Ông kết luận cấu XH vĩ mô tạo thành từ nhiều tiểu cấu XH đơn giản Các tiểu cấu XH tác động qua lại lẫn theo chế định để bảo đảm cho XH tồn phát triển ổn định + Cách giải thích quy luật vận động XH, quy luật giai đoạn tư Quy luật phát triển tư nhân loại qua giai đoạn - Giai đoạn tư thần - Giai đoạn tư siêu - Giai đoạn tư thực ϖ Tuy hạn chế, song cách phân chia giai đoạn Andreeva nhiều người thừa nhận 3, Môi trường xã hội hóa cá nhân: + Đó nơi người thực tương tác xã hội nhằm mục đích thu nhận tái tạo kinh nghiệm xã hôi Có nhiều cách nhìn nhận phân tích môi trường xã hội hóa cá nhân Một quan niệm phổ biến phân loại môi trường xã hội cá nhân theo loại môi trường xã hội, thiết chế, cộng đồng xã hội, nơi cá nhân thực hoạt động sống - Có loại tác nhân xã hội hóa + Tác nhân thức: Thiết chế giáo dục, tôn giáo, quân đội + Tác nhân không thức: Gia đình, nhóm bạn, hệ thống thông tin đại chúng a, Môi trường gia đình: + Đây MT XHH đóng vai trò định trình XHH cá nhân Đối tượng đc xã hội hóa trẻ em Tổ ấm gia đình, tình cảm gia đình giá trị gia đình khó thay + Gia đình với tư cách thiết chế xã hội có chức đặc biệt: o Duy trì nòi giống, hình thành nhân cách; thỏa mãn nhu cầu sống cá nhân, nhằm kiểm soát, hướng dẫn hành vi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực, giá trị gia đình xã hội + Mỗi gia đình nhóm xã hội mang tính đặc thù Các cá nhân thực hành vi xã hội thông qua mối quan hệ với thành viên gia đình Cá nhân tiếp nhận, học hỏi bắt chước mô hình hành vi từ thành viên bước thực vị trí, vai trò phù hợp mong đợi gia đình xã hội + Mỗi gia đình tiểu vắn hóa xây dựng tảng văn hóa chung Các tiểu văn hóa hình thành từ nhiều hệ, tiếp tục vun xới, bồi đắp trở thành truyền thống, lối sống gia đình Các cá nhân tiếp thu góp phần vào việc tái tạo, xây dựng khuôn mẫu văn hóa gia đình + Trong xu biến đổi từ gia đình truyền thống (nhiều hệ) sang gia đình đại (gia đình hạt nhân hệ chacon), vai trò cha mẹ có nhiều đổi thay kể từ việc nuôi dưỡng, chăm sóc đến việc định hướng giáo dục cho Nhưng không nên quan niệm cách cực đoan sống với biến đổi sâu sắc đời sống vật chất tình cảm gia đình làm quan hệ truyền thống vốn có, làm vai trò người làm cha, làm mẹ Mỗi người làm cha, làm mẹ gia đình đại đanh phải tự điều chỉnh hành vi chăm sóc giáo dục để không làm vai trò, chức với gia đình, với Dẫu xã hội có đổi thay, gia đình có nhiều biến đổi, gia đình mãi số thay sống người b, Môi trường trường học: + Trường học – môi trường xã hội hóa thức, bao gồm từ lớp học đời, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, đến kết thúc việc học tập văn hóa học nghề, với hữu mối quan hệ đặc biệt: Thày trò Người thày, dù cấp học phải đóng vai trò chủ đạo, người trò dù trình độ phải đóng vai trò tích cực môi trường xã hội hóa quan trọng + Trường học nơi cá nhân rèn luyện giáo dục cách Từ môi trường cá nhân tiếp thu di sản văn hóa, tri thức khoa học kĩ thuật nhân loại làm hành trang cho sống + Xã hội văn minh, đại, đòi hỏi thành viên phải trang bị đầy đủ, vững vàng phẩm chất đạo đức, trình độ văn, khoa học kỹ thuật trình độ chuyên môn nghiệp vụ Cũng môi trường giáo dục quan tâm người, nhà toàn xã hội + Trong trường học, cá nhân không “luyện” chữ mà ‘rèn” người Đào tạo nhiều hiền tài cho đất nước, giai đoạn lịch sử, mục đích, chức giáo dục + Sự thành đạt, vững vàng sống người phụ thuộc nhiều vào trình học tập, phấn đấu môi trường trường học Nhiệm vụ hàng đầu người giai đoạn học tập Sự lười biếng, dốt nát tai họa không riêng ai, mà cho nhân loại c, Môi trường xã hội: + Xã hội trường học lớn đời người Môi trường xã hội hiểu nhóm, giai cấp, cộng đồng xã hội Đây môi trường giáo dục không thức, song thiếu đời người, người ta sống thiếu gia đình, không học hành song sống xã hội + Các nhóm xã hội: o Bao gồm nhóm thức (các tổ chức lớp, đội, đoàn thể xã hôi…) không thức (nhóm sở thích, nhóm đồng niên, đồng hương, nhóm trẻ lang thang kể băng đảng…) o Những nhóm xã hội tác động nhiều tới trình xã hội hóa cá nhân Mỗi cá nhân gắn với vị trí, vai trò xã hội cấu xác định, khuôn mẫu hành vi, giá trị chuẩn mực nhóm ràng buộc, điều chỉnh hành động xã hội thành viên (mức độ phụ thuộc nhiều, mạnh yếu phụ thuộc tính chất kiểu loại nhóm mà thành viên tham gia) o Trong trình hình thành phát triển nhóm, mặt cá nhân tiếp tục thu nhận hoàn thiện tri thức khoa học, kĩ lao động, nghề nghiệp, thiết lập, mở rộng mối quan hệ xã hội, mặt khác cá nhân tái tạo cá giá trị, tri thức góp phần xây dựng chuẩn mực, giá trị xã hội trước hết nhóm + Thông tin đại chúng o Trong xã hội phát triển, hệ thống thông tin đại chúng đóng vai trò quan trọng trình xã hội hóa cá nhân Các hoạt động sống người thiếu hoạt động ngày nhiều, hiệu hệ thống thông tin sách báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình… o Các giá trị văn hóa, chuẩn mực, hoạt động xã hội, thường xuyên chuyển tải qua hệ thống thông tin…Đó phương tiện để phổ biến tri thức, tư tưởng, giá trị niềm tin mà xã hội mong muốn o Cá nhân thu nhận, điều chỉnh vai trò, khuôn mẫu hành vi cho phù hợp với yêu cầu xã hội, phần quan trọng tác động mạng lưới thông tin đại chúng ( đặc biệt báo hình, số liệu điều tra xã hội học khẳng định điều này) 11 Phân ví dụ cụ thể để làm rõ khái niệm cấu xã hội loại cấu xã hội 1, Định nghĩa cấu xã hội: Định nghĩa chung thống cho cấu xã hội tổng thể nhóm xã hội, thiết chế xã hội, có quan hệ tương tác xã hội với + J.H.FICHTER: cấu xã hội đặt thành phần xã hội đơn vị xã hội Nghiên cứu cấu xã hội phải xét trạng thái tĩnh động, nghĩa xem xét đặt địa vị xã hội đoàn thể xã hội tương tác địa vị xã hội tạo nên biến đổi bên hệ thống xã hội Nói đến cấu xã hội phải nói đến: + o Sự vận hành cấu xã hội o Những tác động xã hội cấu xã hội o Biến chuyển hoạt động cấu xã hội + BÊ-DƠ-RU-CỐP ( XHH Nga): khác với Fichter, ông coi cấu xã hội tập hợp toàn thể mối liên hệ tương đối ổn định yếu tố hệ thống xã hội + Theo OXIPOV (XHH Nga): “ cấu xã hội mặt bao hàm thành phần xã hội hay tổng thể kiểu cộng đồng xã hội, mặt khác bao hàm liên hệ xã hội, gắn kết tất phận khác hợp thành phạm vi tác động đặc tính cấu xã hội giai đoạn phát triển định”, người đơn vị nhỏ cấu xã hội 2, Các loại cấu xã hội: a, Nghiên cứu XHH cấu xã hội giai cấp: + Đòi hỏi phải xem xét không thân giai cấp xã hôi mà quy luật vận động, biến đổi tầng lớp, tập đoàn xã hội khác chiếm vị trí quan trọng phát triển biến đổi xã hội + Cơ cấu giai cấp coi hạt nhân định đến biến đổi cấu xã hội (đặc biệt xã hội có phân chia giai cấp đối kháng) + Cần xây dưng lập trường, quan điểm lịch sử xã hội đắn lĩnh vực nghiên cứu b, Nghiên cứu XHH cấu xã hội-dân số: + Phân tích trình tái sản xuất dân cư (mức sinh, tử), mật độ dân số, cấu dân cư, di cư, cấu xã hội trẻ em người già, sách dân số, hoạch định vùng dân cư, nguồn lực ? + Thông qua đó, XHH dự báo quy mô biến đổi, xu hướng phát triển, tác động cấu xã hội dân số đến đời sống xã hội người c, Nghiên cứu XHH cấu xã hội- lãnh thổ: + Gắn liền với việc nghiên cứu cấu trị, kinh tế, văn hóa theo vùng lãnh thổ, theo địa bàn cư trú với khác biệt điều kiện sống, trình độ sản xuất, lối sống, đặc trưng văn hóa, thiết chế xã hội, mức sống + Cơ cấu xã hội- lãnh thổ nghiên cứu khu vực chính: thành thi nông thôn (XHH đô thị, XHH nông thôn…), chia nhỏ khu vực nghiên cứu đồng bằng, trung du, miền núi, tây nguyên, miền biển… d, Nghiên cứu XHH cấu xã hội- nghề nghiệp: + + Gắn liền với phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội + Nghiên cứu phân bố,sử dụng lao động nghề nghiệp hợp lý, hạn chế việc làm trái ngành, trái nghề, phát huy lực thành viên xã hội… 12 Trình bày phương pháp phân tích tài liệu nghiên cứu XHH Phương pháp phân tích tài liệu nghiên cứu xhh ? • Định nghĩa: + Là phương pháp nghiên cứu dựa tài liệu , văn , ấn phẩm liên quan đến công việc nghiên cứu + Tài liệu vật mà người tạo nên cách đặc biệt dùng để truyền tin, bảo lưu thông tin Gía trị tài liệu thông báo thân đối tượng • Những yêu cầu trình phân tích tài liệu: + Phân loại tính chân thực giả dối tài liệu + Phải xác định tên tài liệu , xuất xứ , tên tác giả , mục đích , nội dung có giá trị tài liệu + Có phương pháp phân tích tài liệu chủ yếu phương pháp: định tính định lượng - Phương pháp phân tích định tính: Nhà nghiên cứu phải rút nội dung , tư tưởng bản, phải rút ý, nội dung liên quan đến chủ đề nghiên cứu Nói cách khác phương pháp phải phát biến cố có quan hệ tương tác với nhau, phản ánh chất việc hay vấn đề nằm tài liệu viết chuyên ngành văn , nghị quyết, tài liệu quan hay nằm tự truyện , hồi ký, nhật ký cá nhân - Phương pháp định lượng: Phương pháp gắn chặt với việc phân nhóm dấu hiệu, tìm mối quan hệ số nhóm báo Những phương pháp rút từ tài liệu phương pháp định lượng phải có giá trị thiết thực mặt lý luận thực tiễn nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu phương pháp máy tính có vai trò lớn • Những ưu , nhược điểm phương pháp phân tích tài liệu: + Ưu điểm: - Sử dụng tài liệu có sẵn tốn thời gian , công sức kinh phí Không phải đối thoại , đối phó với phản ứng từ đối tượng + Nhược điểm: - Tài liệu phân tích theo dấu hiệu mà ta mong muốn , kết phân tích chưa phản ánh chất tượng xã hội Số lượng thống kê mang tính ngẫu nhiên cao , chưa phân bố theo cấp xã hội khác nhau, tính ổn định tính hệ thống thấp Đặc biệt chuyên ngành cần chuyên gia ngành phân tích 13 Trình bày phương pháp quan sát nghiên cứu XHH - Phương pháp quan sát : + Phương pháp quan sát phương pháp thu thập thông tin nhiều chiều đối tượng nghiên cứu cách tri giác trực tiếp gián tiếp ghi chép lại nhân tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu - Đặc điểm phương pháp quan sát: + Quan sát phải đảm bảo tính hệ thống, tính mục đích tính kế hoạch + Quan sát nhận biết giải thích hành vi xã hội cộng đồng thông qua nhạy cảm nhà nghiên cứu lĩnh vực đời sống xã hội + Dùng quan sát để nghiên cứu thăm dò, chưa có cộng tác đồng cảm với đối tượng + Kiểm tra hay xác nhận kết thu từ phương pháp khác - Các loại quan sát chủ yếu: · Các hình thức quan sát : + Quan sát cấu hóa :Là trình quan sát mà nhà nghiên cứu xác định yếu tố quan trọng quan sát lập kế hoạch đặc biệt để hướng quan sát vào Thường quan sát cấu hóa dùng để kiểm tra kết thu phương pháp thu thập thông tin khác , cho kết xác hơn, bác bỏ kết + Quan sát không cấu hóa: quan sát không xác định đối tượng quan sát, tức kiểu quan sát nhà nghiên cứu không xác định trước quan sát yếu tố Sự quan sát kế hoạch chặt chẽ thường giai đoạn đầu nghiên cứu XHH không lớn · Các khoảng cách quan sát: + Quan sát tham dự : Là trực tiếp tham dự vào nơi diễn kiện → Tham dự công khai → Tham dự bí mật + Quan sát không tham dự : Là không trực tiếp tham dự nơi diễn vấn đề nghiên cứu + Quan sát tham dự đầy đủ : Nhà nghiên cứu đóng vai trò thành viên tập thể quan sát Sự quan sát thu nhiều thông tin nhiều chiều mà có quan sát bên + Quan sát hệ thống : Là quan sát thường xuyên tình khoảng thời gian định + Quan sát ngẫu nhiên: Là quan sát hoạt động xã hội, song tình không quy định trước 14 Trình bày phương pháp vấn sâu nghiên cứu XHH - Phương pháp vấn : + Phương pháp thu thập thông tin qua hỏi đáp với hay nhiều đối tượng Người điều tra đặt câu hỏi cho đối tượng cần khảo sát, ghi vào phiếu , ghi âm, tái nó vào phiếu sau kết thúc vấn Trong vấn nguồn thông tin câu trả lời người vấn dựa sở nhận thức họ vấn đề nghiên cứu - Các loại vấn chủ yếu: + Phỏng vấn sâu: Là vấn lấy ý kiến chuyên gia sâu tìm hiểu vào vấn đề trị kinh tế, xã hội phức tạp Yêu cầu người vấn phải có kinh nghiệm trình độ 15 Trình bày cấu trúc bảng hỏi, loại câu hỏi câu hỏi, loại câu hỏi nguyên tắc xếp câu hỏi bảng hỏi → Câu hỏi đóng đơn giản : Chỉ có phương án trả lời : Có → Câu hỏi đóng phức tạp ( câu hỏi tùy chọn): Là câu hỏi có nhiều phương án trả lời +) Câu hỏi mở: câu hỏi chưa có phương án trả lời Người vấn tự đưa cách trả lời riêng phản ánh suy nghĩ tâm tư , nguyện vọng cá nhân Đây loại câu hỏi phát huy tính linh hoạt, chủ động , sáng tạo người trả lời , thông tin thu bất ngờ người điều tra +) Câu hỏi kết hợp: Kết hợp làm tăng thêm lượng thông tin thu ... Câu hỏi ôn tập Xã hội học đại cương hội học - Phân tích điều kiện, tiền đề đời xã Biến đổi kinh tế, xã hội: Kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ làm tan rã kinh tế bảo thủ lạc hậu, trì trệ xã hội. .. thực xã hội) Phương pháp nghiên cứu: ông gọi xã hội học vật lý học xã hội xã hội học có phương pháp nghiên cứu gần giống với phương pháp nghiên cứu vật lý học Nó gồm lĩnh vực bản: Tĩnh học xã hội. .. lĩnh vực khoa học xã hội học vào năm 1838 tập sách thực chứng luận xuất cụm từ xã hội học. Ông có công lớn tách tri thức XHH khỏi triết học để tạo tiền đề cho đời phát triển môn khoa học chuyên ngiên