Nếu có ý định đầu tư tiền bạc, hãy đọc bài viết này!
|
Đầu tư hôm nay là bước chuẩn bị để thực hiện những giấc mơ trong tương lai. Dù
đầu tư vào bất động sản, cổ phiếu hay sản phẩm tài chính khác, chúng ta đều hi
vọng chúng sẽ tăng trưởng và giúp chúng ta đạt được các mục tiêu tài chính của
mình.
Nhưng tất cả các khoản đầu tư đều mang tính rủi ro. Sự rủi ro đó là cơ hội tăng
trưởng. Là người tiêu dùng, chúng ta có quyền và trách nhiệm làm cho những rủi
ro đó vận động theo chiều hướng tốt nhất cho mình.
Hãy lựa chọn những rủi ro nào phù hợp với bạn, và bắt đầu thực hiện các quyền
của một nhà đầu tư:
1. Tin tưởng sự trung thực của quảng cáo
Các cơ hội đầu tư thường thu hút chúng ta bằng quảng cáo. Dù các quảng cáo
thường đúng vì quảng cáo sai lạc là phạm luật, nhưng chúng ta vẫn chịu áp lực
phải tìm kiếm đầy đủ thông tin trước khi chọn loại hình đầu tư.
2. Tìm kiếm thông tin đầy đủ và chính xác
Bạn có quyền với tất cả thông tin trong lĩnh vực đầu tư bạn đang nghiên cứu. Bạn
sẽ đầu tư vào công ty nào? Tỉ lệ lợi nhuận ra sao? Lợi nhuận được tính toán ra
sao? Có báo cáo hàng năm hay bản dự toán cho ta nghiên cứu không?
3. Tìm hiểu và xem xét các rủi ro
Tìm tất cả các rủi ro liên quan đến kế hoạch đầu tư tiềm năng của bạn. Hiểu rõ
không chỉ việc bạn sẽ kiếm tiền ra sao mà còn việc bạn có thể mất tiền ra sao khi
đầu tư. Rủi ro này bạn có chấp nhận không?
4. Dành thời gian để nghiên cứu những sự kiện
Bạn có quyền dành đủ thời gian để tìm hiểu thông tin và cân nhắc kỹ kế hoạch
đầu tư. Khi có áp lực mua ”bây giờ hoặc không bao giờ" thì gợi ý “không bao
giờ” thường được chọn như quyết định đúng đắn nhất.
5. Tin tưởng vào sự tư vấn đầu tư đáng tin cậy
Nhiều người trong số chúng ta dựa vào những nhà tư vấn tài chính chuyên
nghiệp. Họ có trách nhiệm tìm hiểu đầy đủ các mục tiêu tài chính của bạn và cho
bạn những lời khuyên đúng đắn. Bạn phải chắc chắn những nhà tư vấn của mình
nhận được thông tin cần thiết để có những lời khuyên hữu ích cho mỗi tình huống
cụ thể.
6. Tin tưởng vào sự quản lý tiền bạc của công ty bạn đầu tư
Tất cả các công ty nhận tiền từ các nhà đầu tư có nghĩa vụ quản lý số tiền đó với
những nỗ lực tốt nhất của mình. Bạn có quyền đòi h
ỏi sự quan tâm đến khoản đầu
tư của mình.
7. Cập nhật thông tin về khoản đầu tư của bạn
Bạn có quyền có các thông tin kịp thời và chính xác về tình trạng tiền bạc của
mình. Phải biết tiền của bạn ở đâu, bằng cách nào và khi nào bạn có thể lấy tiền
của mình nếu cần.
Thực hiện các quyền đầu tư của bạn với hiểu biết của chính bạn. Dành thời gian
phát triển một kế hoạch rõ ràng về các mục tiêu và mong đợi tài chính của mình.
Nếu bạn tìm sự giúp đỡ của nhà tư vấn chuyên nghiệp, hãy cung cấp thông tin
đầy đủ về tình hình và các mục tiêu của bạn để được tư vấn tốt nhất. Tìm một nhà
tư vấn nhiệt tình tìm hiểu về nhu cầu của bạn và lập ra một kế hoạch đầu tư đáp
ứng các nhu cầu của bạn.
VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Theo phong tục cổ truyền người Việt Nam, dịp Tết Nguyên đán cháu sửa soạn sắm lễ vật để thành kính dâng lên tổ tiên ngày đầu năm Khi đặt mâm cỗ cúng lên ban thờ ngày Tết bạn không quên khấn để thỉnh cụ vị thần linh dự Dưới Tết Nguyên đán để bạn tham khảo BÀI CÚNG TẾT CỔ TRUYỀN Kính lạy: Các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, bá thúc huynh đệ, đường thượng tiên linh, hương hồn nội tộc, ngoại tộc Hôm ngày mùng Tết, tháng Giêng, năm Chúng là: Tuổi Hiện cư ngụ số nhà Đường Khu phố: Phường Quận Thành phố Nay theo tuế luật, âm dương vận hành tới tuần Nguyên đán, mồng đầu xuân, mưa móc thấm nhuần, đón mừng năm Con cháu tưởng niệm ân đức Tổ tiên trời cao biển rộng, khôn đem tấc cỏ báo đáp ba xuân Do đó, chúng toàn thể cháu nhà sửa sang lễ vật, oản hương hoa kính dâng trước án Kính mời cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, bá thúc đệ huynh, cô di tỷ muội, nam nữ tử tôn nội ngoại, cúi xin thương xót cháu, linh thiêng giáng linh sàng, phù hộ độ trì cháu, năm an khang, bề thuận lợi, nghiệp hanh thông, bốn mùa không hạn ách xâm hại, tám tiết có điềm lành tiếp ứng Tín chủ lại mời vị vong linh, tiền chủ, hậu chủ đất hâm hưởng Giải lòng thành cúi xin chứng giám Phục cẩn cáo! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VĂN CÚNG TẾT NGUYÊN ĐÁN Kính cáo chư vị chư gia Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, chư vị tiền nhân họ .(ghi họ chủ nhà) Chúng là: Hiện Cùng toàn gia kính bái Kính cẩn thưa rằng: Đất trời có vận luật, Nhật Nguyệt phải đổi thay Mồng (Hoặc ngày 2,3 ) hôm Xuân sắc tràn đầy, "Vạn tượng canh tân"*, "Tam dương khai thái"*, Toàn gia phấn khởi, Thụ lộc tổ tông, "Hải đức sơn công"*, "Vĩnh miên trạch"*, "Quang tiền thùy hậu"*, Vạn đại trường Xuân, Mưa móc thấm nhuần, Mừng Tết Nguyên đán, Cháu ghi nhớ, Công đức Tổ Tiên, Kính cẩn dâng lên, Chi nghi cụ soạn (Kể thứ cúng) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cúi xin chứng giám Lễ bạc lòng thành Thỉnh cáo Tiên linh Cùng vui hâm hưởng Tôn linh thượng, Phù hộ độ trì, Năm bề, An khang thịnh vượng Cẩn cáo Chú thích: * Tam dương khai thái Theo Dịch học: Tháng giêng thuộc quẻ Thái có hào dương, nên gọi tháng Tam dương Thái tên quẻ Ý Tháng Giêng tháng mở đầu hanh thông năm * Vạn tượng canh tân: Mọi cảnh vật * Hải Đức Sơn Công: Công đức biển rộng núi cao * Vĩnh miên trạch: Ân Trạch Tổ Tiên kéo dài nhiều đời sau * Quang tiền thùy hậu: Gương sáng người trước, để phúc người sau Những ngày Tết, lệ thường cúng cỗ mặn lần vào buổi sáng Khi cúng cỗ mặn đọc Văn cúng Còn lại bánh trái, hoa quả, đèn nhang liên tục ngày đưa "ông Vải" Dinh dưỡng của người cao tuổi trong Tết cổ truyền Đặc trưng sinh lý của người cao tuổi (NCT) là thích sum họp gia đình, con cháu, bè bạn, đặc biệt ở nông thôn thì hàng xóm thuận hòa là điều lý thú để có người trút bầu tâm sự. Những ngày xuân về Tết đến, NCT càng muốn có sự sum vầy cùng con cháu Đặc trưng sinh lý của người cao tuổi (NCT) là thích sum họp gia đình, con cháu, bè bạn, đặc biệt ở nông thôn thì hàng xóm thuận hòa là điều lý thú để có người trút bầu tâm sự. Những ngày xuân về Tết đến, NCT càng muốn có sự sum vầy cùng con cháu, muốn có bạn hiền cùng tri kỷ nhâm nhi chén trà ly rượu. Để có được những điều đó, vấn đề ăn, uống, đặc biệt trong những ngày Tết là cực kỳ quan trọng. Đặc điểm về dinh dưỡng đối với người cao tuổi Như chúng ta đã biết, với NCT, mọi cơ quan trong cơ thể đều lão hóa theo năm tháng, sức đề kháng giảm đi nhiều so với tuổi thanh xuân. Đối với NCT, việc ăn uống cũng gặp khó khăn do răng yếu, lung lay và đặc biệt lâu tiêu hơn do chức năng của bộ máy tiêu hóa ngày càng giảm sút, các loại men tiêu hóa cũng giảm dần. Đồng thời các chức năng của gan, thận, tuần hoàn càng ngày hoạt động càng kém. Trong những ngày vui Tết nếu chế độ ăn không hợp lý như ăn no quá, nhiều chất mỡ, ăn quá nhiều bữa trong ngày, thức ăn nguội lạnh , thêm vào đó lại dùng các chất kích thích như gia vị, rượu (đặc biệt là rượu mạnh), bia quá mức cho phép (đặc biệt ở những người có bệnh tăng huyết áp, bệnh tim mạch, bệnh đái tháo đường, bệnh về đường ruột ) thì không những không đưa lại dinh dưỡng cho cơ thể mà còn làm ảnh hưởng xấu cho sức khỏe. Trong những ngày vui tết, NCT nên ăn uống thế nào cho hợp lý? NCT nên ăn thế nào? NCT nên ăn bảo đảm đủ các chất: đạm (protid), đường (glucid), mỡ (lipid) và các chất muối khoáng, sinh tố. Nên ăn các chất dễ nhai, dễ tiêu. Nên nhai thật kỹ vì nhai kỹ thì thức ăn đã nhuyễn và có nhiều nước tiêu hóa sẽ dễ dàng hơn. Không nên cho canh vào cơm để nhai vì làm như vậy thức ăn và cơm rất khó nhai để thành nhuyễn. Mặc khác đôi khi gây cảm giác no giả tạo, không đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động cho những yêu cầu tối thiểu của con người. Các loại chứa nhiều tinh bột có lợi cho người cao tuổi nhưng không nên dùng nhiều, đặc biệt là những người bị đái tháo đường và bệnh tim mạch (một người cao tuổi bình thường trung bình ăn chất tinh bột từ 300g-400g/ngày). NCT nên ăn nhiều bữa trong ngày nhưng trước khi ăn bữa tiếp theo đã có cảm giác đói, điều đó có nghĩa là trong dạ dày đã hết hoặc còn rất ít thức ăn. Trong những ngày Tết Nguyên đán, thức ăn là chất đạm thường dư thừa, đủ các món, lại được chế biến cầu kỳ dễ thu hút sự thèm thuồng nên NCT tăng lượng thức ăn mỗi bữa. Ăn nhiều chất đạm quá cũng không tốt vì dễ gây béo phì có thể dẫn đến các bệnh tim, mạch, xơ vữa động mạch. NCT nên uống gì? Trong những ngày tết, ngay cả trước và sau những ngày cận kề của tết thì uống cũng cần được lưu tâm bởi vì trong dịp này, ăn được tăng lên cả số lượng lẫn chất lượng thì uống cũng được song hành. Nhưng uống thế nào để bảo đảm nhu cầu của sinh lý con người và bảo đảm sức khỏe, đặc biệt là NCT có sức khỏe không được tốt (có bệnh mạn tính như tăng như huyết áp, đái tháo đường, mạch vành, thận ). Trong dịp Tết Nguyên đán hoặc những ngày vui có thể uống thêm bia, nước giải khát, rượu (rượu mạnh thường được cho thêm nước đá) thì lượng nước đưa vào cơ thể những lúc này có thể ước lượng theo nhu cầu (có cảm giác khát). Uống nước cũng cần điều độ, không nên uống nhiều trong một lúc mà nên uống thành nhiều lần, mỗi một lần cũng rất cần có một khoảng nghỉ. Không nên uống một mạch cho đã khát vì uống như vậy sẽ làm cho máu bị loãng ra, khi đó các thành phần trong máu không tập trung, làm cho việc cung cấp năng lượng cho cơ thể để hoạt động kém đi. Ngược lại những NCT do mắc một số bệnh mạn tính nào đó thì VĂN CÚNG NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN Kính lạy: Các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, bá thúc huynh đệ, đường thượng tiên linh, và các hương hồn nội tộc, ngoại tộc. Hôm nay là ngày mùng một Tết, tháng Giêng, năm Chúng con là: Tuổi Hiện cư ngụ tại số nhà Đường Khu phố Phường Quận Thành phố Nay theo tuế luật, âm dương vận hành tới tuần Nguyên đán, mồng một đầu xuân, mưa móc thấm nhuần, đón mừng năm mới. Con cháu tưởng niệm ân đức Tổ tiên như trời cao biển rộng, khôn đem tấc cỏ báo đáp ba xuân. Do đó, chúng con cùng toàn thể con cháu trong nhà sửa sang lễ vật, oản quả hương hoa kính dâng trước án. Kính mời các cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, bá thúc đệ huynh, cô di tỷ muội, nam nữ tử tôn nội ngoại, cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng về linh sàng, phù hộ độ trì con cháu, năm mới an khang, mọi bề thuận lợi, sự nghiệp hanh thông, bốn mùa không hạn ách nào xâm hại, tám tiết có điềm lành tiếp ứng. Tín chủ lại mời các vị vong linh, tiền chủ, hậu chủ ở trong đất này cùng về hâm hưởng. Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám. Phục duy cẩn cáo! Đi Tết hay lễ Tết, mà ngày nay được gọi nôm na là biếu Tết, vốn
dĩ là một trong những phong tục tập quán đã được hình thành
ngay từ thuở xa xưa trong nếp sống văn hóa của người Việt Nam.
Đi Tết hay lễ Tết, mà ngày nay được gọi nôm na là biếu Tết, vốn dĩ là một trong những phong tục
tập quán đã được hình thành ngay từ thuở xa xưa trong nếp sống văn hóa của người Việt Nam. Đây quả là
một tập tục mang ý nghĩa nhân văn cao đẹp, nhằm gìn giữ, tôn tạo những môi quan hệ tương giao thâm
tình của mỗi cá nhân đổi với gia đình và xã hội, có tính truyền thống đáng tự hào của dân tộc ta từ trước
đến nay.
Như chúng ta đã biết, đối với người Việt Nam, Tết Nguyên Đán bao giờ cũng rất được xem trọng.
Đó là dịp mỗi gia đình đoàn viên, họp mặt sum vầy đón mừng xuân mới và cũng là dịp mỗi gia đình trong
cộng đồng xã hội có điều kiện thực hiện chuyện hiếu nghĩa, thăm viếng chúc tụng xã giao, bày tỏ sự quan
tâm, chăm sóc lẫn nhau... sau một năm dài tất bật với công việc làm ăn, sinh sống. Vì vậy, chuyện biếu
quà vào dịp Tết đã được người xưa tôn lên thành một thứ lễ nghi không thể thiếu trong đời sống của xã
hội, được gọi một cách trân trọng là đi Tết (hoặc lễ Tết). Có thể nói, đây là một kiểu nghi lễ đầy tính
“khuôn vàng thước ngọc” mà đạo làm con cần phải tuân thủ để bày tỏ lòng hiếu thảo với tổ tiên và ông
bà, cha mẹ, đồng thời cũng là phép tắc để thể hiện nghĩa làm trò đối với các bậc ân sư, vì thế mà trong
dân gian đã từng có câu:
Mồng một Tết mẹ, Tết cha.
Mồng hai Tết vợ, mồng ba Tết thầy.
Ngẫm lại, chẳng phải ngẫu nhiên mà có cái tôn ti trật tự ấy. Bởi lẽ, đó chính là một qui tắc mang đậm
tính nhân văn trong đời sống xã hội, nhắn nhủ con người nên hành xử cho phải đạo đối với người có công
ơn sinh thành và dưỡng dục, thể hiện rõ một nếp sống “giàu tình cảm, nặng nghĩa nhân” của người dân
nước Việt.
Thuở xưa, chuyện đi Tết chỉ được thực hiện vào những ngày đầu tiên của nâm mới, đúng theo nghĩa
đi viếng thăm trong dịp Tết và kèm theo quà biếu làm lễ đầu năm. Ban đầu, tập tục đi Tết chỉ hạn chế
trong phạm vi phép tắc dành riêng cho một số đối tượng như: con, cháu đã lập gia đình riêng đưa nhau trở
về thăm viếng, chúc Tết gia đình và họ hàng thân bằng quyến thuộc của đôi bên, có mang theo lễ vật để
cúng bái tổ tiên, kính biếu cho ông bà, cha mẹ, cô bác, cậu dì, học trò đến viếng thăm và kính biếu quà
Tết cho thầy nhằm bày tỏ lòng tri ân, hai bên sui gia qua lại tặng biếu cho nhau để kết chặt tình thân. Dẩn
dà về sau, chuvện đi Tết trở về nên phổ biến, mở rộng ra với các đối tượng như anh chị em, bạn bè biếu
tặng quà Tết cho nhau, những người làm ăn có mối quan hệ làm ăn giao hảo với nhau, hàng xóm cho biếu
lẫn nhau... Đặc biệt, đã gọi là “lễ” nên bao giờ người ta cũng xem trọng vấn đề “của cho không bằng cách
cho”. Thường thì quà -biếu luôn biểu thị cho tấm thân tình của người trao tặng, do vậy giá trị tinh thần
bao giờ cũng được chú ý và đánh giá rất cao. Cho nên, dẫu quà biếu có đắt tiền bao nhiêu đi chăng nữa
song nếu sơ ý “thất lễ”, thiếu sự trân trọng cách biếu tặng thì cùng kể như là... công cốc!
Ngày nay, tập tục đi Tết vẫn còn được lưu truyền và ngày càng trở nên phố biến, mang tính đại trà tại
nước ta với tên gọi biếu Tết. Đặc biệt, nếu như trước kia chuyện biếu quà thường chỉ được thực hiện trong
Tết (những ngày đầu năm mới) thì ngày nay người ta lại có thói quen tặng quà trước Tết, rầm rộ nhất là
đến ngày ba mươi Tết. Mặt khác, chuyện biếu Tết cũng không còn hạn hẹp trong phạm vi khuôn khổ của
gia đình và những mối quan hệ thâm giao nữa, mà còn được lan rộng với nhiều hình thức khác nhau như
các doanh nghiệp, công ty, xí nghiệp... tổ chức tặng quà Tết cho cán bộ, công nhân viên chức của mình và
các đơn vị đối tác, các tể chức xã hội, đoàn thể quan tâm chăm sóc, biếu quà Tết cho các đối tượng ưu
tiên trong xã hội và cho cả những gia đình khó khăn neo đơn trẻ em mái ấm.
Có thể nói, với tinh thần tương quan lễ nghĩa trong niềm tôn trọng và thân ái thì chuyện biếu Tết luôn
là một tập tục tốt đẹp rất cần được gìn gìn và phát huy trong nếp Pgd & ®t quËn hai bµ trng trêng mÇm non quúnh l«i Gi¸o viªn : TriÖu TrÇn HËu Sè trÎ : 22 - 30 ch¸u Thêi gian : 25 – 30 phót Mgl Gi¸o viªn : TriÖu trÇn hËu Mục tiêu bài dạy Kiến thức : -Trẻ biết ngày tết Nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc. - Biết ngày tết Nguyên đán vào mùa xuân, có mâm ngũ quả và các loại cây , hoa, món an, hoạt động đặc trưng. Mục tiêu bài dạy 2. Kỹ nang : - Trẻ thực hiện các yêu cầu của cô. - Phân biệt được các đặc trưng của ngày tết Nguyên đán - Phối hợp c hoạt động theo nhóm. - Chơi các trò chơi nhi t tinh . Môc tiªu bµi d¹y 3. Th¸i ®é : - TrÎ høng thó tham gia c¸c ho¹t ®éng c« gi¸o ®a ra. - TrÎ thªm yªu c¸c ho¹t ®éng cña ngµy tÕt Nguyªn ®¸n truyÒn thèng. Chuẩn bị Cô và trẻ trò chuyện khai thác hiểu biết về ngày tết Nguyên đán của dân tộc. Tranh ảnh, hinh ảnh trinh chiếu về các hoạt động, các món an, trò chơi trong ngày tết Nguyên đán. Thu đĩa nhạc bài : Ngày Tết quê em, sắp đến tết rồi, mùa xuân ơi Hoa quả, bánh , mứt,.đac trưng của ngày tết Nguyên đán. Ho¹t ®éng 1 Kh¸m ph¸ vÒ ngµy tÕt Nguyªn ®¸n C« vµ trÎ h¸t móa bµi : Ngµy tÕt quª em C« trß chuyÖn víi trÎ : Bµi h¸t nµy nãi vÒ ngµy gi ? Con biÕt gi vÒ ngµy TÕt Nguyªn ®¸n ? Cô trinh chiếu cho trẻ xem : các hinh ảnh của ngày tết Nguyên đán ở Việt nam. - Ngày Tết Nguyên đán còn có tên gọi nào khác? - Ngày Tết nguyên đán diễn ra vào mùa nào ? Ngày tết Nguyên đán dành cho nhũng ai? Mọi người làm nhũng gi để đón Tết Nguyên đán ? Mọi người thường làm gi trong nhũng ngày Tết Nguyên đán? Kết luận : Ngày Tết Nguyên đán hay còn gọi là tết âm lịch. Là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, diễn ra vào mùa xuân. Ngày tết Nguyên đán có nhung loại hoa, cây cảnh, món an và các hoạt động đặc trưng riêng. Hoa ®µo Hoa mai ... thùy hậu: Gương sáng người trước, để phúc người sau Những ngày Tết, lệ thường cúng cỗ mặn lần vào buổi sáng Khi cúng cỗ mặn đọc Văn cúng Còn lại bánh trái, hoa quả, đèn nhang liên tục ngày đưa... hậu"*, Vạn đại trường Xuân, Mưa móc thấm nhuần, Mừng Tết Nguyên đán, Cháu ghi nhớ, Công đức Tổ Tiên, Kính cẩn dâng lên, Chi nghi cụ soạn (Kể thứ cúng) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VĂN CÚNG TẾT NGUYÊN ĐÁN Kính cáo chư vị chư gia Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, chư vị tiền nhân họ