Bí kíp rửa bát, đũa để bảo toàn sức khỏe tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
90 giây để bảo vệ sức khỏe Tự bảo vệ sức khỏe để tránh khỏi nguy cơ bệnh tật, lão hóa cần có thời gian nhưng có lẽ không nhiều như bạn nghĩ: Chỉ cần 30 phút tập luyện mỗi ngày và ngủ đủ 7-8 tiếng. Tuy nhiên, các chuyên gia hàng đầu về dinh dưỡng, bệnh tim mạch và ung thư cũng đưa ra lời khuyên, 90 giây để làm những việc rất đơn giản sau cũng giúp tăng cường sức khỏe một cách đáng ngạc nhiên. Ăn táo giúp phòng chống ung thư, nhưng nhớ là ích lợi của quả táo nằm cả trong vỏ táo. Phân tích hóa học cho thấy phần vỏ táo có chứa hàng chục hóa chất có khả năng kìm hãm tăng trưởng của tế bào ung thư vú, gan và ruột. Tuy nhiên, chỉ nên dùng loại táo được trồng bằng phương pháp an toàn để tránh ăn phải thuốc trừ sâu. Ngửi hoa oải hương để trẻ hơn. Mùi hương này sẽ mang đến cho người ta một giấc ngủ bình yên, thậm chí cả thế giới tốt đẹp vào ban ngày nữa. Trong một nghiên cứu, người tình nguyện được ngửi dầu oải hương trong 5 phút, kết quả là hormone gây căng thẳng giảm đi 24%. Điều này rất có lợi bởi loại hormone đó làm tăng áp huyết và cản trở hệ miễn dịch. Dùng hạt dẻ cười sẽ giảm cholesterol. Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Pennsylvania thử nghiệm cho mỗi người ăn khoảng một nắm hạt dẻ cười mỗi ngày. Kết quả là sau 4 tuần, lượng cholesterol trung bình giảm 6,7%, đồng nghĩa với việc giảm nguy cơ tim mạch tới 14%. Hít thở sâu sẽ giảm được tình trạng bốc hỏa. Sự sụt giảm đột ngột estrogen là nguyên nhân chính gây ra các cơn bốc hỏa nhưng chính stress cũng đóng vai trò nhất định. Hít thở sâu sẽ tác động đến hệ thống thần kinh, khởi động các phản ứng dịu bớt căng thẳng. Nó sẽ làm chậm nhịp tim, giãn cơ, giảm huyết áp. Vì thế, nếu căng thẳng hãy ngồi một chỗ, nhắm mặt lại, hít thật sâu rồi thở ra từ từ, cơ thể sẽ thư thái, dễ chịu hơn. Duỗi chân để cơ chắc khỏe hơn. Tạp chí y học thể thao của Mỹ từng khẳng định điều này, bởi duỗi chân không chỉ cải thiện tính mềm dẻo, khả năng vận động mà còn làm cho gân kheo cùng phần cơ đùi chắc khỏe trông thấy. Ăn nhẹ hoa quả như nho, táo, chuối, dứa, cam, đào, lê. Với các món salat, có thể cho thêm vài lát lê bởi chúng chứa các chất chống oxy hóa và giúp chống ung thư. Ngoài ra, món hoa quả trộn gồm cam, táo, nho cung cấp lượng chất oxy hóa gấp 5 lần so với ăn từng loại riêng biệt. Vặn nhiệt độ tủ lạnh vừa đủ. Nếu để nhiệt độ trong tủ trên 15 độ, nhiệt độ có thể khiến vi khuẩn tiếp tục sinh sôi, thực phẩm sẽ nằm trong vùng nguy hiểm. Vì thế, để bảo vệ dạ dày của mình, chú ý điều chỉnh nhiệt kế sao cho lạnh vừa đủ. Giữ thẳng đầu. Tư thế nghiêng đầu đề nhìn sẽ tạo sức ép cho các tế bào thần kinh và cơ ở phần sọ nên có thể gây ra đau đầu. Vì thế, cố gắng giữ tư thế thẳng, tưởng tượng có một đường sọc dài từ trên đỉnh đầu, đồng thời chắc chắn rằng tai và vai nằm trên một đường thẳng. Uống trà xanh. Ai cũng biết, trà xanh giúp kiểm soát cholesterol và có thể giảm nguy cơ ung thư. Một số nghiên cứu gần đây cho rằng trà xanh còn duy trì chức năng của trí não. Nghiên cứu ở 1.000 người Nhật trên 70 tuổi cho thấy những ai uống 2 cốc trà mỗi ngày có kết quả kiểm tra trí lực (bao gồm cả trí nhớ) tốt hơn. Điều này một phần lý giải tại sao người cao tuổi ở Nhật Bản có tỷ lệ mắc bệnh Alzheimer thấp. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bí kíp rửa bát, đũa để bảo toàn sức khỏe Bát đũa không rửa cách nơi loại vi khuẩn làm tổ khiến gia đình mặc phải bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Tham khảo quy trình rửa bát để bảo vệ sức khỏe cho gia đình! Rửa kĩ bát đũa lần sử dụng Trong trình sản xuất vận chuyển, bát đũa có nguy bị nhiễm loại hóa chất độc hại Việc kiểm soát nguồn gốc bát đũa sử dụng cần thiết Bên cạnh đó, để tránh mắc phải bệnh chất hóa học hay vi khuẩn lưu lại bát đũa trình trôi thị trường, việc vệ sinh bát đũa trước lần sử dụng nên lưu tâm nhiều Khi mua bát đũa về, bạn nên rửa thật kỹ với nước rửa bát Sau dùng cồn lau lớp hóa chất bên rửa lại với nước Cuối luộc bát đũa nước sôi từ 3- phút phơi khô ánh nắng mặt trời Tráng bát đũa nước sôi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một số mẹo phổ biến vệ sinh bảo quản bát đũa dùng nước ấm để rửa tráng lại nước sôi Khi bạn dùng nước ấm để rửa bát đũa, vết cáu bẩn cặn mỡ dính bát đũa nhanh chóng rửa Đồng thời việc tráng bát đũa nước sôi giúp loại bỏ tối đa loại vi khuẩn lưu lại trình sử dụng trước Tuy nhiên bát đũa nhựa, gặp nóng giải phóng thành phần hóa học gây hại cho thể Vậy nên, không nên áp dụng phương pháp vệ sinh đồ nhựa Sử dụng chanh, muối để vệ sinh bát đũa Trong trình sử dụng, tránh khỏi việc bát đũa, đặc biệt đũa làm từ tre, gỗ bị mốc Nguyên nhân môi trường ẩm ướt, tích nước thuận lợi để vi khuẩn cầu tụ vàng E.coli phát triển gây loại bệnh nguy hiểm Khi ấy, sử dụng muối chanh để vệ sinh bát đũa Cách vệ sinh chanh muối đơn giản Đối với muối, cho đồ dùng vào xoong nước muối đun sôi vòng phút Sau đó, bạn vớt lau khô với khăn phơi ánh nắng mặt trời ngày Tương tự, pha loãng nước cốt chanh với nước sôi thả bát đũa vào dung dịch ngâm 15 phút Nếu nước nguội đổ tiếp thêm nước sôi Sau 15 phút, lấy lau phơi khô Bạn rửa bát loại họ với chanh bưởi, cam, quýt, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lau khô bảo quản nơi thoáng mát Lau khô bát đũa bước thiếu trình bảo quản bát đũa Tuy nhiên, bạn nên lưu ý muốn dùng khăn lau phải dùng khăn khô Tránh dùng khăn ẩm lau vi khuẩn, nấm mốc phát triển khăn lau lan sang bát đũa Nếu có điều kiện, bạn sử dụng số loại máy hong khô bát đũa để đảm bảo vệ sinh tuyệt đối Rửa Tay Để Bảo Vệ Sức Khỏe Nguyễn thượng Chánh, DVM Trong cuộc sống hằng ngày đôi khi chúng ta quên tuốt luốt là vô số vi khuẩn và virus đang rình rập quanh ta chờ có dịp để lây nhiễm và tấn công .Bàn tay thường là trung gian đem mầm bệnh vào người. Cũng may là trong một môi trường tràn ngập vi khuẩn nhưng cơ thể chúng ta cũng có trang bị những đội quân phòng thủ gồm những vi khuẩn tốt để chống lại quân xâm lược là những vi khuẩn xấu từ ngoài vào. Trong ruột, trên da và cả trên hai bàn tay chúng ta có chứa hằng tỉ vi khuẩn. Mỗi khi bắt tay hay sờ mó một vật gì chẳng hạn như nắm khóa cửa, robinet, chốt xả nước bàn cầu, v.v… chắc chắn là bàn tay chúng ta đã bị nhiễm rồi và có thể là với nhiều loại vi khuẩn khác nhau. Để phòng ngừa sự lây nhiễm thì có một cách rất dễ, đó là chúng ta hãy chịu khó rửa tay thường xuyên! Các loại vi khuẩn nào thường hay gặp trên da? Có thể phân chia ra làm hai nhóm chính: 1-Nhóm vi khuẩn thường trú (flore résidente): gồm có các vi khuẩn hội sinh (commensaux) và các vi khuẩn yếm khí như là cầu trùng Gram dương Staphylococcus epidermis, Coryne -bacteries và Micrococcus species . Nhóm thường trú nầy có sức gây bệnh rất yếu. Chúng thường đóng vai trò quan trọng trong việc chống đỡ và ngăn chận sự xâm nhập của những loại vi khuẩn có khả năng gây bệnh nặng hơn. Bình thường loại vi khuẩn thường trú không gây bệnh cho chúng ta, ngoại trừ trường hợp vì rủi ro chúng được đưa ồ ạt vào trong cơ thể như trong trường hợp mổ xẻ giải phẫu, v.v… 2-Nhóm vi khuẩn tạm trú (flore transistoire): gồm những vi khuẩn hoại sinh (saprophytes) đến từ môi sinh, từ người khác và từ vật dụng đã bị nhiễm. Nhóm nầy có thể là Entérobactéries, Pseudomonas spp (từ môi sinh), Streptocoques groupe A, Entérococcus spp, Staphylococcus aureus, Candida albicans (từ các người có hệ miễn dịch yếu, hoặc từ các người bị bệnh tiểu đường) . Trong nhà thương, tay thường hay bị nhiễm bởi các loại vi khuẩn gây bệnh (pathogène) như Klebsiella spp và Enterobacter spp. Các vi khuẩn tạm trú thường rất thay đổi. Chúng tùy thuộc vào nơi chốn nào mà bàn tay sờ vào để bị nhiễm. Loại vi khuẩn tạm trú thường lây nhiễm vào cơ thể qua hiện tượng nhiễm trùng chéo (infection croisée, cross contamination). Lây nhiễm bằng cách nào? Biết rằng có nhiều loại vi khuẩn sống một cách tự nhiên bình thường trên cơ thể và không hề hại đến sức khỏe, nhưng ngược lại cũng có rất nhiều loại vi khuẩn khác thì lại gây cảm nhiễm mỗi khi tiếp xúc vào người chúng ta. Theo sự ước lượng của các nhà khoa học thì có vào khoảng từ 10.000 đến 100.000.000 mầm bệnh hiện diện trên hai bàn tay và đặt biệt là dưới khe của các móng tay. Trong bối cảnh nầy, một số mầm bệnh có thể tồn tại trong nhiều phút thậm chí trong nhiều giờ. Đó là trường hợp của các loại virus gây các bệnh cảm nhiễm như cảm cúm, rối loạn tiêu hóa, bệnh feu sauvage (herpes labial), bệnh impétigo (chốc lở) và các bệnh ngộ độc thực phẩm . Một vài loại vi khuẩn độc hại hơn có nguồn gốc từ phân, chẳng hạn như vi khuẩn salmonella (gây bệnh thương hàn) cũng có thể lây nhiễm từ hai bàn tay. Mỗi khi bắt tay với nhau là mỗi người có thể sau đó đem truyền sang cho 6 người (?) khác. Mầm bệnh có thể tồn tại trong một thời gian lâu dài trên bàn bureau, trên nắm khóa cửa, bàn cầu, v.v…Khi nắm vào những đồ vật bẩn và nếu quên chúng ta lấy tay dụi vào mắt, móc vào mũi hoặc bốc thức ăn đưa vào miệng, thế là bị nhiễm. Rửa tay thường xuyên là một cách ngừa bệnh cảm cúm rất hữu hiệu. Khi nào thì cần rửa tay? Cho dù có áp dụng cách rửa nào đi nữa thì bàn tay cũng không bao giờ được tiệt trùng (stérile) hết. Chúng ta bất quá chỉ giúp làm giảm bớt số vi khuẩn trên tay mà thôi! Rửa tay có Làm gì để bảo vệ sức khỏe người cao tuổi? Người cao tuổi nên tập thể thao nhẹ nhàng. Ngày nay đời sống vật chất văn hóa, tinh thần có nhiều tiến bộ và sự phát triển nhanh của y học, tuổi thọ của người cao tuổi (NCT) được nâng lên, chất lượng sống của người cao tuổi được quan tâm hơn rất nhiều. Để người cao tuổi có cuộc sống khỏe mạnh, cần chú ý Đảm bảo chế độ ăn Hạn chế ăn mặn, mỗi ngày chỉ cần khoảng dưới 6g, tuy nhiên lượng muối còn phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ và bệnh tật của từng người mà ăn ít hơn, ví dụ người bị tăng huyết áp, đái tháo đường, , không ăn nhiều các thực phẩm có nhiều chất béo từ động vật (mỡ lợn, mỡ gà, ) ăn ít đồ có nhiều chất ngọt (bánh kẹo, sôcôla, ). Nên ăn các thức ăn dễ tiêu hóa, nhiều chất xơ và đa dạng hóa các thức ăn. Nên dùng các loại thực phẩm như: vừng (mè), đậu đen, đậu xanh, đậu tương, mộc nhĩ, gạo lức, là những thực phẩm có nhiều chất xơ, dễ tiêu, giàu dinh dưỡng và các chất chống lão hóa, chống táo bón. Những người có bệnh mạn tính như: Đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh thận, tim mạch nên tuân thủ chế độ ăn theo lời khuyên của bác sĩ. Giấc ngủ Để NCT có những giấc ngủ ngon, nhẹ nhàng nên tạo ra một không gian tình cảm ổn định, thoải mái, vui vẻ, thỏa mãn về tinh thần. Tránh mọi sự kích thích như: Lo lắng, buồn phiền, căng thẳng. Tránh hút thuốc lá, uống cà phê, trà đặc sau 16 giờ. Sắp xếp cho NCT đi ngủ đúng giờ và ngủ đủ thời gian. Phòng ngủ yên tĩnh, thoáng, đủ ấm và ánh sáng phù hợp, tránh gió lùa về mùa đông. Có thể sử dụng một số thức ăn, đồ uống giúp NCT dễ đi vào giấc ngủ như: Canh hoa thiên lý, nước ép cà chua trộn mật ong, trà tâm sen, hạt thảo quyết minh Ở người cao tuổi, thời gian ngủ mỗi ngày khoảng 5 - 6 giờ. Đặc biệt chú ý không nên lạm dụng thuốc ngủ. Luyện tập thể thao Luyện tập thể thao nhẹ nhàng giúp NCT lưu thông và điều hòa các mạch máu trong cơ thể, hạn chế sự lắng đọng các phân tử cholesterol ở thành mạch máu - nguyên nhân chính gây xơ vữa mạch máu và những bệnh về tim mạch. Sự vận động vừa có tác dụng sử dụng hết những năng lượng dư thừa, đổi mới, trẻ hóa tổ chức và phòng chống bệnh loãng xương tạo cho đầu óc thư thái, tỉnh táo, làm chậm quá trình tiến triển tới bệnh Alzheimer, teo cơ, thoái hóa khớp Chế độ luyện tập vận động cần phù hợp theo khả năng, không nên gắng sức thái quá: Các động tác thể dục và vận động ở NCT có thể là: Đi bộ, tập thái cực quyền, các động tác thể dục thể thao tại chỗ thông thường là các bài tập khí công, thiền, tập thở bụng Thường xuyên khám sức khỏe định kỳ NCT dễ mắc một số bệnh như thiểu năng mạch vành, tăng huyết áp, thoái hóa khớp, loãng xương, đục thủy tinh thể là nguy cơ của đột quỵ, nhồi máu cơ tim, gãy xương, mù lòa vì vậy cần phải có những kỳ kiểm tra sức khỏe toàn diện nhằm phát hiện và điều trị sớm khi bệnh còn nhẹ để hạn chế các biến chứng, tai biến có thể xảy ra. Mỗi năm nên đi khám sức khoẻ toàn diện 2 lần (tuỳ vào trạng thái sức khoẻ, có thể đi khám nhiều hơn theo sự khuyến cáo của bác sĩ). Để bảo vệ sức khỏe răng cho bé tốt nhất Răng sữa đóng vai trò quan trọng trong việc ăn, nhai, phát âm và tạo nên vẻ thẩm mỹ cho khuôn mặt trẻ. Đồng thời, răng sữa cũng đóng vai trò giữ chỗ trên xương hàm cho các răng vĩnh viễn sau này. Cha mẹ có thể giúp cho trẻ giữ răng chắc và khỏe bằng cách tập cho trẻ những thói quen răng miệng lành mạnh ngay từ những năm tháng đầu đời. Trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, một việc rất quan trọng mà cha mẹ có thể làm cho con đó chính là chuẩn bị và chăm sóc cho trẻ có được sức khỏe răng. Cách chăm sóc răng miệng cho trẻ Vi khuẩn gây bệnh răng miệng lây từ răng này qua răng khác và từ miệng người này qua miệng người khác. Chúng không có trong miệng trẻ sơ sinh. Khi răng bắt đầu mọc, vi khuẩn này được truyền từ mẹ qua việc hôn hít, nếm thức ăn hay mút vú giả trước khi cho trẻ bú. Việc bà mẹ chải răng thật kỹ, chế độ ăn có lượng đường thấp sẽ giảm lượng vi khuẩn sâu răng trong miệng, từ đó làm giảm hay chậm khả năng truyền vi khuẩn sang cho trẻ. Để loại trừ sự lây nhiễm, không nên nhai hay cắn thức ăn rồi đút cho trẻ, không cho trẻ sử dụng chung muỗng, đũa với người bị sâu răng và tránh sử dụng chung bàn chải đánh răng. Chăm sóc răng cho bé đúng cách không hề đơn giản . - Trước khi trẻ có răng (6 tháng tuổi), nên cho trẻ uống vài muỗng nước ngay sau khi bú (và ợ). Dùng gạc hay vải ướt quấn quanh ngón tay, lau sạch và xoa nắn nướu, lưỡi cho trẻ sau khi cho trẻ bú hay ăn. - Sau khi trẻ có răng, nên cho uống vài muỗng nước ngay sau khi bú hay ăn rồi dùng gạc hoặc vải ướt quấn quanh ngón tay lau sạch răng (đừng quên lau mặt trong của răng) và xoa nắn nướu lưỡi cho trẻ. - Trẻ 1 tuổi (có 8 răng cửa), cho dùng bàn chải đánh răng có lông mềm với kích thước nhỏ. Với trẻ dưới 3 tuổi, nên cẩn thận khi sử dụng kem đánh răng trẻ em có chứa flour. Trẻ em hơn 3 tuổi có thể sử dụng kem đánh răng trẻ em chứa flour, với lượng kem phết lên bàn chải bằng hạt đậu. Dùng chỉ nha khoa để làm sạch mặt bên trong. - Thường xuyên cho bé đi khám bác sĩ nha khoa. Nên cho trẻ đến bác sĩ răng hàm mặt lần đầu tiên khi trẻ được 6 tháng tuổi để phát hiện các vấn đề sức khỏe toàn thân có liên quan đến răng miệng; đặc biệt do cách cho trẻ ăn (sâu răng do bú bình) và áp dụng kịp thời các biện pháp phòng ngừa sâu răng. Duy trì chế độ 6 tháng tái khám 1 lần. Không nên chờ đến khi trẻ có răng sâu hay đau răng mới đến bác sĩ răng hàm mặt. Tập cho bé đánh răng đúng cách Đặt lòng bàn chải hướng về phía đường viền nướu một góc 45 độ so với răng, lắc nhẹ bàn chải. Chải từng nhóm răng, mỗi nhóm độ 2 – 3 cái, chải ba mặt răng: mặt ngoài (nhìn thấy khi há miệng), mặt trong (phía dưới) và mặt nhai. Cha mẹ cần tiếp tục chải răng cho trẻ đến 9 – 10 tuổi, vì trẻ không có kỹ năng tự chải răng một cách hiệu quả trước độ tuổi này. Thường trẻ không thích kem đánh răng. Nhưng bạn đừng lo lắng, vì chính bàn chải (chứ không phải kem) mới làm sạch được các mảng bám trên răng. Nếu trẻ có thể sử dụng kem đánh răng, cha mẹ phải cẩn thận không cho trẻ nuốt kem. Nên sử dụng một lượng rất ít kem đánh răng (nhỏ bằng hạt đậu). kem đánh răng chứa flour sẽ làm răng thêm rắn chắc. Trẻ bú mẹ có răng “xịn” hơn trẻ bú bình - Thông thường, đa số răng được hình thành trong thời kỳ thai nhi còn trong bụng mẹ. Sau khi trẻ chào Rửa Tay Để Bảo Vệ Sức Khỏe Trong cuộc sống hằng ngày đôi khi chúng ta quên tuốt luốt là vô số vi khuẩn và virus đang rình rập quanh ta chờ có dịp để lây nhiễm và tấn công Bàn tay thường là trung gian đem mầm bệnh vào người. Cũng may là trong một môi trường tràn ngập vi khuẩn nhưng cơ thể chúng ta cũng có trang bị những đội quân phòng thủ gồm những vi khuẩn tốt để chống lại quân xâm lược là những vi khuẩn xấu từ ngoài vào. Trong ruột, trên da và cả trên hai bàn tay chúng ta có chứa hằng tỉ vi khuẩn. Mỗi khi bắt tay hay sờ mó một vật gì chẳng hạn như nắm khóa cửa, robinet, chốt xả nước bàn cầu, v.v… chắc chắn là bàn tay chúng ta đã bị nhiễm rồi và có thể là với nhiều loại vi khuẩn khác nhau. Để phòng ngừa sự lây nhiễm thì có một cách rất dễ, đó là chúng ta hãy chịu khó rửa tay thường xuyên! Các loại vi khuẩn nào thường hay gặp trên da? Có thể phân chia ra làm hai nhóm chính: 1-Nhóm vi khuẩn thường trú (flore résidente): gồm có các vi khuẩn hội sinh (commensaux) và các vi khuẩn yếm khí như là cầu trùng Gram dương Staphylococcus epidermis, Coryne -bacteries và Micrococcus species Nhóm thường trú nầy có sức gây bệnh rất yếu. Chúng thường đóng vai trò quan trọng trong việc chống đỡ và ngăn chận sự xâm nhập của những loại vi khuẩn có khả năng gây bệnh nặng hơn. Bình thường loại vi khuẩn thường trú không gây bệnh cho chúng ta, ngoại trừ trường hợp vì rủi ro chúng được đưa ồ ạt vào trong cơ thể như trong trường hợp mổ xẻ giải phẫu, v.v… 2-Nhóm vi khuẩn tạm trú (flore transistoire): gồm những vi khuẩn hoại sinh (saprophytes) đến từ môi sinh, từ người khác và từ vật dụng đã bị nhiễm. Nhóm nầy có thể là Entérobactéries, Pseudomonas spp (từ môi sinh), Streptocoques groupe A, Entérococcus spp, Staphylococcus aureus, Candida albicans (từ các người có hệ miễn dịch yếu, hoặc từ các người bị bệnh tiểu đường) Trong nhà thương, tay thường hay bị nhiễm bởi các loại vi khuẩn gây bệnh (pathogène) như Klebsiella spp và Enterobacter spp. Các vi khuẩn tạm trú thường rất thay đổi. Chúng tùy thuộc vào nơi chốn nào mà bàn tay sờ vào để bị nhiễm. Loại vi khuẩn tạm trú thường lây nhiễm vào cơ thể qua hiện tượng nhiễm trùng chéo (infection croisée, cross contamination). Lây nhiễm bằng cách nào? Biết rằng có nhiều loại vi khuẩn sống một cách tự nhiên bình thường trên cơ thể và không hề hại đến sức khỏe, nhưng ngược lại cũng có rất nhiều loại vi khuẩn khác thì lại gây cảm nhiễm mỗi khi tiếp xúc vào người chúng ta. Theo sự ước lượng của các nhà khoa học thì có vào khoảng từ 10.000 đến 100.000.000 mầm bệnh hiện diện trên hai bàn tay và đặt biệt là dưới khe của các móng tay. Trong bối cảnh nầy, một số mầm bệnh có thể tồn tại trong nhiều phút thậm chí trong nhiều giờ. Đó là trường hợp của các loại virus gây các bệnh cảm nhiễm như cảm cúm, rối loạn tiêu hóa, bệnh feu sauvage (herpes labial), bệnh impétigo (chốc lở) và các bệnh ngộ độc thực phẩm Một vài loại vi khuẩn độc hại hơn có nguồn gốc từ phân, chẳng hạn như vi khuẩn salmonella (gây bệnh thương hàn) cũng có thể lây nhiễm từ hai bàn tay. Mỗi khi bắt tay với nhau là mỗi người có thể sau đó đem truyền sang cho 6 người (?) khác. Mầm bệnh có thể tồn tại trong một thời gian lâu dài trên bàn bureau, trên nắm khóa cửa, bàn cầu, v.v…Khi nắm vào những đồ vật bẩn và nếu quên chúng ta lấy tay dụi vào mắt, móc vào mũi hoặc bốc thức ăn đưa vào miệng, thế là bị nhiễm. Rửa tay thường xuyên là một cách ngừa bệnh cảm cúm rất hữu hiệu. Khi nào thì cần rửa tay? Cho dù có áp dụng cách rửa nào đi nữa thì bàn tay cũng không bao giờ được tiệt trùng (stérile) hết. Chúng ta bất quá chỉ giúp làm giảm bớt số vi khuẩn trên tay mà thôi! Rửa tay có mục đích là loại các chất bẩn mà ta thấy được cũng như các chất bẩn không thể thấy được. Vậy cần nên rửa tay: - trước và sau khi ăn. - trước khi rửa mắt rửa mũi. - trước khi chuẩn bị thức ... biến vệ sinh bảo quản bát đũa dùng nước ấm để rửa tráng lại nước sôi Khi bạn dùng nước ấm để rửa bát đũa, vết cáu bẩn cặn mỡ dính bát đũa nhanh chóng rửa Đồng thời việc tráng bát đũa nước sôi... bát đũa, đặc biệt đũa làm từ tre, gỗ bị mốc Nguyên nhân môi trường ẩm ướt, tích nước thuận lợi để vi khuẩn cầu tụ vàng E.coli phát triển gây loại bệnh nguy hiểm Khi ấy, sử dụng muối chanh để vệ... VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lau khô bảo quản nơi thoáng mát Lau khô bát đũa bước thiếu trình bảo quản bát đũa Tuy nhiên, bạn nên lưu ý muốn dùng khăn lau phải dùng khăn