1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách thờ cúng thần tài giúp thu hút tài lộc

4 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 250,19 KB

Nội dung

LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: Tín ngưỡng bản địa Hàn Quốc: Thờ cúng thần linh TPHCM A – LÝ THUYẾT TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG: I. Tôn giáo là gì? “Tôn giáo (“religion”- Tiếng Anh) xuất phát từ thuật ngữ “legere” trong tiếng Latin có nghĩa là thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên.” Đã một thời, khái niệm về tôn giáo đã được các nhà nghiên cứu trong lãnh vực này đem ra bàn cãi rất nhiều. - Các nhà thần học cho rằng: “Tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con người”. - Trong khi đó, một số nhà tâm lý học lại cho rằng: “Tôn giáo là sự sáng tạo của mỗi cá nhân trong nỗi cô đơn của mình, tôn giáo là sự cô đơn, nếu anh chưa từng cô đơn thì anh chưa bao giờ có tôn giáo”. - Bên cạnh đó cũng xuất hiện khái niệm được cho là dấu hiệu đặc trưng của tôn giáo: “Tôn giáo là niềm tin vào cái siêu nhiên”. - Nếu định nghĩa theo triết học hiện đại thì: + Theo C.Mác: “Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, nó là tinh thần của trật tự không có tinh thần”. + Theo Ph.Ăngghen: “Tôn giáo là sự phản ánh hoang đường vào trong đầu óc con người những lực lượng bên ngoài, cái mà thống trị họ trong đời sống hàng ngày… ” Như vậy, khái niệm về tôn giáo có thể phát biểu như sau: “ Tôn giáo là niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng, được chấp nhận một cách trực giác và tác động qua lại một cách hư ảo, nhằm lý giải những vấn đề trên trần thế cũng như ở thế giới bên kia.” Và niềm tin đó được biểu hiện rất đa dạng, tùy thuộc vào những thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa, phụ thuộc vào nội dung từng tôn giáo. Nó được vận hành bằng những nghi lễ, những hành vi tôn giáo khác nhau của từng cộng đồng xã hội khác nhau. II. Tín ngưỡng là gì? Tín ngưỡng là hệ thống các niềm tin mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồng. Trong thực tế ở nước ta, thuật ngữ “tín ngưỡng” dùng để chỉ niềm tin tôn giáo. Các nhà nghiên cứu đều cơ bản nhất trí với nhau rằng yếu tố quyết định của một tôn giáo là đức tin hay niềm tin. Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin thì các hình thái tôn giáo ra đời từ thuở sơ khai cho đến nay đều được gọi thống nhất là tôn giáo. Câu hỏi được đặt ra, vậy niềm tin tôn giáo (tín ngưỡng) là gì và tín ngưỡng tôn giáo là gì? Trước hết niềm tin tôn giáo là một dạng nhận thức đặc biệt, dựa trên trực giác, tạo cho con người một niềm tin có tính thiêng liêng, giúp người ta có thể nhận thức được những sự vật mà người thường không thấy được, cho ta một sức mạnh đặc biệt mang tính “thăng hoa” để tác động đến cuộc sống trần tục. Niềm tin tôn giáo là một niềm tin có thật và chắc chắn, là niềm tin mang tính chủ quan, không cần lý giải một cách khoa học. Đó là điều kiện để con người đến với tôn giáo. Không có niềm tin này con người không thể đến được với đạo. Để có được niềm tin đó, người theo đạo cần phải có một sự hiểu biết nhất định về giáo lý, tuân thủ những hành vi, phép tắc tôn giáo theo cách của mình. Tín ngưỡng tôn giáo là niềm tin và sự sùng bái thần thánh hay các quyền lực vô biên, siêu nhiên, vào cuộc sống sau khi chết , tóm lại, là những phát biểu mà vì đó các thành viên của một tôn giáo nào đó gắn bó vào đó. Câu chuyện về Adam và Eva là một ví dụ về tín ngưỡng tôn giáo. Tín ngưỡng thường phát sinh khi một lãnh tụ tinh thần khẳng định một số hiểu biết đặc biệt về chân lý VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách thờ cúng thần tài giúp thu hút tài lộc Trong nhiều gia đình, người làm kinh doanh, buôn bán thường thờ cúng thần Tài, ông Địa với mong muốn gặp nhiều may mắn tài lộc Tuy để thờ cúng thần Tài, ông Địa cách hợp Phong thủy? Những người làm nghề kinh doanh buôn bán thường có quan niệm niềm tin vào việc thờ cúng thần tài, ông Địa để cầu mong có nhiều may mắn tài lộc Vậy tục thờ cúng thần Tài, ông Địa có nguồn gốc từ đâu cách thờ thần tài hợp phong thủy để mang lại tài lộc sức khỏe? Chúng ta tìm hiểu vấn đề viết Ý nghĩa thờ cúng thần Tài ông Địa phong thủy Theo phong thủy học, thần Tài ông Địa cặp thờ Về hình có ông Địa thần Tài thực chất vị lại đại diện cho vị thần + Thần Tài: Hắc Thần Tài, Thanh Thần Tài, Bạch Thần Tài , Xích Thần Tài Và Hoàng Thần tài vị chủ chốt + Ông Địa đại diện cho ông : Đông phương Thanh Đế, Tây phương Bạch Đế, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nam phương Xích Đế, Bắc phương Hắc Đế Trung ương Huỳnh Đế Hình tượng ông Địa thường thấy có bụng phệ, trắng nõn, để ngực trần đầu quấn khăn, tay cầm quạt hay có cọp theo Những lễ vật dâng cúng thờ thần Tài, ông Địa Khi thờ thần tài, người ta thường cúng hoa thổ Địa lại cúng chuối xiêm, thuốc hay cúng ly cà phê Theo truyền thống người Hoa trọng khấn vái thần Tài nhiều người Việt lại quen thuộc với ông Địa Vai trò thần Tài xem trọng, nhà lo việc trang trí nhà cửa, sửa soạn đồ lễ thờ cúng thần tài đầy đủ Nếu tượng cũ hỏng cần thỉnh vị bàn thờ cũng nên thay ban thờ Mọi người tin bàn thờ thần Tài ngăn nắp, năm làm ăn phát tài điều cần lưu ý thờ cúng thần Tài, ông Địa Để thờ cúng thần Tài, ông Địa cách, gia đình cần tìm hiểu rõ quy trình, cách thức cần ý đến điều Chăm sóc thường xuyên cho bàn thờ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mặc dù bàn thờ thần tài, ông Địa thường đặt đất vị ưa chuộng sẽ, sáng sủa Vì bạn cần giữ cho vị trình thờ cúng Khi trời mưa to, bạn nên bê tượng Thần tài, ông địa, ông Cóc đặt vào thau để tắm mưa khoảng 15 phút trời sau mang vào lau khô, xịt nước hóa thắp hương cầu khấn Khi thờ cúng thần tài ông Địa Như phần đề cập, có số đồ sử dụng làm đồ lễ cúng thường người ta dùng đồ ngọt, hoa cúng thịt quay Ở Sài Gòn thường bán riêng loại tiền dùng để cúng thần Tài, ông Địa gồm có tiền Quý nhân (Âm Dương – Tức tờ giấy gập đôi màu đỏ có đúc hình Thần Tài khắp bề mặt) Loại tiền miền Bắc Cách thắp hương (nhang) lập bàn thờ Sau lập bàn thờ, gia chủ nên thắp 100 ngày nhang liên tục để bàn thờ tụ Khí Tuyệt đối không tắt đèn bàn thờ chúng đèn chiếu đường cho vị giáng trần Việc thắp hương 100 ngày không cần cầu kỳ, cần thay nước thắp nén hương Khi cần cầu xin điều cắm nén hương theo hàng ngang Trong ngày rằm, mùng 1, lễ tết cần thắp nén theo hình chữ thập Để bát hương có tàn đẹp tụ khí tốt bạn nên dùng loại hương tàn Khi bát hương nhiều chân hương đến ngày 23 tháng Chạp tiễn ông Táo trời rút chân hương hóa tiền vàng Sau hóa xong đổ chút rượu lên đám tro Không để hoa, yếu bàn thờ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi gia đình thờ cúng thần Tài, ông Địa tuyệt đối không để hoa úa bàn thờ khiến làm ăn khó khăn * Chú ý: Mùng 10 Âm lịch hàng tháng Cúng Thần Tài ; Mùng 16 Âm lịch hàng tháng Cúng Cô Hồn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HÀ TÊN ĐỀ TÀI TẠO MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC THÂN THIỆN NHẰM THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN VỀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG Y HỌC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HỌC VIỆN QUÂN Y) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.72 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Văn Lương HÀ NỘI, 2010 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI CẢM ƠN 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH 6 MỞ ĐẦU 7 1. Lý do nghiên cứu: 7 2. Lịch sử nghiên cứu: 8 3. Mục tiêu nghiên cứu: 9 4. Phạm vi nghiên cứu: 10 5. Mẫu khảo sát: 10 6. Vấn đề nghiên cứu: 10 7. Luận điểm (giả thuyết) nghiên cứu: 10 8. Phương pháp nghiên cứu: 11 9. Kết cấu của luận văn 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN VỀ CNSH TRONG Y HỌC 14 1. 1. Hệ thống các khái niệm có liên quan 14 1.1.1. Khái niệm môi trường làm việc 14 1.1.2. Khái niệm môi trường làm việc thân thiện 15 1.1.3. Khái niệm CNSH 15 1.1.4. Khái niệm CNSH trong y học 17 1.1.5. Khái niệm nguồn nhân lực KH&CN 19 1.2. Các học thuyết quản lý về tạo động lực thu hút nhân lực KH&CN 23 1.2.1. Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow 23 1.2.2. Thuyết hai yếu tố của Herzberg 27 2 1.2.3. Thuyết kỳ vọng của V.Vroom 29 1.2.4. Thuyết Y của Douglas McGregor 33 1.3. Một số văn bản của Đảng và Nhà nước liên quan đến phát triển nhân lực KH&CN 35 1.4. Các chính sách có liên quan tới nguồn nhân lực KH&CN về CNSH trong y học 37 1.4.1. Chính sách về CNSH 37 1.4.1.1. Nghị quyết 18/CP-TTg 37 1.4.1.2. Chỉ thị 50 - CT/TW 38 1.4.1.3. Quyết định số 212/2005/QĐ-TTg 40 1.4.1.4. Quyết định số 2028/QĐ-BKHCN 40 1.4.1.5. Quyết định số 14/2008/QĐ-TTg 41 1.4.2. Chính sách về nhân lực y tế 42 1.4.3. Chính sách của HVQY về nhân lực KH&CN và CNSH 44 1.3.3.1. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ HVQY lần thứ XIX 44 1.4.3.2. Kế hoạch phát triển CNSH đến năm 2015 và định hướng 2020 45 1.4.3.3. Các chương trình, dự án, đề tài về CNSH mà HVQY đã và đang thực hiện 46 * Kết luận chương 1 48 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN VỀ CNSH TẠI HVQY 50 2.1. Trình bày dẫn nhập 50 2.2. Đặc điểm của Học viện Quân y 50 2.3. Thực trạng về thu hút nguồn nhân lực KH&CN về CNSH tại HVQY trong thời gian qua 53 2.3.1. Cơ sở hạ tầng phục vụ nghiên cứu và triển khai về CNSH 53 2.3.2. Số lượng nhân lực KH&CN về CNSH ở HVQY hiện nay 60 2.3.3. Kết quả của ngành CNSH tại HVQY trong thời gian qua 64 3 2.3.4. Một số kỹ thuật và chuyên ngành mới xuất hiện tại HVQY 68 * Kết luận chương 2 71 Chương 3: GIẢI PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC THÂN THIỆN TẠI HVQY 73 3.1. Cơ sở của giải pháp 73 3.2. Luận cứ thực tiễn đề xuất giải pháp tạo môi trường làm việc thân thiện 74 3.2.1. Tạo môi trường làm việc thân thiện là sự lựa chọn cần thiết và phù hợp đối với HVQY 74 3.2.2.CNSH hiện đại đòi hỏi môi trường cứng thuận lợi và môi trường mềm thoải mái 76 3.2.3. Tâm lý người Việt Nam và ảnh hưởng tới việc thu hút nguồn nhân lực KH&CN về CNSH trong y học 79 3.3. Các giải pháp nhằm tạo môi trường làm việc thân thiện 74 3.3.1. Tạo cơ hội cho sự thăng tiến 81 3.3.2. Tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong Học viện 83 3.3.3. Trang bị cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu của ngành CNSH 88 3.3.4. Trọng dụng nhân tài 90 3.3.5. Ghi nhận và tôn vinh những đóng góp của các nhà khoa học . 92 * Kết luận chương 3 95 KẾT LUẬN 96 KHUYẾN NGHỊ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ CN Công nghệ CNSH Công nghệ sinh học CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá HV Học viện HVQY Học viện Quân y KH&CN Khoa học và công nghệ OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng khuyếch đại gen R&D Reseach & Development Nghiên cứu và phát triển/triển khai PHẦN A : MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Sách là nguồn tri thức vô tận, nhờ có sách mà con người càng ngày càng tiếp cận với thế giới hiện đại, cuộc sống không thể thiếu sách. VILEENIN đã từng nói “ Không có sách thì không có tri thức, không có tri thức thì không có cộng sản”. Nhất là trong trường học sách đóng vai trò vô cùng quan trọng, là học liệu cần thiết của thầy và trò, sách giúp cho người giáo viên định hướng những công việc mình cần phải làm. - Ngay từ khi mới về trường, nhận thấy thư viện trường mình rất được Ban Giám Hiệu và các cấp lãnh đạo địa phương quan tâm. Là một trong những thư viện trường học đạt chuẩn quốc gia đầu tiên của huyện Phúc Thọ, với hệ thống cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ, phòng đọc của giáo viên và học sinh được bố trí ở nơi thuận tiện, sạch sẽ,thoáng mát và đầy đủ ánh sáng, vốn tài liệu phong phú, đa dạng, phù hợp với giáo viên và học sinh Trung học. Nhà trường thường xuyên bổ sung tài liệu cộng với sự huy động từ nhiều nguồn khác nhau. - Nhưng làm thế nào để phát huy được hiệu quả tối đa nguồn tài sản vô giá đó? Hầu hết, thư viện các trường đã hoạt động có chiều sâu nhưng mới thu hút được giáo viên. Số lượng bạn đọc đông đảo là học sinh không phải thư viện nào cũng thu hút được. Vậy làm thế nào để khơi dậy niềm đam mê đọc sách báo ở học sinh nhằm gìn giữ và phát huy “Văn hóa đọc” đang bị phương tiện thông tin nghe nhìn đang lấn át? Vấn đề này đòi hỏi người cán bộ thủ thư phải nghiêm túc suy nghĩ, trăn trở tìm giải pháp thíc hợp để khắc phục. - Với vai trò là cán bộ thư viện chuyên trách, có tâm huyết với nghề tôi đã mạnh dạn đưa ra nhiều ý tưởng và được sự ủng hộ, tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu nhà trường tôi đã nghiên cứu và áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp thu hút bạn đọc đến với phong trào đọc sách trong thư viện trường học” nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác thư viện, tạo ra môi trường giáo dục thuận lợi và giúp các em có một sân chơi bổ ích, lí thú, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu tài liệu : Đọc tài liệu sách, báo, sách tham khảo. - Phương pháp quan sát : Quan sát hoạt động của học sinh. - Phương pháp điều tra : Tìm hiểu thực trạng đọc sách ở trường. - Phương pháp thực nghiệm : Tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách cho học sinh bằng các phương pháp khác nhau. III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Đề tài : “ Một số biện pháp thu hút bạn đọc đến với phong trào đọc sách trong thư viện trường Trung học cơ sở Sen Chiểu” Đối tượng áp dụng : Cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trường Trung học cơ sở Sen Chiểu- Phúc Thọ - Hà Nội. Thời gian thực hiện : Năm học 2012-2013 PHẦN B – NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I. THỰC TRẠNG KHI CHƯA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Trường Trung học cơ sở Sen Chiểu đã đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 nên có đủ các phòng học, khu hiệu bộ, thư viện nhà trường hai năm liền đạt danh hiệu thư viện chuẩn quốc gia được trang bị đầy đủ tủ giá,bàn ghế một cách hợp lí khoa học. Vốn tài liệu được bổ sung đầy đủ, kịp thời đáp ứng nhu cầu bạn đọc, phục vụ tốt chương trình đổi mới giáo dục phổ thông. Tuy nhiên đời sống kinh tế chưa phát triển mạnh nên hầu như học sinh chưa có thói quen đọc sách, số lượng giáo viên và học sinh vào thư viện đọc sách còn chưa cao, lượt đọc của học sinh trên thư viện còn rải rác, chưa có tính hệ thống, có lớp còn chưa có học sinh tham gia. Mặc dù Ban Giám Hiệu nhà trường rất quan tâm đến việc đầu tư kinh phí bổ sung tài liệu và cơ sở vật chất nhằm thu hút bạn đọc. Đặc biệt học sinh của trường đa số là con em gia đình lao động nghèo, ít được sự quan tâm của cha mẹ hơn nữa các em còn nhỏ tuổi, ham chơi, chưa có ý thức và nhận thức được tầm quan trọng của việc đọc sách. Chủ yếu mới chỉ thu hút Số ít học sinh giỏi có nhu cầu thực sự về tài liệu, một số thích đọc các loại truyện mang tính giải trí. Trăn trở trước thực trạng đó, tôi tiến hành điều tra nghiên cứu nhu cầu, tâm lí lứa tuổi và tìm hiểu những hoạt động truyền thống LỄ CÚNG THẦN TÀI MÙNG 10 THÁNG GIÊNG I. Ý nghĩa Ngày vía được định nghĩa là ngày liên quan đến tâm linh, sự thay đổi linh hồn của một người. Ngày vía này có thể là ngày sinh, ngày mất, ngày thành đạo… Chẳng hạn “Lễ vía Đức Phật A Di Đà đản sanh 17-11 âm lịch” là ngày sinh, “ngày vía Bồ tát Quán Thế Âm thành đạo” là ngày thành đạo… Còn thần tài, theo ghi chép sớm nhất liên quan đến ngày sinh của thần tài là “Ngọc hạp ký” của Hứa Chân Quân, đời Tấn vào ngày 22 tháng 7 âm lịch. Hiện nhiều nơi ở Trung Quốc vẫn tổ chức đón thần tài vào ngày này. Thần tài quen thuộc nhất trong dân gian là Triệu Công Minh. Ngày sinh của Triệu Công Minh có nhiều thuyết, thông dụng nhất là hai ngày: 15 tháng 3 (theo Nam Sơn cư sỹ đời Tần) và 22 tháng 7 (trùng với thuyết của Hứa Chân Quân ở trên), đồng thời các nhà thiên văn cổ cho rằng đây là ngày “mặt trời sáng nhất”. Do đó, ngày vía thần tài nếu có sẽ là ngày 22 tháng 7 hàng năm. Đầu năm, hầu hết các gia đình người Việt đều có lễ đón Thần tài theo phong tục dân gian cho rằng đầu năm cần chào đón thần tài từ thiên đình về hạ giới. Lịch trình cụ thể là mùng 2 làm lễ đón Hỷ thần (thần may mắn, hạnh phúc), mùng 3 đón Tài thần (thần tài lộc), mùng 4 là đón tiếp các vị thần khác từ thiên đình về hạ giới, mùng 5 là ngày phá trừ, dỡ bỏ đồ cúng. Riêng với các cửa hàng kinh doanh thì cúng thần tài hàng ngày. II. Cách lễ cúng thần tài bao gồm: 1. Nơi cúng lễ Việc làm lễ đón thần tài được cho là rất quan trọng vì theo dân gian, có đón thần tài mới bổ sung thêm được tài lộc trong năm. Người làm kinh doanh, không làm kinh doanh đều làm lễ giống nhau, chỉ khác là địa điểm. Người làm kinh doanh thờ thần tài nên làm lễ ở nơi kinh doanh chứ không nên làm ở đình, chùa. Người không kinh doanh có thể cúng ở nhà hay đình chùa đều được, vì bản thân "thổ địa" thờ tại nhà cũng kiêm chức năng của thần tài. Nhiều người lễ ở nhà riêng thường đặt mâm cúng trước cửa, hay ngoài sân, ban công. Thực tế, cúng ngoài sân hay ngoài cửa dễ có "vãng vong", dân gian gọi là vong lang thang vào phá. Tốt nhất ở nhà riêng nên đặt mâm cúng trong nhà. 2. Thờ thần bao nhiêu thì vừa Nhà đã có ban thờ thần linh, gia tiên thì không nên làm thêm ban thờ thần tài. Thờ nhiều thần thánh trong nhà sẽ làm gia đình bất hòa, con cái khó bảo hoặc gây ra những trục trặc khác. Nhiều nhà đặt cả Phật Di Lặc ngồi trên ban thờ thần tài, hay ban thờ thổ địa đặt riêng trên ban thờ thần tài là không cần thiết và không nên, trong tâm linh là bất kính. Thực tế đo đạc bằng máy móc khoa học cũng thấy những trường hợp này gây ra trường khí nhiễu loạn, không ổn định. Nếu trót đặt nhiều ban thờ, nhiều bát hương nên làm lễ để thu gọn bớt lại. 3. Đồ lễ Đồ lễ đơn giản, lễ vừa phải, không xa xỉ lãng phí mới được thần tài chú ý. Đa phần chỉ cần hoa tươi, quả tươi, nước sạch. Nhiều nơi làm lễ cúng thần tài to hơn cả cúng tất niên là không cần thiết. Một số lưu ý: - Hương: Có nơi cho rằng thắp vào sáng, có nơi cho rằng cần thắp vào chiều tối, thực ra là không cần thiết và không có quy định cụ thể. Có thể chọn giờ tốt cho cúng lễ trong ngày hoặc chọn ngày giờ tốt có sao tốt đến để kích hoạt trường khí dễ hơn. - Nước: Chén để nước cần rửa sạch trước khi lấy nước mới. Chỉ cần một chén nước là đủ, chứ không phải ba hay năm chén. Nước không để quá đầy, cần cách miệng chén khoảng 1 cm. Cẩn thận không để nước tràn ra hoặc đổ lên bàn. - Hoa: Bình hoa có thể bằng thủy tinh, gốm sứ đều được. Chỉ nên chọn hoa tươi, hoa có nụ và có hương thơm càng tốt. Không nên dùng hoa giả. - Quả: Quả nên chọn loại tươi, ngon, nhìn nguyên vẹn, thường dùng táo, lê, chuối, cam, quýt Cũng như hoa, không dùng quả nhựa, quả nhân tạo không ăn được. - Đèn, nến: Đèn cúng là đèn thật như đèn dầu, nến. Không dùng đèn nhấp nháy, đèn điện vì đều tạo ra trường khí xấu, ảnh hưởng đến việc thờ cúng. III. Văn cúng thần tài 1. Bài 1 Kính lạy: Thần linh Thổ địa, Phúc đức Chính thần, Tài thần (nếu làm ở nơi kinh doanh, hay ngoài sân), Gia tiên họ , bà cô ông mãnh, chư vị tiên linh (nếu làm trong nhà, ở Những điều cần biết việc thờ cúng thần tài thổ địa nhà Tất tần tật điều cần biết việc thờ cúng thần tài thổ địa nhà – Việc thờ cúng Thần Tài – Thổ Địa tín ngưỡng có từ lâu người Việt với mong muốn công việc làm ăn phát đạt, điều suôn sẻ, với người làm nghề buôn bán Theo đó, để không phạm vào điều cấm kỵ việc thờ cúng hai ông, điều bạn cần lưu ý Thần Tài – Thổ Địa ai? Thần Tài – Thổ Địa vị thần đại diện cho 10 vị thần Thần Tài đại diện cho: Hắc Thần Tài, Xích Thần Tài, Thanh Thần Tài, Bạch Thần Tài cao Hoàng Thần Tài Còn Ông Địa đại diện cho vị thần gồm: Đông phương Thanh Đế, Nam phương Xích Đế, Tây phương Bạch Đế, Bắc phương Hắc Đế Trung ương Huỳnh Đế Ông Thần Tài – Ông Địa Về ngoại hình Thổ Địa (ông Địa) người trung niên mập mạp, bụng to, ngực lớn, miệng cười hể hả, tay cầm quạt, tay cầm điếu thuốc lá… trông phương phi, hào sảng mang đầy chất phong thịnh, có chút hài hước Đi theo ông địa thường chúa Sơn Lâm Đây đại diện tiêu biểu cho tính cách đặc trưng người Nam Bộ Ông địa gắn liền với tín ngưỡng thờ thổ công của cư dân nông nghiệp Còn Thần Tài thường tay cầm kim ngân lượng (vàng), bạc, đầu đội mũ mão, trang phục nghiêm chỉnh Ông người cai quản tiền bạc tài lộc Thiên Đình Xung quanh Thần Tài có nhiều tích để kể lại Như nói tín ngưỡng thờ Ông Địa tập tục gắn liền với đời sống văn hóa cư dân nông nghiệp Nam Bộ Họ thờ Ông Địa để mong thần linh, thổ công phù hộ cho mùa màng bội thu Còn tín ngưỡng thờ Ông Thần Tài lại gắn với người làm ăn buôn bán, họ thờ Thần Tài để cầu cho việc làm ăn phát đạt, suôn sẻ, phúc lộc đầy nhà Vì Thần Tài – Ông Địa hai vị thần thiếu gia đình Việt, đặc biệt với gia đình làm nghề buôn bán Cách trí hướng đặt bàn thờ Thần Tài – Ông Địa theo phong thủy Ông Địa Thần Tài hai vị thần người dân thờ cúng chung tủ thờ đặt nhà Tủ thường làm gỗ, hướng thẳng cửa, đặt nơi có vách dựa vào để tạo vững cho tủ thờ Đồng thời hàm ý việc kinh doanh bền vững phát đạt Bàn thờ Thần Tài Ông Địa Trên bàn thờ Ông Địa – Thần Tài dán vị – bùa màu đỏ viết mực nhũ kim, có nội dung “Ngũ phương Ngũ thổ Long thần, Tiền hậu địa Chúa Tài thần” sơn son thiếp vàng, phía khảm dán vị Thần Tài Bên trái đặt ông Thần Tài bên phải Ông Địa Ở hai ông có hũ gạo, hũ muối hũ nước đầy Ba hũ dùng để thờ quanh năm đến cuối năm thay Giữa tủ thờ hai ông bát hương, bát hương bốc phải chọn ngày tốt tuân thủ theo số tập tục định Để tránh bát hương bị động người ta dùng keo để gắn vào tủ thờ Nếu trình lau chùi, thờ cúng bát hương bị xê dịch ảnh hưởng đến việc làm ăn gia chủ Bông tỏi đặt trước bàn thờ Thần Tài Ông Địa Theo phong thủy Đông bình – Tây tức phía Đông đặt bình hoa phía Tây đặt hoa Vì lọ hoa thường đặt phía tay phải, hoa dùng để thờ cúng Thần Tài – Ông Địa thường hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa cúc Đĩa trái đặt bên trái thường mâm ngũ Khi thắp nhang gia chủ phải rót chén nước xếp theo hình chữ thập – tượng trưng cho ngũ hành phát sinh, phát triển Đồng thời chén nước đại diện cho vị thần nói Trên bàn thờ ông Thần Tài – Ông Địa người ta thường đặt tượng Phật Di Lặc hay câu Phạn Tự – tượng trưng cho quan chủ quản Thần với mục đích quản lý Thần không cho làm điều sai trái Ngoài ra, bàn thờ Thần Tài – Ông Địa gia chủ nên đặt thêm tượng Ông Cóc, sáng quay đầu ra, tối quay đầu vào để rước lộc vào nhà Khu vực trước tủ thờ, bạn nên đặt tô sứ thật đẹp, lòng nông, đổ đầy nước ngắt hoa rải mặt nước – với hàm ý giữ tiền lại không để trôi Ngoài trước bàn thờ hai ông có tượng Ông Cóc ngậm tiền Hoặc bạn đặt kèm đĩa tỏi có củ tươi nguyên đẹp bó tỏi Ngày cửa hàng bán đồ thờ cúng Ông Địa – Thần Tài người ta có bán sẵn tỏi làm công phu đẹp mắt để thờ hai ông Theo quan niệm dân gian việc đặt tỏi giúp Ông Địa trừ “đạo chích vong binh”, chống Tà Sư làm ác, phá hoại bàn thờ Bùa chú, Ngải Thần Tài – Ông Địa thờ cúng vào dịp nào? Ngày xưa Thần Tài Ông Địa thờ cúng vào ngày Tết Tuy nhiên đa phần gia đình làm kinh doanh, buôn bán thường thờ ... Mọi người tin bàn thờ thần Tài ngăn nắp, năm làm ăn phát tài điều cần lưu ý thờ cúng thần Tài, ông Địa Để thờ cúng thần Tài, ông Địa cách, gia đình cần tìm hiểu rõ quy trình, cách thức cần ý đến... vật dâng cúng thờ thần Tài, ông Địa Khi thờ thần tài, người ta thường cúng hoa thổ Địa lại cúng chuối xiêm, thu c hay cúng ly cà phê Theo truyền thống người Hoa trọng khấn vái thần Tài nhiều... lại quen thu c với ông Địa Vai trò thần Tài xem trọng, nhà lo việc trang trí nhà cửa, sửa soạn đồ lễ thờ cúng thần tài đầy đủ Nếu tượng cũ hỏng cần thỉnh vị bàn thờ cũng nên thay ban thờ Mọi người

Ngày đăng: 19/12/2016, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w