Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 trường THPT Đa Phúc, Hà Nội năm học 2016 - 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận v...
SỞ GD&ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NINH HẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: Ngữ Văn 11 Thời gian: 90 phút ( không kể phát đề) Câu 1: (2.0 điểm) Đọc thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu cho biết: a/ Hoàn cảnh sáng tác thơ b/ Văn cảnh thơ cho ta hiểu từ “loạn” nào? c/ Thái độ nhà thơ hai câu kết? CHẠY GIẶC Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Lỡ để dân đen mắc nạn này? Câu 2:(2.0 điểm): Trước có tên “Chí Phèo”, tác phẩm có hai nhan đề khác Anh/ chị cho biết nhan đề có nhận xét nhan đề tác phẩm? Câu 3: (6.0 điểm) Diễn biến tâm tâm lí Chí Phèo (trong tác phẩm tên Nam Cao) từ gặp thị Nở đến kết thúc đời Sự thay đổi Chí Phèo cho ta thấy điều từ sức mạnh tình người? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ VĂN 11 NĂM 2015 – 2016 MÔN NGỮ VĂN 11 Câu 1: – Hoàn cảnh đời: thực dân Pháp công vào Sài Gòn – Gia Định (0,5đ) – Từ loạn dùng văn cảnh: tình cảnh rối ren thực dân Pháp bắn giết, cướp bóc khiến nhân dân phải chạy trốn (0,75đ) – Thái độ nhà thơ: bất bình, lên án triều đình nhà Nguyễn; xót xa, thương cảm cho hoàn cảnh người dân… (0,75đ) Câu – Nhan đề: Cái lò gạch cũ; Đôi lứa xứng đôi; (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Cái lò gạch cũ: Phản ánh tượng tàn bạo mang tính quy luật xã hội cũ: người nông dân bị đẩy vào đường bần dẫn đến tha hóa, lưu manh hóa cuối bị đẩy khỏi xã hội loài người/ Sự bế tắc người nông dân… (0,5đ) – Đôi lứa xứng đôi: Nhấn mạnh tính mối tình Chí Phèo – thị Nở, tạo tính giật gân, gây tò mò hàm ý mỉa mai, miệt thị người có số phận bất hạnh… (0,5đ) – Chí Phèo: Tính điển hình hóa số phận nhân vật (0,5đ) => Mỗi nhan đề 0.25 đ (đúng tả), phần ý nghĩa 0.5 đ phải đảm bảo ý Câu 3: a/ Mở bài: Đảm bảo yêu cầu phần mở (ngắn gọn, có cảm xúc, nêu vấn đề) (0,5đ) b/ Thân bài: * Khái quát đời Chí Phèo trước gặp thị Nở -> nạn nhân xã hội phi nhân tính (0,5đ) * Sau gặp thị Nở: (0,5đ) – Nhận biết dấu hiệu sống – Ăn cháo hành -> khao khát hoàn lương – Bị tuyệt tình: ban đầu sửng sốt, sau hiểu đau khổ, tuyệt vọng quay lại kiếp sống cầm thú nên định trả thù tìm đến chết (2,0đ) * Nghệ thuật: biệt tài phát miêu tả tâm lí nhân vật; giọng văn bình thản, tự nhiên chất chứa yêu thương, phẫn… -> lòng nhân đạo nhà văn * Sức mạnh tình người: – Khi không xem Chí người -> quỷ – Khi gặp thị, đối xử tốt -> sống ác, muốn sống lương thiện (1,0đ) => tình người có sức mạnh cảm hóa, “con người ta xấu xa trước mắt hoảnh phường ích kỉ” (Nam Cao) Hãy đối xử với tình người: chân thành, biết yêu thương, biết cảm thông, chia sẻ với số phận bất hạnh… (1,5đ) c/ Kết bài: Đánh giá lại vấn đề bàn luận (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: – Học sinh phải làm sáng tỏ nội dung chính: Tâm lí nhân vật từ gặp thị Nở – Cần có nhận xét, đánh giá trước thay đổi Chí – Nếu học sinh kể lại theo văn cho tối đa 50% số điểm (của phần phân tích) – Phần đánh giá sức mạnh tình người: phải trình bày thành đoạn văn riêng Nếu gộp chung với phần kết không tính điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC Môn: Ngữ văn – Lớp: 10 Năm học: 2016-2017 Thời gian: 90 phút I Phần Đọc hiểu: (3,0 điểm) Đọc ca dao sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: MƯỜI CÁI TRỨNG Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn Đi vay dạm, quan tiền Ra chợ Kẻ Diên mua gà mái Về nuôi ba tháng; đẻ mười trứng Một trứng: ung, hai trứng: ung, ba trứng: ung, Bốn trứng: ung, năm trứng: ung, sáu trứng: ung, Bảy trứng: ung Còn ba trứng nở ba Con diều tha Con quạ quắp Con mặt cắt xơi Chớ than phận khó ơi! Còn da lông mọc, chồi nảy (Ca dao Bình Trị Thiên) Câu 1: Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng câu ca dao sau: Một trứng: ung, hai trứng: ung, ba trứng: ung, Bốn trứng: ung, năm trứng: ung, sáu trứng: ung, Bảy trứng: ung Câu 2: Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật vừa câu Câu 3: Nêu nội dung hai câu ca dao: Chớ than phận khó ơi!/Còn da lông mọc, chồi nảy cây? Câu 4: Trình bày suy nghĩ anh/chị thông điệp gợi từ hai câu ca dao sau (viết khoảng đến dòng): Chớ than phận khó ơi! Còn da lông mọc, chồi nảy II Phần Làm văn: (7,0 điểm) Cảm nhận anh/chị thơ Tỏ lòng (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão …………… Hết…………… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐÁP ÁN TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC Môn: Ngữ văn – Lớp: 10 Năm học: 2016-2017 Phần Câu I Đọc Yêu cầu cần đạt Điểm - Liệt kê/lặp từ/ lặp cấu trúc ngữ pháp (cú pháp)/tăng cấp (tăng tiến)/ẩn dụ… Hiểu (HS kể biện pháp tu từ trên) (3đ) - Tác dụng liệt kê, lặp từ, lặp câu trúc, tăng cấp: Liệt kê nhấn 0.25 0.75 mạnh nỗi khổ người lao động xưa - Biện pháp ẩn dụ: “Trứng ung” – mát liên miên xảy đối người lao động => Hình ảnh tượng trưng nỗi khổ người lao động xưa … (HS chọn biện pháp nghệ thuật, biện pháp nghệ thuật nêu tác dụng) - Câu ca dao lời tự động viên người lao động xưa - Là lời nhắn nhủ người lạc quan, tin tưởng dù sống 1.0 nhiều khó khăn (HS trình bày theo nhiều cách khác đảm bảo hai nội dung trên) - Nội dung: HS nói thông điệp sau: 1.0 + Tinh thần lạc quan sống; + Biết chấp nhận khó khăn để tìm cách vượt qua… - Hình thức: + Khoảng – dòng (có thể dòng), + Đúng tả, ngữ pháp (HS trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo thể suy nghĩ sâu sắc, chân thành, tích cực thông điệp gợi từ câu ca dao) II Phầ HS trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo yêu cầu sau: n Tập làm Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề nghị luận, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề 0,25 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí văn (3đ) Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận thơ Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão 0,25 Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận - Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão; giới thiệu tác phẩm: Tỏ lòng (Thuật MB hoài) 0.5 - Nêu vấn đề nghị luận: Bài thơ Tỏ lòng TB - Sơ lược nhà Trần + Trong triều đại phong kiến nhà Trần triều lại nhiều dấu ấn lịch sử đáng ghi nhớ 0.5 + Thời đại hun đúc nên người vĩ đại trở lại, người lại làm vẻ vang cho thời đại sản sinh - Nội dung: + Vẻ đẹp người: Hình tượng người kì vĩ (Hai câu đầu) 3.0 Vẻ đẹp tư tưởng nhân cách (Hai câu sau) + Vẻ đẹp thời đại (HS trình bày lồng vào vẻ đẹp người) Chân dung thời đại phản ánh qua hình tượng người trung tâm Hình ảnh người trầm tư suy nghĩ ý chí lí tưởng, hoài bão 1.0 khúc xạ tuyệt đẹp chân dung thời đại - Nghệ thuật: + Thể thơ thât thất ngôn tư tuyệt Đường luật ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao 0.5 + Từ ngữ hình ảnh to lớn để miêu tả tầm vóc người thời đại nhà Trần KB - Nhận xét đánh giá: Con người thời đại nhà Trần (Thời đại Đông A) thật gần gũi, đẹp đẽ Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu tiếng Việt ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10, 00 điểm 0.5 0,25 0,25 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHẴN (dùng cho số báo danh chẵn) Câu 1 (4,0 điểm) " Cái điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước. Cái điều chúng ta không biết là cả một đại dương" (Niu-tơn) Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên? Câu 2 (6,0 điểm ) Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" của nhà văn Nguyễn Minh Châu? _____ Hết_____ Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ LẺ (dùng cho số báo danh lẻ) Câu 1 (4,0 điểm) "Sự học như bơi thuyền trên dòng nước ngược, không tiến ắt phải lùi" ( Ngạn ngữ Trung Hoa) Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên? Câu 2 (6,0 điểm ) Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" của nhà văn Nguyễn Minh Châu? _____ Hết_____ Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: NGỮ VĂN 12 ĐỀ CHẴN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM a. Yêu cầu về kỹ năng - Xác định đúng kiểu bài nghị luận, thể hiện đúng các bước của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. 0,5 Câu 1 b. Yêu cầu về kiến thức * Giải thích ngắn gọn: Kho tri thức về tự nhiên, xã hội đã có là vô cùng phong phú nhưng những gì chưa khám phá còn nhiều gấp vạn lần. Câu nói khuyên chúng ta phải luôn nỗ lực học tập, phấn đấu không ngừng. * Phân tích, chứng minh: - Cái điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước: giọt nước là quá nhỏ so với đại dương mênh mông -> điều ta biết là vô cùng ít ỏi so với điều ta chưa biết.( CM bằng thực tế của chính bản thân …) - Cái điều chúng ta không biết là cả một đại dương: So với giọt nước thì đại dương là quá to lớn-> điều chúng ta không biết, chưa biết còn mênh mông vô tận. (CM qua 1 số thành tựu nhân loại …) * Bàn luận, rút ra bài học nhận thức, hành động: - Phê phán thái độ tự mãn, tự kiêu tự đại cho rằng mình đã giỏi rồi không chịu học hỏi. - Khẳng định câu nói đúng. - Sự đối lập giữa điều đã biết và chưa biết là động lực lớn để chúng ta phải luôn nỗ lực học tập, phấn đấu không ngừng - Học, h ọc nữa, học mãi… - Học tập mọi lúc, mọi nơi, học trong sách vở, trong cuộc sống. - Càng học cao càng phải khiêm tốn. 0,5 1,0 2,0 a. Yêu cầu về kỹ năng - Biết cách làm bài văn nghị luận về một nhân vật. Kết cấu chặt chẽ, hợp lí, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ng ữ pháp, hành văn có cảm xúc. Bài văn đủ 3 phần - Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận. Các luận điểm phải được phân tích, chứng minh thuyết phục. 1,0 Câu 2- chung cho cả 2 đề. ( 6đ) b. Yêu cầu về kiến thức * Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, nhân vật. * Thân bài: - Không tên -> vô danh như biết bao kiếp người mờ nhạt, nhỏ bé. - Ngoại hình: trạc ngoài 40, thô kệch, tấm áo bạc phếch, rỗ mặt, lúc n ào xu ất hi ện c ũng mang n ét m ặt m ệt m ỏi - > ấn t ư ợng v ề c. đ ời nh ọc 0,5 0,5 0,5 nhằn, lam lũ. - Số phận đau khổ, tủi nhục, không may mắn (khi còn trẻ, lúc lấy chồng, c/s khốn khó, đông con, thường xuyên bị đánh đập dã man) - Tính cách: + Cam chịu, nhẫn nhục (bị đánh thường xuyên nhưng không hề kê u một tiếng, không chống trả, không tìm cách trốn chạy) + Thương con, giàu đức hi sinh, sống âm thầm, kín đáo (…) + Sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, có cái nhìn toàn diện và bao dung (Cách nhìn và đánh giá người chồng của chị không giống với Phùng, Đẩu , thằng Phác…chị đau đớn nhưng không oán hận, vẫn tỏ ra thấu hiểu , chia sẻ…) * Đánh giá chung và kết bài. - Nghệ thuật: + Tình huống truyện độc đáo, bất ngờ, gợi nhiều suy nghĩ về nhận thức: qua câu chuyện của người đàn bà, ta VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD – ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: TIẾNG ANH 11 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ CHẴN (DÀNH CHO THÍ SINH CÓ SBD CHẴN) I LISTENING (2.0p) Part 1: Listen and fill in each blank with a missing word A: So what are you going to for the (1) _? B: Well, (2) _ tells me that I look too thin I need to put (3) _ a couple of kilos A: Why don’t you join a gym and lift weights? B: No time I think I’ll go back and live with my mom She’s the greatest (4) _ Part 2: Listen and choose the best answer Conversation 1 Why does Lan think that she can’t go to Nga’s party? A She hasn’t finished her homework B She doesn’t want to go to Nga’s party C The party is on her school day D She went out that day What has Lan decided to do? A She will not go to Nga’s birthday party B She can finish her homework first and go to the party later C She can ask her sister to help her with her homework D She can delay her meeting Conversation What’s the problem with Minh? A He doesn’t like parties C He has no friends B He often lies to his friends D He got too many friends What can be the result of Minh’s habit? A He doesn’t have any friends B He will quit his class C His friends will stop trusting him D He will never go to school again II LANGUAGE USE Part 1: Choose the word whose underlined part is pronounced differently (0.5p) A.champion B chemistry C change D channel A write B whole C west D whose VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Part 2: Choose the best answer to complete the sentences (1p) I congratulated you having passed the exam with flying colours A for B from C on D to _ is a holiday in Vietnam celebrated on September 2nd every year A Thanksgiving B Valentine Day C Teachers' Day D Independence Day I think cheap birth control should be widely provided and applied so that we can reduce population growth A limits B ways C methods D examples Our teachers always prevent us talking in the class A on B from C of D for Part 3: Put the verbs in the brackets into the correct forms (1p) Nowadays, many young people plan ( learn) _ English well so as to have many good chances for thei future My classmates always ( review) their lessons after the news programme on VTV1 I ( explain) _ your questions clearly if you ask me If I _ (be) invited to the party last week, I would have met a lot of my old friends there III READING Part 1: Read the text and answer the questions that follow (1.5 p) Wales has a population of about three million English is the main language and only twenty percent speak both Welsh and English Every year in August there is a Welsh speaking festival It takes place in a different town each year so everyone has the change for it to be near them Local people spend years making plans for when the festival will be in their town Each festival is attended by about 160.000 people They travel not only from nearby towns and villages but also from the rest of the British Isles and even from abroad There are concerts, plays and competitions to find the best singers, poets, writers and so on Shops sell Welsh music books, pictures and clothes as well as food and drink The festival provides a chance for Welshspeaking people to be together for a whole week, with the Welsh language all around them What is the main language in Wales ? How many people attend in each Welsh speaking festival ? Where does it take place every year ? Part 2: Read the text and decide whether the following statements are True (T) or False (F) (1.5 p) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mankind is feeling greater pressure from the expanding number of people The area of the earth can never be expanded Nor are there endless sources of food and clothing Yet people are being born faster than they are dying In the next forty years, the world population may double How can so many people be fed? Trường THCS Trúc Lâm Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6. Thời gian 60 phút Họ và tên: Lớp:6 Số báo danh Giám thị Số phách A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng đạt: 0,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 – câu 4) Câu 1. (0,5 điểm) Truyền thuyết là gì? A. Câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2. (0,5 điểm) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước. A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 3: (0,5 điểm) Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việt Câu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. * Điền dấu X vào ô vuông sau mỗi câu trả lời đúng Câu 5: (0,5 điểm) Văn bản tự sự có những ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ hai B. Ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ ba C. Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ tư D. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba Câu 6: (0,5 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về dàn bài văn tự sự. Cột A Cột B A 1 : Mở bài B 1 : Kể diễn biến của sự việc A 2 : Thân bài B 2 : Kể kết cục một sự việc A 3 : Kết bài B 3 : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Truyện Thạch Sanh có những chi tiết kì lạ nào? Câu 2. (5 điểm) Kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của mình. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014 – 2015 I. Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu Nội dung trả lời Điểm 1 2 3 4 5 6 B C A D D A 1 - B 3 A 2 - B 1 A 3 - B 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận Câu 1 (2,0 điểm): Học sinh trả lời được các ý sau: * HS chỉ ra được các chi tiết kì lạ trong truyện Thạch Sanh như sau: - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ. - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại. - Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội. - Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình. Câu 2 (5,0 điểm): - Yêu cầu hình thức (1,0 điểm) + Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác, có sức thuyết phục. + Đoạn văn, câu văn trôi chảy, gọn, từ ngữ chính xác, không sai lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, sach đẹp. - Yêu cầu nội dung (4,0 điểm) - MB: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6 - TB: + Thánh Gióng ra đời kì lạ + câu nói đầu tiên kí lạ + lớn lên kì lạ + đánh tan giặc Ân càng kì lạ + bay lên trời càng kì lạ hơn nữa + dấu tích chiến công còn in trên quê hương - KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. * Chú ý: Tuỳ theo bài làm của học sinh mà giám khảo cho điểm phù hợp. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS TAM HƯNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm 90 phút Đề thi có 01 trang Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Mặt lão co rúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu nội dung đoạn văn b/ Xác định từ tượng hình, từ tượng sử dụng đoạn trích nêu ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHẴN (dùng cho số báo danh chẵn) Câu 1 (4,0 điểm) " Cái điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước. Cái điều chúng ta không biết là cả một đại dương" (Niu-tơn) Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên? Câu 2 (6,0 điểm ) Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" của nhà văn Nguyễn Minh Châu? _____ Hết_____ Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ LẺ (dùng cho số báo danh lẻ) Câu 1 (4,0 điểm) "Sự học như bơi thuyền trên dòng nước ngược, không tiến ắt phải lùi" ( Ngạn ngữ Trung Hoa) Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên? Câu 2 (6,0 điểm ) Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" của nhà văn Nguyễn Minh Châu? _____ Hết_____ Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: NGỮ VĂN 12 ĐỀ CHẴN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM a. Yêu cầu về kỹ năng - Xác định đúng kiểu bài nghị luận, thể hiện đúng các bước của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. 0,5 Câu 1 b. Yêu cầu về kiến thức * Giải thích ngắn gọn: Kho tri thức về tự nhiên, xã hội đã có là vô cùng phong phú nhưng những gì chưa khám phá còn nhiều gấp vạn lần. Câu nói khuyên chúng ta phải luôn nỗ lực học tập, phấn đấu không ngừng. * Phân tích, chứng minh: - Cái điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước: giọt nước là quá nhỏ so với đại dương mênh mông -> điều ta biết là vô cùng ít ỏi so với điều ta chưa biết.( CM bằng thực tế của chính bản thân …) - Cái điều chúng ta không biết là cả một đại dương: So với giọt nước thì đại dương là quá to lớn-> điều chúng ta không biết, chưa biết còn mênh mông vô tận. (CM qua 1 số thành tựu nhân loại …) * Bàn luận, rút ra bài học nhận thức, hành động: - Phê phán thái độ tự mãn, tự kiêu tự đại cho rằng mình đã giỏi rồi không chịu học hỏi. - Khẳng định câu nói đúng. - Sự đối lập giữa điều đã biết và chưa biết là động lực lớn để chúng ta phải luôn nỗ lực học tập, phấn đấu không ngừng - Học, h ọc nữa, học mãi… - Học tập mọi lúc, mọi nơi, học trong sách vở, trong cuộc sống. - Càng học cao càng phải khiêm tốn. 0,5 1,0 2,0 a. Yêu cầu về kỹ năng - Biết cách làm bài văn nghị luận về một nhân vật. Kết cấu chặt chẽ, hợp lí, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ng ữ pháp, hành văn có cảm xúc. Bài văn đủ 3 phần - Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận. Các luận điểm phải được phân tích, chứng minh thuyết phục. 1,0 Câu 2- chung cho cả 2 đề. ( 6đ) b. Yêu cầu về kiến thức * Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, nhân vật. * Thân bài: - Không tên -> vô danh như biết bao kiếp người mờ nhạt, nhỏ bé. - Ngoại hình: trạc ngoài 40, thô kệch, tấm áo bạc phếch, rỗ mặt, lúc n ào xu ất hi ện c ũng mang n ét m ặt m ệt m ỏi - > ấn t ư ợng v ề c. đ ời nh ọc 0,5 0,5 0,5 nhằn, lam lũ. - Số phận đau khổ, tủi nhục, không may mắn (khi còn trẻ, lúc lấy chồng, c/s khốn khó, đông con, thường xuyên bị đánh đập dã man) - Tính cách: + Cam chịu, nhẫn nhục (bị đánh thường xuyên nhưng không hề kê u một tiếng, không chống trả, không tìm cách trốn chạy) + Thương con, giàu đức hi sinh, sống âm thầm, kín đáo (…) + Sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, có cái nhìn toàn diện và bao dung (Cách nhìn và đánh giá người chồng của chị không giống với Phùng, Đẩu , thằng Phác…chị đau đớn nhưng không oán hận, vẫn tỏ ra thấu hiểu , chia sẻ…) * Đánh giá chung và kết bài. - Nghệ thuật: + Tình huống truyện độc đáo, bất ngờ, gợi nhiều suy nghĩ về nhận thức: qua câu chuyện của người đàn bà, ta ...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐÁP ÁN TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC Môn: Ngữ văn – Lớp: 10 Năm học: 2 016 -2 017 Phần Câu I Đọc Yêu cầu cần đạt Điểm - Liệt... vấn đề nghị luận - Giới thi u tác giả Phạm Ngũ Lão; giới thi u tác phẩm: Tỏ lòng (Thuật MB hoài) 0.5 - Nêu vấn đề nghị luận: Bài thơ Tỏ lòng TB - Sơ lược nhà Trần + Trong triều đại phong kiến nhà... cấu trúc văn nghị luận: có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề nghị luận, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề 0,25 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí văn (3đ)