1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phòng chống bụi

20 1.1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG II: NỘI DUNG

  • Phần 1: Tổng quát về bụi

    • 1.1. Khái niệm bụi

    • 1.2. Nguồn gốc

      • 1.2.1. Nguồn gốc tự nhiên

      • 1.2.2. Nguồn gốc nhân tạo

    • 1.3. Phân loại bụi

      • 1.3.1. Theo nguồn gốc

      • 1.3.2. Theo kích thước

      • 1.3.3. Theo tác hại

      • 1.4.2. Tính cháy nổ

      • 1.4.3. Tính nhiễm điện

      • 1.4.4. Tính lắng bụi do nhiệt

  • Phần 2: Tác hại của bụi

    • 2.1. Đối với con người

      • 2.1.1. Bệnh phổi nhiễm bụi

      • 2.1.2. Bệnh đường hô hấp

      • 2.1.3. Bệnh ngoài da

      • 2.1.4. Bệnh về mắt

      • 2.1.5. Bệnh đường tiêu hóa

    • 2.2. Đối với động vật và thực vật

    • 2.3.Tác hại khác

  • Phần 3: Các biện pháp phòng chống bụi và kiểm tra bụi

    • 3.1. Các biện pháp phòng chống bụi

      • 3.3.1.Biện pháp kĩ thuật

      • 3.3.2.Biện pháp vệ sinh cá nhân

      • 3.3.3.Biện pháp y tế

    • 3.2.Kiểm tra bụi

  • Phần 4: Lọc bụi trong sản xuất công nghiệp

    • 4.1.Thiết bị lọc bụi trọng lực

  • CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

Nội dung

Không khí là một thành phần môi trường quan trọng, có ý nghĩa sống còn để duy trì sự sống trên Trái đất. Sự thay đổi môi trường không khí sẽ tác động đến con người, các sinh vật và phát triển kinh tế xã hội. Việt Nam là quốc gia có địa hình đa dạng, điều kiện khí hậu và thời tiết thay đổi từ Bắc vào Nam, tỷ lệ che phủ rừng hơn 40% diện tích lãnh thổ. Các yếu tố tự nhiên này cùng với quá trình phát triển kinh tế, xã hội chi phối rất lớn đến chất lượng môi trường không khí. Công nghiệp hóa, đô thị hoá phát triển với quy mô dân số đô thị ngày càng cao, tốc độ gia tăng các phương tiện cá nhân ngày càng lớn, cùng với phát triển cơ sở hạ tầng, các hoạt động khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và làng nghề được đẩy mạnh nhưng thiếu bền vững, chưa có quy hoạch bảo vệ môi trường là những mối đe doạ đối với môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng. Tại Việt Nam, vấn đề ô nhiễm bụi tại các thành phố lớn vẫn tiếp tục tồn tại ở mức cao. Các khu vực đô thị là nơi tập trung các hoạt động phát triển kinh tế xã hội, đông dân cư, là khu vực có môi trường chịu tác động nhiều nhất từ các hoạt động phát triển. Vấn đề ô nhiễm không khí tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề, ô nhiễm khói mù do đốt rơm rạ ở khu vực nông thôn… cũng đang gióng lên những hồi chuông báo động. Đặc biệt, trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm không khí xuyên biên giới đã xuất hiện một số biểu hiện nhất định.Vì vậy, việc phòng chống bụi và hạn chế các tác hại của bụi là việc làm hết sức cần thiết nhằm đem lại cuộc sống khỏe mạnh hơn cho con người và toàn xã hội.

MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG II: NỘI DUNG Phần 1: Tổng quát bụi 1.1 Khái niệm bụi 1.2 Nguồn gốc 1.2.1 Nguồn gốc tự nhiên 1.2.2 Nguồn gốc nhân tạo 1.3 Phân loại bụi 1.3.1 Theo nguồn gốc 1.3.2 Theo kích thước 1.3.3 Theo tác hại 1.4.2 Tính cháy nổ 1.4.3 Tính nhiễm điện 1.4.4 Tính lắng bụi nhiệt Phần 2: Tác hại bụi .6 2.1 Đối với người 2.1.1 Bệnh phổi nhiễm bụi .6 2.1.2 Bệnh đường hô hấp .7 2.1.3 Bệnh da .7 2.1.4 Bệnh mắt 2.1.5 Bệnh đường tiêu hóa .8 2.2 Đối với động vật thực vật .8 2.3.Tác hại khác Phần 3: Các biện pháp phòng chống bụi kiểm tra bụi 3.1 Các biện pháp phòng chống bụi 3.3.1.Biện pháp kĩ thuật 3.3.2.Biện pháp vệ sinh cá nhân .9 3.3.3.Biện pháp y tế 10 3.2.Kiểm tra bụi 10 Phần 4: Lọc bụi sản xuất công nghiệp 11 4.1.Thiết bị lọc bụi trọng lực 11 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .17 Kết luận 17 Kiến nghị 18 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Không khí thành phần môi trường quan trọng, có ý nghĩa sống để trì sống Trái đất Sự thay đổi môi trường không khí tác động đến người, sinh vật phát triển kinh tế xã hội Việt Nam quốc gia có địa hình đa dạng, điều kiện khí hậu thời tiết thay đổi từ Bắc vào Nam, tỷ lệ che phủ rừng 40% diện tích lãnh thổ Các yếu tố tự nhiên với trình phát triển kinh tế, xã hội chi phối lớn đến chất lượng môi trường không khí Công nghiệp hóa, đô thị hoá phát triển với quy mô dân số đô thị ngày cao, tốc độ gia tăng phương tiện cá nhân ngày lớn, với phát triển sở hạ tầng, hoạt động khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp làng nghề đẩy mạnh thiếu bền vững, chưa có quy hoạch bảo vệ môi trường mối đe doạ môi trường nói chung môi trường không khí nói riêng Tại Việt Nam, vấn đề ô nhiễm bụi thành phố lớn tiếp tục tồn mức cao Các khu vực đô thị nơi tập trung hoạt động phát triển kinh tế xã hội, đông dân cư, khu vực có môi trường chịu tác động nhiều từ hoạt động phát triển Vấn đề ô nhiễm không khí khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề, ô nhiễm khói mù đốt rơm rạ khu vực nông thôn… gióng lên hồi chuông báo động Đặc biệt, năm gần đây, vấn đề ô nhiễm không khí xuyên biên giới xuất số biểu định Vì vậy, việc phòng chống bụi hạn chế tác hại bụi việc làm cần thiết nhằm đem lại sống khỏe mạnh cho người toàn xã hội CHƯƠNG II: NỘI DUNG Phần 1: Tổng quát bụi 1.1 Khái niệm bụi Bụi tập hợp nhiều hạt, có kích thước nhỏ bé, tồn lâu không khí dạng bụi bay, bụi lắng hệ khí dung nhiều pha gồm khói mù Các loại bụi nói chung thường có kích thước từ 0,001µm - 10µm bao gồm tro, muội, khói hạt chất rắn tồn dạng hạt nhỏ, chuyển động theo kiểu Brown, rơi xuống đất với tốc độ không đổi theo định luật Stock Bụi bay, hạt lơ lửng không khí (gọi aerozon) Bụi lắng, khí hạt bụi đọng lại bề mặt vật thể (gọi aerogen) Bụi thường gây tổn thương nặng cho quan hô hấp, bệnh phổi nhiễm bụi thạch anh (silicosis) thở hít không khí có bụi dioxyt silic lâu ngày Hình 2.1 Ô nhiễm khói bụi 1.2 Nguồn gốc 1.2.1 Nguồn gốc tự nhiên Núi lửa: Núi lửa phun nham thạch nóng nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan loại khí khác Không khí chứa bụi lan tỏa xa phun lên cao Đám mây tro bụi tồn lâu không khí, theo gió đưa xa đổ xuống nơi cách xa núi lửa phun Bụi từ núi lửa gây cản trở tầm nhìn ảnh hướng lớn đến nghành hàng không Tro bụi núi lửa độc thoát từ lòng đất tác nhân quan trọng gây chết người núi lửa phun, làm thay đổi nhiệt độ trái đất Cháy rừng: Các đám cháy rừng đồng cỏ trình tự nhiên xảy sấm chớp, cọ xát thảm thực vật khô tre, cỏ Các đám cháy thường lan truyền nhanh chóng, rộng, phát thải nhiều bụi khí Bão bụi: Gây lên gió mạnh bão, mưa bảo mòn đất sa mạc, đất trồng gió thổi tung lên thành bụi Hình 2.2 Bụi từ núi lửa Hình 2.3 Bụi từ bão bụi 1.2.2 Nguồn gốc nhân tạo Sản xuất công nghiệp: khí thải từ nhà máy nhiệt điện, nhà máy hóa chất, nhà máy luyện kim, nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng…thường chứa lượng tro bụi lớn (10-30 g/m3) Giao thông vận tải: ôtô xe gắn máy gây ô nhiễm bụi đất đá khí độc hại cháy nhiên liệu động thải qua ống xả Sinh hoạt người: khói bụi phát sinh từ bếp đun nấu, lò sưởi sử dụng nhiên liệu than củi, hoạt động đốt rơm rạ Hình 2.4 Bụi từ sản xuất công nghệp Hình 2.5 Bụi từ giao thông vận tải 1.3 Phân loại bụi 1.3.1 Theo nguồn gốc - Bụi kim loại: sắt, chì, Mn… - Bụi thực vật: bụi gỗ, bông, bụi phấn hoa… - Bụi động vật: len, tóc, lông… - Bụi hóa chất: graphit, bột phấn, vôi,… - Bụi hỗn hợp: mài, đúc… Hình 2.6 Bụi kim loại 1.3.2 Theo kích thước - Khi D > 10 µm : bụi lắng - Khi D = 0,1- 10 µm: hạt mù - Khi D = 0,001 – 0,1 µm : hạt khói Với loại bụi có kích thước nhỏ 0,1µm ( khói ) hít thở phải giữ lại phế nang phổi, bụi từ 0,1 – µm lại phổi chiếm 80 – 90 %, bụi từ 5– 10 µm hít lại đào thải khỏi phổi, với bụi lớn 10µm thường đọng lại mũi 1.3.3 Theo tác hại - Bụi gây nhiễm độc chung: chì, thủy ngân… - Bụi gây dị ứng viêm mũi, hen, ban: bụi bông, gai, phân hóa học, số tinh dầu - gỗ… - Bụi sinh ung thư: bụi quặng chất phóng xạ, hợp chất Crôm… - Bụi gây nhiễm trùng: lông xương, tóc… - Bụi gây xơ hóa phổi: bụi thạch anh, bụi amiăng… 1.4 Tính chất lý hóa bụi 1.4.1 Độ phân tán Là trạng thái bụi không khí phụ thuộc vào trọng lượng hạt bụi sức cản không khí : - Hạt bụi lớn : dễ rơi tự - Hạt bụi mịn rơi chậm - Hạt bụi nhỏ 0,1µm chuyển động kiểu Brao không khí - Những hạt bụi mịn gây hại cho phổi nhiều 1.4.2 Tính cháy nổ Bụi nhỏ diện tích tiếp xúc với oxy lớn tính hóa học mạnh dễ bốc cháy, dễ gây nổ Vì nghiên cấm việc sử dụng lửa, tia lửa điện, đèn bảo vệ tai nạn nơi sản xuất sinh nhiều bụi dễ gây cháy, nổ 1.4.3 Tính nhiễm điện Dưới tác dụng điện trường mạnh hạt bụi bị nhiễm điện bị cực điện trường hút với vận tốc khác tùy thuộc vào kích thước hạt bụi Tính chất thấy rõ cánh quạt bám đầy bụi, cánh quạt quay nhanh ma sát với không khí làm cho cánh quạt tích điện, điện tích nhiễm vào hạt bụi không khí làm cho hạt bụi bám vào cánh quạt Tính chất ứng dụng vào loại thiết bị lọc bụi Hình 2.7 Bụi bám cánh quạt Hình 2.8 Bụi bám thùng CPU 1.4.4 Tính lắng bụi nhiệt Ở nhiệt độ cao bụi lắng tốt lạnh Bảng 2.1 Tỉ lệ lắng bụi cao lanh đường hô hấp Kích thước (µm) % lắng đọng chung % lắng đọng % đọng phế đường hô hấp bào 0.5 47.8 9.2 34.5 0.9 63.5 16.5 50.5 1.3 68.7 26.5 34.8 1.6 71.7 46.5 25.9 5.0 92.3 82.7 9.8 Phần 2: Tác hại bụi 2.1 Đối với người Bụi không khí, hạt µm vào tận phế nang người Bụi gây số bệnh sau: 2.1.1 Bệnh phổi nhiễm bụi Bệnh phổi nhiễm bụi người hít thở bầu không khí có bụi khoáng, bụi amiang, bụi than kim loại Người bị sơ phổi, suy giảm chức hô hấp Ở Mỹ từ 19501955 phát 12.763 người nhiễm bụi đá (silicose) Ở Nam Phi có khoảng 30-40% thợ mỏ năm chết bệnh phổi nhiễm bụi đá Ở Tây Đức, năm có 1500 người chết nhiễm bụi đá Hình 2.9 Ảnh chụp x-quang phổi người bị bệnh phổi nhiễm bụi 2.1.2 Bệnh đường hô hấp Tùy theo nguồn gốc loại bụi gây bệnh viêm mũi, họng, phế quản Bụi hữu bông, đay, gai dính vào niêm mạc gây viêm phù, tiết niêm dịch, dẫn tới viêm loét Bụi vô rắn có cạnh góc sắc nhọn đâm vào niêm mạc gây viêm mũi Lúc đầu thường gây viêm mũi làm cho niêm mạc dầy lên, tiết nhiều niêm dịch, hít thở khó Sau vài năm chuyển thành viêm mũi teo, giảm chức lọc giữ bụi mũi, gây bệnh phổi nhiễm bụi Bụi crom, asen gây viêm loét thùng vách mũi vùng trước sụn mía Bụi len, bột kháng sinh gây dị ứng viêm mũi, viêm quản hen Bụi mangan, photphat, bicromat kali, gỉ sắt gây bệnh viêm phổi, làm thay đổi tính miễn dịch sinh hóa phổi Một số bụi kim loại có tính phóng xạ gây bệnh ung thư phổi ví dụ bụi uran, coban, crom, nhựa đường 2.1.3 Bệnh da Bụi đồng gây bệnh nhiễm trùng da khó chữa Bụi tác động vào tuyến nhờn làm cho da bị khô gây bệnh da trứng cá, viêm da Loại bệnh thợ đốt lò hơi, thợ máy sản xuất ximang, sành sứ hay bị mắc phải Bụi gây kích thích da, sinh mụn nhọt lở loét bụi vôi, bụi dược phẩm, thuốc trừ sâu Bụi nhựa than tác dụng ánh nắng làm cho da bị ngứa, sung tấy, bỏng, mắt sung đỏ, chảy nước mắt Hình 2.10 Mụn trứng cá viêm da bụi đồng 2.1.4 Bệnh mắt Bụi gây chấn thương mắt, viêm màng tiếp hợp, viêm mi mắt Bụi kiềm acid gây bỏng giác mạc, làm giảm thị lực, nặng bị mù 2.1.5 Bệnh đường tiêu hóa Bụi kim loại, bụi khoáng vào dày gây viêm niêm mạc dày, rối loạn tiêu hóa Bụi chì gây bệnh thiếu máu, giảm hồng cầu, gây rối loạn thận Bụi vi sinh vật có nhiều tác hại tới sức khỏe người, gây dịch, bệnh đường hô hấp, bệnh đau mắt bệnh đường hô hấp 2.2 Đối với động vật thực vật Bụi có tác hại tới tồn phát triển động vật thực Các hợp chất florua, asen, molipđen, chì kẽm chất gây độc cho loài động vật ăn thực vật Các loại thuốc trừ sâu bao gồm loại có chứa thủy ngân chì gây thiệt hại lớn cho gia súc Bụi lò ximang, bụi lò gạch, bụi amang, bụi than, bụi natri clo… làm cho cỏ không phát triển được, bị vàng lá, rụng lá, giảm hoa quả, làm teo hạt, giảm suất, chí có loại bị tiêu diệt 2.3.Tác hại khác Ngoài tác hại tới sức khỏe người hay động thực vật, ô nhiễm bụi làm giảm tầm nhìn, gây hậu lớn tham gia giao thông Bụi môi trường cho vi sinh vật không khí phát triển Bụi gây tác hại mặt kỹ thuật như: - Bám vào máy móc thiết bị làm cho máy móc thiết bị chóng mòn - Bám vào ổ trục làm tăng ma sát - Bám vào mạch động điện gây tượng đoãn mạch làm cháy động điện Ô nhiễm bụi gây mỹ quan, đặc biệt với khu du lịch… Phần 3: Các biện pháp phòng chống bụi kiểm tra bụi 3.1 Các biện pháp phòng chống bụi 3.3.1.Biện pháp kĩ thuật Giữ bụi không cho lan tỏa không khí, giới hóa, tự động hóa trình sinh bụi, để công nhân tiếp xúc với bụi Đây biện pháp nhất, Ví dụ: tự động hóa trình đóng bao để nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, xi măng, vận chuyển băng chuyền ngành dệt, ngành than, khai thác mỏ, dùng che kín máy móc tạo bụi, kèm theo máy hút bụi chỗ, chừa chỗ thao tác tối thiểu cho nhu cầu kỹ thuật (trong máy mài, cưa đĩa, máy nghiền đá v.v.) Thay đổi biện pháp công nghệ làm vật đúc nước thay cho làm phun cát Bao kín thiết bị dây chuyền sản xuất: dung che kín loại máy móc tạo bụi Thay loại vật liệu sinh nhiều bụi loại vật liệu sinh bụi không sinh bụi (dùng đá mài nhân tạo có dioxit silic thay cho đá mài tự nhiên nhiều SiO2) Sử dụng hệ thống thông gió, hút bụi phân xưởng có nhiều bụi Cách ly mồi lửa, tia lửa điện, đèn chiếu sáng mỏ than, phải cẩn thận Người ta chế loại bột chống cháy (đất sét, vôi) có màu sắc rắc lên bụi than đá bám vào vách sàn để chống nổ 3.3.2.Biện pháp vệ sinh cá nhân Sử dụng quần áo bảo hộ lao động, mặt nạ, trang theo yêu cầu kỹ thuật Hình 2.11 Quần áo bảo hộ lao động trang chống bụi Tăng cường vệ sinh cá nhân thường xuyên triệt để, nơi có bụi độc không ăn, uống, hút thuốc, nói chuyện làm việc Làm xong phải tắm rửa, thay quần áo 3.3.3.Biện pháp y tế Khám tuyển nhằm loại trừ người mắc bệnh liên quan đến đường hô hấp không làm việc môi trường có nhiều bụi Khám kiểm tra sức khỏe định kỳ, phát sớm bệnh để chữa trị, phục hồi chức làm việc công nhân Chế độ ăn uống hợp lý:Khẩu phần ăn cho công nhân làm nơi có nhiều bụi cần nhiều sinh tố,nhất vitamin C, cung cấp nhiều rau xanh, hoa tươi Tổ chức tốt điều kiện an dưỡng nghỉ ngơi cho công nhân tiếp xúc với bụi 3.2.Kiểm tra bụi Khi tiến hành kiểm tra bụi cần tuân theo nguyên tắc sau: - Phải đo Phải đo nhiều giai đoạn điển hình trình sản xuất vùng thở công nhân xung quanh nơi phát sinh bụi - Để đánh giá hiệu hệ thống thong gió chống bụi, phải đo nhiều nơi, đóng mở hệ thống thong gió -Đo phân tích theo ca, kíp, mùa khác Kiểm tra bụi theo số phương pháp sau: 10 - Phương pháp trọng lượng nhằm xác định trọng lượng bụi mét khối thể tích không khí - Phương pháp điện: Cho bụi lắng điện trường cao dùng kính hiển vi đêm bụi - Phương pháp quang điện: Xác định nồng độ bụi lắng tế bào quang điện Một số tiêu chuẩn bụi Bảng 2.2 Nồng độ bụi không chứa silic tối đa cho phép Nồng độ bụi Loại bụi Số hạt/m2 mg/m2 Xi măng, đất sét, bụi vô hợp chất không silic Thuốc lá, chè, Các bụi khác 1000 Bảng 2.3 Nồng độ bụi có chứa silic tối da cho phép Hàm lượng silic Nồng độ bụi toàn phần (hạt/cm3) Nồng độ bụi 5µm (hạt/cm3) (%) Theo ca Theo thời gian Theo ca Theo thời gian >50 - 100 200 600 100 300 >20 – 50 500 1000 250 500 >2 – 20 1000 2000 500 1000 ≤5 1500 3000 800 1500 Phần 4: Lọc bụi sản xuất công nghiệp 4.1.Thiết bị lọc bụi trọng lực Nguyên lý: Các hạt bụi có khối lượng, tác dụng trọng lực hạt có xu hướng chuyển động từ xuống (đáy thiết bị lọc bụi) Tuy nhiên hạt 11 nhỏ, tác dụng trọng lực có lực chuyển động dòng khí lực ma sát môi trường Áp dụng: Chỉ áp dụng với bụi thô có kích thước lớn, cỡ hạt > 50µm, khí chuyển động với vận tốc nhỏ, sử dụng cấp lọc thô trước thiết bị lọc tinh Ví dụ: Buồng lắng bụi Hình 2.12 Buồng lắng bụi a) Mặt cắt dọc b) Sơ đồ không gian 4.2.Thiết bị lọc bụi ly tâm Nguyên lý: Khi dòng khí chuyển động đổi hướng chuyển động theo đường cong, trọng lực tác dụng lên hạt có lực quán tính, lực lớn nhiều so với trọng lực Dưới ảnh hưởng lực quán tính, hạt có xu hướng chuyển động thẳng, nghĩa hạt có khả tách khỏi dòng khí Áp dụng: Dùng để tách hạt bụi có kích thước từ 10µm - 50µm Ví dụ: cyclone, lọc bụi kiểu quán tính 12 Hình 2.13 Cấu tạo Cyclone kiểu thông thường a) Hình chiếu đứng b) Ống dẫn vào theo phương tiếp tuyến c) Ống dẫn vào theo đường ống xoắn d) Van xả bụi 4.3.Thiết bị lọc bụi túi vải, màng vải 13 Nguyên lý: Khí chứa bụi dẫn qua màng vải, bụi giữ lại Khi tốc độ khí không lớn đạt độ cao Áp dụng: Có thể lọc nhiều loại bụi có kích cỡ khác nhau, hiệu suất lọc cao với bụi nhỏ 10µm, cần đạt hiệu lọc cao cao, cần thu hồi bụi có giá trị trạng thái thô, lưu lượng khí thải cần lọc không lớn, nhiệt độ khí thải tương đối thấp phải cao nhiệt độ điểm sương 14 Hình 2.14 Thiết bị lọc bụi ống tay áo nhiều đơn nguyên 1) Phiễu chứa bụi 2) Cơ cấu rung để giũ 3) Ống góp 4) Ống dẫn khí chứa bụi vào lọc 5) Đơn nguyên thực trình giũ 6) Van 7) Khung treo chùm ống tay áo 8) Van thổi khí ngược để giũ bụi 9) Ống dẫn khí thoát 4.4.Thiết bị lọc bụi kiểu ướt Nguyên lý: Khi hạt bụi tiếp xúc với bề mặt dịch thể (giọt dịch thể), chúng bám bề mặt đó, dựa nguyên tắc tách hạt bụi khỏi dòng khí Sự tiếp xúc hạt bụi với bề mặt dịch thể xảy lực tác dụng lên hạt bụi theo hướng đến bề mặt dịch thể Các lực gồm: lực va đập phân tử, trọng lực, lực ly tâm (lực quán tính) Áp dụng: Hạt bụi có kích thước 5µm hiệu suất 94% Hạt bụi kích thước 25µm hiệu suất 99% Vậy hạt bụi lớn khả lọc bụi cao Ví dụ: tháp rửa khí rỗng, tháp rửa có ô đệm 15 Hình 2.15 Buồng phun thùng rửa khí rỗng 1) Vỏ thiết bị 2) Vòi phun nước 3) Tấm chắn nước 4) Bộ phận hướng dòng phân phối khí 4.5.Thiết bị lọc bụi tĩnh điện Nguyên lý: Khí chứa bụi dẫn qua điện trường có điện cao Dưới tác dụng điện trường khí bị ion hóa Các ion tạo thành bám hạt bụi tích điện cho chúng Các hạt sau tích điện qua điện trường chúng bị hút cực khác dấu Áp dụng: Cần lọc bụi tinh, lưu lượng khí thải cần lọc lớn, cần thu hồi bụi có giá trị 16 Hình 2.16 Sơ đồ cấu tạo thiết bị lọc bụi điện kiểu ống CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tình trạng ô nhiễm không khí cục nước ta trở thành vấn đề bách, giai đoạn nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đô thị hóa Vì vậy, cần có giải pháp đồng nhằm hạn chế, tiến tới khắc phục tình trạng 17 Kiến nghị Phải tăng cường kiểm soát đánh giá tác hại việc thải chất độc hại gây ô nhiễm bầu không khí Phải có biện pháp chế ngự, tiến tới chấm dứt việc thải khói, bụi, chất độc nghành công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp môi trường Trong biện pháp đó, ngày người ta đòi hỏi phải áp dụng “công nghệ sạch” công nghiệp; nguyên liệu “sạch” công nghiệp; nguyên liệu “sạch” phương tiện vận tải; hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học mà áp dụng phương pháp vi sinh nông nghiệp… Ngăn chặn đốt rừng, khai thác rừng bừa bãi, xây dựng vành đai rừng, vành đai xanh để ngăn chặn cát bay, chắn bụi… Tiếp tục hoàn thiện văn pháp luật bảo vệ môi trường Tăng cường tuyên truyền, giáo dục người có ý thức hạn chế việc xả thải chất gây ô nhiễm từ sinh hoạt vào bầu khí TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].https://www.wattpad.com/2832926-c%C3%A2u-24-c%C3%A1c-bi%E1%BB%87nph%C3%A1p-ph%C3%B2ng-ch%E1%BB%91ng-b%E1%BB%A5i-trong-s%E1%BA %A3n [2].https://sites.google.com/site/truongvanchinhantoanlaodong/chuong-2-moi-truong-sanxuat-co-khi-va-suc-khoe/3-bui-va-phong-chong-bui-trong-san-xuat [3].http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-van-de-o-nhiem-bui-9113/ 18 [4].https://www.wattpad.com/2832892-c%C3%A2u-22b-ph%C3%A2n-lo%E1%BA %A1i-b%E1%BB%A5i-t%C3%ADnh-ch%E1%BA%A5t-h%C3%B3a-l%C3%BD-c %E1%BB%A7a-b%E1%BB%A5i [5].https://yeumoitruong.vn/attachments/bui-doc.1415/ [6].http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-tong-quan-ve-bui-va-cac-phuong-phap-xu-ly-bui-dexuat-cong-nghe-va-thiet-ke-he-thong-xu-ly-bui-cho-nha-may-che-11614/ [7].http://www.congnghemoitruong.net/bui-va-cac-phuong-phap-xu-ly-bui-loc-bui.html 19 [...]... nồng độ bụi lắng tế bào quang điện Một số tiêu chuẩn về bụi Bảng 2.2 Nồng độ bụi không chứa silic tối đa cho phép Nồng độ bụi Loại bụi Số hạt/m2 mg/m2 Xi măng, đất sét, bụi vô cơ và 6 hợp chất không silic Thuốc lá, chè, 3 Các bụi khác 1000 Bảng 2.3 Nồng độ bụi có chứa silic tối da cho phép Hàm lượng silic Nồng độ bụi toàn phần (hạt/cm3) Nồng độ bụi 5µm (hạt/cm3) (%) Theo ca Theo thời gian Theo ca Theo... gió chống bụi, phải đo nhiều nơi, trong khi đóng và mở hệ thống thong gió -Đo và phân tích theo các ca, kíp, mùa khác nhau Kiểm tra bụi theo một số phương pháp sau: 10 - Phương pháp trọng lượng nhằm xác định trọng lượng bụi trong một mét khối thể tích không khí - Phương pháp điện: Cho bụi lắng trong điện trường cao thế và dùng kính hiển vi đêm các bụi - Phương pháp quang điện: Xác định nồng độ bụi. .. khỏi dòng khí Áp dụng: Dùng để tách các hạt bụi có kích thước từ 10µm - 50µm Ví dụ: cyclone, bộ lọc bụi kiểu quán tính 12 Hình 2.13 Cấu tạo Cyclone kiểu thông thường a) Hình chiếu đứng b) Ống dẫn vào theo phương tiếp tuyến c) Ống dẫn vào theo đường ống xoắn d) Van xả bụi 4.3.Thiết bị lọc bụi túi vải, màng vải 13 Nguyên lý: Khí chứa bụi dẫn qua màng vải, bụi được giữ lại trên đó Khi tốc độ khí không... dẫn khí chứa bụi đi vào bộ lọc 5) Đơn nguyên thực hiện quá trình giũ 6) Van 7) Khung treo các chùm ống tay áo 8) Van thổi khí ngược để giũ bụi 9) Ống dẫn khí sạch thoát ra 4.4.Thiết bị lọc bụi kiểu ướt Nguyên lý: Khi các hạt bụi tiếp xúc với bề mặt dịch thể (giọt dịch thể), chúng sẽ bám trên bề mặt đó, dựa trên nguyên tắc đó có thể tách các hạt bụi ra khỏi dòng khí Sự tiếp xúc giữa các hạt bụi với bề... lọc bụi tĩnh điện Nguyên lý: Khí chứa bụi được dẫn qua điện trường có điện thế cao Dưới tác dụng của điện trường khí bị ion hóa Các ion tạo thành bám trên hạt bụi và tích điện cho chúng Các hạt sau khi tích điện được qua một điện trường chúng sẽ bị hút về các cực khác dấu Áp dụng: Cần lọc bụi tinh, lưu lượng khí thải cần lọc lớn, cần thu hồi bụi có giá trị 16 Hình 2.16 Sơ đồ cấu tạo thiết bị lọc bụi. .. dụng: Có thể lọc được nhiều loại bụi có kích cỡ khác nhau, hiệu suất lọc cao nhất là với bụi nhỏ hơn 10µm, cần đạt hiệu quả lọc cao hoặc rất cao, cần thu hồi bụi có giá trị ở trạng thái thô, lưu lượng khí thải cần lọc không quá lớn, nhiệt độ khí thải tương đối thấp nhưng phải cao hơn nhiệt độ điểm sương 14 Hình 2.14 Thiết bị lọc bụi ống tay áo nhiều đơn nguyên 1) Phiễu chứa bụi 2) Cơ cấu rung để giũ 3)... 800 1500 Phần 4: Lọc bụi trong sản xuất công nghiệp 4.1.Thiết bị lọc bụi trọng lực Nguyên lý: Các hạt bụi đều có khối lượng, dưới tác dụng của trọng lực các hạt có xu hướng chuyển động từ trên xuống (đáy của thiết bị lọc bụi) Tuy nhiên đối với các hạt 11 nhỏ, ngoài tác dụng của trọng lực còn có lực chuyển động của dòng khí và lực ma sát của môi trường Áp dụng: Chỉ áp dụng với bụi thô có kích thước... xúc giữa các hạt bụi với bề mặt dịch thể có thể xảy ra nếu lực tác dụng lên hạt bụi theo hướng đến bề mặt dịch thể Các lực đó gồm: lực va đập phân tử, trọng lực, lực ly tâm (lực quán tính) Áp dụng: Hạt bụi có kích thước 5µm thì hiệu suất 94% Hạt bụi kích thước 25µm thì hiệu suất 99% Vậy hạt bụi càng lớn thì khả năng lọc bụi càng cao Ví dụ: tháp rửa khí rỗng, tháp rửa có ô đệm 15 Hình 2.15 Buồng phun... nhân làm ở nơi có nhiều bụi cần nhiều sinh tố,nhất là vitamin C, cung cấp nhiều rau xanh, hoa quả tươi Tổ chức tốt điều kiện an dưỡng nghỉ ngơi cho công nhân tiếp xúc với bụi 3.2.Kiểm tra bụi Khi tiến hành kiểm tra bụi cần tuân theo những nguyên tắc sau: - Phải đo Phải đo trong nhiều giai đoạn điển hình của quá trình sản xuất ở vùng thở của công nhân và xung quanh nơi phát sinh ra bụi - Để đánh giá hiệu... Quần áo bảo hộ lao động và khẩu trang chống bụi Tăng cường vệ sinh cá nhân thường xuyên và triệt để, nhất là nơi có bụi độc thì không được ăn, uống, hút thuốc, nói chuyện khi làm việc Làm xong phải tắm rửa, thay quần áo sạch sẽ 3.3.3.Biện pháp y tế Khám tuyển nhằm loại trừ những người mắc bệnh liên quan đến đường hô hấp không được làm việc trong môi trường có nhiều bụi Khám và kiểm tra sức khỏe định kỳ, ... [2] .https://sites.google.com/site/truongvanchinhantoanlaodong/chuong -2 - moi-truong-sanxuat-co-khi-va-suc-khoe / 3- bui- va -phong- chong- bui- trong-san-xuat [3] .http://doc.edu.vn/tai-lieu /tieu- luan- van-de-o-nhiem -bui- 91 13/ 18 [4].https://www.wattpad.com /2 8 32 8 9 2- c%C3%A2u -2 2 b-ph%C3%A2n-lo%E1%BA... [6].http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-tong-quan-ve -bui- va-cac-phuong-phap-xu-ly -bui- dexuat-cong-nghe-va-thiet-ke-he-thong-xu-ly -bui- cho-nha-may-che-11614/ [7].http://www.congnghemoitruong.net /bui- va-cac-phuong-phap-xu-ly -bui- loc -bui. html 19... [1].https://www.wattpad.com /2 8 32 926 -c%C3%A2u -2 4 -c%C3%A1c-bi%E1%BB%87nph%C3%A1p-ph%C3%B2ng-ch%E1%BB%91ng-b%E1%BB%A5i-trong-s%E1%BA %A3n [2] .https://sites.google.com/site/truongvanchinhantoanlaodong/chuong -2 - moi-truong-sanxuat-co-khi-va-suc-khoe / 3- bui- va -phong- chong- bui- trong-san-xuat

Ngày đăng: 19/12/2016, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w