NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐNi CÔNG TY CP KINH ĐÔ

28 401 1
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐNi CÔNG TY CP KINH ĐÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là một tập đoàn lớn trong lĩnh vực thực phẩm đồ ăn nhanh , việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại tập đoàn Kinh Đô là hết sức cần thiết để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh. Đây là đề tài phân tích được đánh giá cao về tình hình sử dụng vốn tại tập đoàn Kinh Đô trong 3 năm 2013 2015

Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG -o0o ĐỀ ÁN MÔN HỌC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI : NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ Họ tên sinh viên : Phạm Thị Thảo Nguyên Ngành : Tài doanh nghiệp Lớp : K6- TC Giáo viên hướng dẫn : Trần Phương Thảo Hà Nội ngày tháng năm 2016 Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục đề án CHƯƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề vốn 1.1.1 Khái niệm vốn 1.1.2 Vai trò vốn hoạt động SXKD doanh nghiệp 1.1.3 Phân loại vốn 1.1.3.1 Phân loại vốn theo đặc điểm luân chuyển 1.1.3.2 Phân loại vốn theo nguồn hình thành 1.1.4 Nguồn hình thành vốn 1.1.4.1 Căn vào mối quan hệ sở hữu vốn 1.2 Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ…………………………………………………………… 2.1 Khái quát chung công ty cổ phần Kinh Đô 2.2 Thực trạng sử dụng vốn công ty cổ phần Kinh Đô CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ …………………………………………… 3.1 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định…………… 3.2.Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên 3.3.Một số giải pháp hỗ trợ…………………………………………………… KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đổi đất nước, đặc biệt nước ta thức gia nhập WTO, doanh nghiệp đứng trước hội thách thức lớn Hội nhập, mặt mở hội cho doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đặt doanh nghiệp trước cạnh tranh khốc liệt từ doanh nghiệp nước thị trường nước Một vấn đề quan trọng cần xem xét nói đến tài doanh nghiệp, vốn kinh doanh Vốn yếu tố thiếu giúp doanh nghiệp khởi nghiệp, tồn phát triển Đồng thời vốn kinh doanh điều kiện tiên để doanh nghiệp trì hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục Do đó, vấn đề đặt cho doanh nghiệp phải tổ chức huy động vốn cho hiệu quả, đồng thời cần phải có biện pháp thiết thực để quản lý việc sử dụng vốn cách tiết kiệm, mang lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp.Tuy nhiên, doanh nghiệp làm tốt việc đó, bối cảnh kinh tế nay, số lợi nhuận vốn chủ sở hữu 500 doanh nghiệp hàng Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên đầu Việt Nam có xu hướng giảm dần Mặc dù doanh nghiệp trọng đến việc tăng quy mô vốn thay tập trung nâng cao hiệu hiệu suất sử dụng vốn Thực tế cho thấy tăng quy mô vốn mà biện pháp quản lý hiệu quả, doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng thất thoát, lãng phí vốn, lại thêm gánh nặng trả lãi, chắn gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh doanh nghiệp.Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, chọn đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Kinh Đô” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa mặt lý luận vấn đề vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng sử dụng vốn Công ty Cổ phần Kinh Đô - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cho Công ty Cổ phần Kinh Đô Đối tượng nghiên cứu Tình hình sử dụng vốn giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Kinh Đô năm 2012-2015 Phạm vi nghiên cứu Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Kinh Đô thể qua tài liệu đặc biệt BCTC, báo cáo KQKD Công ty vòng năm 2012-2015, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Kinh Đô Bố cục đề án Bố cục đề án phẩn mở đầu kết luận, đề án gồm chương: Chương 1: Những vấn đề vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Kinh Đô Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Kinh Đô Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Những vấn đề vốn 1.1.1.Khái niệm vốn Vốn kinh doanh doanh nghiệp hiểu số tiền ứng trước toàn tài sản hữu hình tài sản vô hình phục vụ cho sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời Khi phân tích hình thái biểu vận động vốn kinh doanh, cho thấy đặc điểm bật sau: - Vốn kinh doanh doanh nghiệp loại quỹ tiền tệ đặc biệt Mục tiêu quỹ để phục vụ cho sản xuất - kinh doanh tức mục đích tích luỹ, mục đích tiêu dùng vài quỹ khác doanh nghiệp - Vốn kinh doanh doanh nghiệp có trước diễn hoạt động sản xuất - kinh doanh - Vốn kinh doanh doanh nghiệp sau ứng ra, sử dụng vào kinh doanh sau chu kỳ hoạt động phải thu để ứng tiếp cho kỳ hoạt động sau - Vốn kinh doanh Mất vốn doanh nghiệp đồng nghĩa với nguy phá sản 1.1.2.Vai trò vốn hoạt động SXKD doanh nghiệp Vốn có vai trò quan trọng hoạt động SXKD DN Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên  Thứ nhất, vốn yếu tố tiền đề quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển DN  Thứ hai, vốn yếu tố góp phần định hướng SXKD DN  Thứ ba, vốn thực việc đánh giá hiệu SXKD DN 1.1.3.Phân loại vốn 1.1.3.1 Phân loại vốn theo đặc điểm luân chuyển * Vốn cố định: VCĐ DN phận vốn đầu tư ứng trước TSCĐ Đặc điểm chu chuyển giá trị phần nhiều chu kỳ KD hoàn thành vòng chu chuyển tái sản xuất TSCĐ mặt giá trị * Vốn lưu động VLĐ DN số vốn ứng để hình thành nên TSLĐ nhằm đảm bảo cho trình KD DN thực thường xuyên, liên tục VLĐ luân chuyển toàn giá trị lần thu hồi toàn bộ, hoàn thành vòng luân chuyển kết thúc chu kỳ KD 1.1.3.2 Phân loại vốn theo nguồn hình thành * Vốn chủ sở hữu Vốn CSH DN nguồn vốn CSH đầu tư, DN toàn quyền sử dụng mà cam kết toán Vốn CSH bao gồm: NVKD, quỹ DN, Nguồn vốn XDCB,nguồn vốn từ LN chưa phân phối * Vốn huy động doanh nghiệp (vốn vay) Ngoài vốn CSH DN tồn loại vốn khác mà vai trò quan trọng vốn huy động Nguồn vốn huy động thực phương thức chủ yếu như: Vốn tín dụng ngân hàng, vốn tín dụng thương mại, vốn chiếm dụng đối tượng khác, vốn phát hành trái phiếu 1.1.4.Nguồn hình thành vốn 1.1.4.1 Căn vào mối quan hệ sở hữu vốn -Vốn chủ sở hữu : Là phần vốn thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạn, bao gồm: vốn điều lệ, vốn tự bổ sung, vốn doanh nghiệp nhà nước tài trợ (nếu có) Trong đó:  Nguồn vốn điều lệ: Trong doanh nghiệp tư nhân vốn đầu tư ban đầu chủ sở hữu đầu tư Trong doanh nghiệp Nhà nước vốn đầu tư ban đầu Nhà nước cấp phần (hoặc toàn bộ)  Nguồn vốn tự bổ sung: bao gồm tất nguồn vốn mà doanh nghiệp tự bổ sung từ nội doanh nghiệp từ lợi nhuận để lại, quỹ khấu hao, quỹ dự phòng tài quỹ đầu tư phát triển - Nợ phải trả : Là tất khoản nợ phát sinh trình kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải toán cho tác nhân kinh tế, bao gồm :  Nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp: Trong trình SXKD doanh nghiệp đương nhiên phát sinh quan hệ toán doanh nghiệp với tác nhân kinh tế khác Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên với Nhà nước, với CBCNV, với khách hàng, với người bán từ mà phát sinh vốn chiếm dụng vốn bị chiếm dụng  Các khoản nợ vay: bao gồm toàn vốn vay ngắn - trung - dài hạn ngân hàng, nợ trái phiếu khoản nợ khác 1.1.4.2 Căn vào thời gian huy động sử dụng vốn - Nguồn vốn thường xuyên: Đây nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp sử dụng thời gian dài, bao gồm: Nguồn vốn chủ sở hữu khoản nợ dài hạn Nguồn vốn thường sử dụng để đầu tư TSCĐ phận TSLĐ thường xuyên, cần thiết - Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới năm) mà doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh hoạt động SXKD doanh nghiệp Cách phân loại giúp cho người quản lý doanh nghiệp xem xét huy động nguồn vốn cách phù hợp với thời gian sử dụng, lập kế hoạch tài hình thành dự định tổ chức vốn tương lai 1.1.4.3 Căn vào phạm vi huy động vốn - Nguồn vốn bên doanh nghiệp: Là nguồn vốn huy động từ thân doanh nghiệp bao gồm: tiền khấu hao TSCĐ, lợi nhuận để lại, khoản dự phòng, thu từ lý, nhượng bán TSCĐ - Nguồn vốn bên doanh nghiệp: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên gồm: vốn vay ngân hàng tổ chức kinh tế khác, vốn liên doanh liên kết, vốn huy động từ phát hành trái phiếu, nợ người cung cấp khoản nợ khác 1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIÊP 1.2.1 Quan điểm hiệu sử dụng vốn Hiệu sử dụng vốn DN phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn DN vào hoạt động SXKD nhằm mục đích sinh lợi tối đa với chi phí thấp 1.2.2 Tầm quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Nâng cao hiệu sử dụng vốn quan trọng vì: - Đảm bảo an toàn tài cho doanh nghiệp Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên - Là điều kiện để DN tham gia vào trình cạnh tranh thị trường - Giúp DN đạt mục tiêu kinh doanh, mở rộng hoạt động SXKD, tăng lợi nhuận nâng cao uy tín DN thương trường 1.2.3 Phương pháp phân tích hiệu sử dụng vốn - Phương pháp so sánh - Phương pháp thay liên hoàn - Phương pháp cân đối - Phương pháp phân tích chi tiết 1.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn 1.2.4.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn - Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn: - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tổng vốn SXKD (ROA) - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) 1.2.3.2 Các tiêu đánh giá vốn cố định - Hiệu suất sử dụng vốn cố định : Đây tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn cố định, giúp cho nhà phân tích biết đầu tư đồng vốn cố định tạo đồng doanh thu - Suất hao phí TSCĐ : Là đại lượng nghịch đảo tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu phản ánh để tạo đồng doanh thu cần phải bỏ vào sản xuất đồng vốn cố định - Sức sinh lời tài sản cố định : Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời vốn cố định Chỉ tiêu thể đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất đem lại đồng lợi nhuận Khả sinh lời vốn cố định cao hiệu sử dụng vốn tốt Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên 1.2.3.3 Các tiêu đánh giá vốn lưu động - Sức sinh lời vốn lưu động : - Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động : - Số vòng quay vốn lưu động : - Thời gian luân chuyển vốn lưu động : *Chỉ tiêu đánh giá khả toán Hệ số toán nợ ngắn hạn : Đo lường khả toán NNH giá trị TSNH -Tỷ suất toán nhanh: Tỷ suất toán nhanh tức thời : Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 2.1.1.1 Khái quát chung Công ty  Tên pháp định :CTCP Kinh Đô  Tên quốc tế : Kinh Do Corporation -Viết tắt GPĐKKD số 4103001184 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 06/9/2002  Thành lập 216 GP-UB ngày 27/02/1993 Chủ tịch Tp.HCM  Xuất thân Công ty TNHH Xây dựng Chế biến thực phẩm Kinh Đô thành lập năm 1993 Ngành Bán lẻ thức ăn dược phẩm Lĩnh vực Bán lẻ thực phẩm 2.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển công ty Công ty Cổ phần Kinh Đô tiền thân Công ty TNHH Xây dựng Chế biến thực phẩm Kinh Đô, thành lập năm 1993 theo Quyết định số 216 GP-UB ngày 27/02/1993 Chủ tịch UBND Tp Hồ Chí Minh Giấy phép Kinh doanh số 048307 Trọng tài Kinh tế Tp Hồ Chí Minh cấp ngày 02/03/1993 Những ngày đầu thành lập, Công ty xưởng sản xuất nhỏ diện tích khoảng 100m2 Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, với 70 công nhân vốn đầu tư 1,4 tỉ đồng, chuyên sản xuất kinh doanh bánh snack - sản phẩm người tiêu dùng nước.Đến năm 1994, sau năm kinh doanh thành công với sản phẩm bánh snack, Công ty tăng vốn điều lệ lên 14 tỷ đồng nhập dây chuyền sản xuất snack trị giá 750.000 USD từ 10 Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên 2.2.2 Thực trạng sử dụng vốn cố định 2.2.1.1 Cơ cấu TSCĐ Bảng 2.2 : Cơ cấu tài sản cố định công ty CP Kinh Đô qua năm Đvt:Triệu đồng Chỉ tiêu Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc , TB Số tiền 2013 Tỷ trọng Số tiền 2014 Tỷ trọng 2015 Số tiền 411.196 23,43 412.544 21,67 1.137.68 64,83 1.277.638 67,11 Phương tiện vận chuyển 130.125 7,41 137.689 7,23 Thiết bị văn phòng 76.031 4,33 76.040 3,99 Tổng cộng 1.755.03 100 1.903.911 100 (Nguồn : BCTC hợp công ty CP Kinh Đô năm 2013,2014,2015) Tỷ trọng 73.900 237.197 17,02 54,62 100.013 23,03 23.133 5,33 434.243 100 Trong cấu vốn cố định Công ty , máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn Năm 2015, máy móc thiết bị Công ty chiếm 64,83 % tổng vốn lưu động Năm 2014 tỷ trọng tiền khoản tương đương tiếp tục tăng tổng vốn lưu động không tăng nhiều chiếm 67,11 % Nhưng đến năm 2015, máy móc thiết bị giảm đột ngột chiếm 54,62% Cho thấy việc sử dụng máy móc thiết bị công ty có biến động phần công ty chưa có thay đổi thiết bị máy móc dẫn đến việc thiết bị cũ hỏng nhiều điều ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động sản xuất sản phẩm - Tỷ trọng nhà cửa kiến trúc công ty chiếm lớn lại giảm dần qua năm cho thấy công tư không đầu tư nhiều vốn cố định vào nhà cửa phân xưởng để mở rộng quy mô hoạt động - Tỷ trọng phương tiện vận tải thiết bị văn phòng chiếm tỷ trọng nhỏ có điều đáng ý tỷ trọng phương tiên vận chuyển năm 2015 tăng lên cao so với năm trước ,có thể dự đoán nguyên nhân công ty mở rộng địa bàn hoạt động nên việc đầu tư tư vào phương tiện vận chuyển cần thiết đẩy mạnh 2.2.1.2 Tình hình sử dụng vốn cố định Bảng 2.3 : Tình hình sử dụng vốn cố định công ty qua năm Đvt : Triệu đồng Năm Chênh lệch 14 Đề án môn học Chỉ tiêu Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc , TB SV:Phạm Thị Thảo Nguyên 2013 2014/2013 % ∆ 73.900 1348 0,33 237.197 139.955 12,3 2014 2015 411.196 412.544 1.137.68 1.277.638 Phương tiện vận chuyển 130.125 137.689 100.013 7564 5,81 Thiết bị văn phòng 76.031 76.040 23.133 0,01 Tổng cộng 1.755.03 1.903.911 434.243 148.876 8,48 (Nguồn : BCTC hợp công ty CP Kinh Đô năm 2013,2014,2015) 2015/2014 % ∆ (338.644) (82,09) (1.040.441) (81,43) (37.676) (52.907) (1.469.688) (27,36) (69,58) (77,19) Qua số liệu ta thấy năm 2014, tổng nguyên giá TSCĐ công ty 1.903.911 triệu đồng tăng 8,48% so với năm 2013, đến năm 2015 tổng nguyên giá TSCĐ giảm 1.469.688 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 77,19% so với năm 2014 đó: + TSCĐ nhà cửa vật kiến trúc tăng nhẹ với giá trị 1348 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,33% năm 2014 so với năm 2013 năm 2015 so với 2014 lại giảm mạnh 338.644 trđ tương ứng 82,09% + TSCĐ máy móc thiết bị năm 2014 năm 2013 có thay đổi không đáng kể năm 2015 so với 2014 giảm mạnh 1.041.44 trđ tương đương 81,43%, số lớn cho công ty có quy mô hoạt động công ty CP Kinh Đô, lẽ máy móc thiết bị với chức nhiệm vụ sản xuất chủ yếu mà công ty số lượng đầu tư nhiều điều kiện kinh tế giới hóa nghành sản xuất đặt cấp thiết trở thành yếu tố để tăng sức cạnh tranh nghành thực phẩm Tuy nhiên thời điểm lại có giảm mạnh lý giải nguyên nhân số máy móc lí hay hư hỏng công ty chưa kịp đầu tư sửa chữa mua mới, việc giảm sút ảnh hưởng đến lực sản xuất công ty + TSCĐ phương tiện vận tải có thay đổi không đáng kể chứng tỏ không đầu tư nhiều vào việc mua sắm thêm phương tiện vận tải Địa bàn hoạt động rộng, sản phẩm thực phẩm đồ uống đem xuất nhiều quốc gia khác giới, lúc phải xuất nhiều mặt hàng thiếu phương tiện vận tải gây khó khăn việc vận chuyển sản phẩm, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu Toàn TSCĐ công ty huy động hết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ chưa cần dùng hay không cần dùng, việc có ý nghĩa to lớn mặt thực tiễn 15 Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên thể cố gắng công ty việc khai thác nguồn lực có sẵn vào sản xuất từ khâu lập kế hoạch mua sắm TSCĐ để tránh TSCĐ mua lại chưa cần dùng tới gây ứ đọng vốn, lãng phí vốn, giúp công ty tiết kiệm chi phí bảo quản, bảo dưỡng máy móc thiết bị chưa sử dụng Những TSCĐ không cần dùng hay không sử dụng công ty kịp thời lý để thu hồi vốn tránh lãng phí vốn đầu tư, đem lại hiệu kinh tế cao Công ty trọng tới việc đầu tư công nghệ đổi máy móc thiết bị sản xuất phương tiện cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu đại hóa công nghệ để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày tăng tạo điều kiện cho công ty đảm bảo sản phẩm phục vụ nhu cầu người 2.2.1.3.Hiệu sử dụng vốn cố định Bảng 2.4 Bảng phân tích hiệu sử dụng vốn cố định công ty CP Kinh Đô Đvt:Triệu đồng 2014/2013 Tỷ lệ Số tiền (%) 1.126.383 80.727 5,72 3.140.125 392.065 8,59 Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 1.VCĐ bình quân 2.Doanh thu 1.411.561 4.560.598 1.492.288 4.952.663 LNST Hiệu suất sử dụng VCĐ Suất hao phí TSCĐ Sức sinh lời TSCĐ 492.793 3,231 537.124 3,319 0,309 0,301 0,359 0,349 0,359 4,678 8,99 2,72 2015/2014 Tỷ lệ Số tiền (%) (365,905) (24,52) (1.812.538 (36,59) ) 4.732.559 877,82 (0,531) (15,99) (0,008) (2,59) 0,058 19,27 0,01 2,87 4,319 1203,0 Năm 2015 5.269.683 44.331 2,788 0,088 (Nguồn : Nguồn : BCTC hợp công ty CP Kinh Đô năm 2013,2014,2015) - Về tiêu Hiệu suất sử dụng VCĐ : Ta thấy, năm 2013, đồng VCĐ bỏ vào sản xuất kinh doanh tạo 3,231 đồng doanh thu thuần, đến năm 2014, đồng VCĐ bỏ vào sản xuất kinh doanh tạo 3,319 đồng doanh thu thuần, năm 2015 2,788 đồng doanh thu Nhận thấy hiệu suất sử dụng VCĐ tăng nhẹ từ năm 2013 đến 2014 0,088 lần tương ứng 2,72% Nhưng năm 2015 lại có giảm nhẹ so với năm 2014 thu doanh thu so với năm 2015 0,531 lần tương ứng 15,99% Hiệu suất sử dụng VCĐ giảm VCĐ bỏ giảmchứng tỏ việc sử dụng vốn cố định công ty năm 2015 chưa hiệu quả, công ty chưa đẩy mạnh nâng cao suất lao động, doanh thu giảm xuống làm lãng phí vốn huy động vào sản xuất kinh 16 Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên doanh, mặt hạn chế công ty Vì công ty cần khắc phục việc sử dụng VCĐ kỳ - Về tiêu suất hao phí TSCĐ tiêu nghịch đảo tiêu hiệu sử dụng vốn nên thấy năm 2014 so với năm 2013 có giảm nhẹ 0,008 tương ứng 2,59% năm 2015 so với năm 2014 tăng lên 0,058 tương ứng 19,27% - Về tiêu suất sinh lời TSCĐ năm 2014 so với năm 2013 có gia tăng không đáng kể 0,01 tr.đồng tương ứng 2,87% chứng tỏ năm 2014 cấu SXKD công ty Kinh Đô không thay đổi nhiều Tuy nhiên sau từ năm 2014 sang năm 2015 có gia tăng mạnh tiêu tăng 4,319 tương ứng 1203,06% Nguyên nhân năm 2015 Kinh Đô có chuyển đổi chủ sở hữu tăng cường liên kết liên doanh đẩy mạnh hoạt động tài 2.2.2 Thực trạng sử dụng vốn lưu động 2.2.2.1 Cơ cấu vốn lưu động Bảng 2.5 : Cơ cấu vốn lưu động công ty CP Kinh Đô qua năm Đvt : Triệu đồng 2013 Chỉ tiêu Số tiền 2014 Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tiền khoản tương đương 1.958.065 61,78 2.467.178 79,33 Các khoản phải thu 859.893 24,78 784.031 25,21 Hàng tồn kho 303.698 9,58 333.740 10.73 TSNH khác 47.817 1,38 34.168 1,1 Tổng cộng 3.169.473 100 3.110.004 100 (Nguồn : BCTC hợp công ty CP Kinh Đô năm 2013,2014,2015) 2015 Số tiền Tỷ trọng 1.151.037 893.541 94.935 45.162 2.184.675 Trong cấu vốn lưu động Công ty , tiền khoản tương đương chiếm tỷ trọng lớn Năm 2013, giá trị tiền khoản tương đương Công ty chiếm 61,33 % tổng vốn lưu động Năm 2014 tỷ trọng tiền khoản tương đương tăng tổng vốn lưu động không tăng nhiều chiếm 79,33 % Nhưng đến năm 2015, tiền khoản tương đương giảm đột ngột chiếm 48,09% Cho thấy lượng dự trữ tiền công ty có biến động phần cho chuyển đổi cấu tổ chức công ty biết cách quản lý tiền hiệu không dự trữ nhiều tiền Tỷ trọng khoản phải thu công ty chiếm 17 48,09 37,33 4,35 1,89 100 Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên lớn đặc biệt năm 2015 chiếm tới 37,33% cao hẳn so với năm trước cho thấy lượng vốn bị chiếm dụng công ty ngày nhiều , công ty nên có biện pháp thu hồi khoản bị chiếm dụng tránh trường trường hợp thất thoát vốn.Tỷ trọng hàng kho TSNH khác chiếm không cao đáng nói tỷ trọng hàng tồn kho có giảm thiểu rõ rệt vào năm 2015 , điều tín hiệu tích cực cách quản lý hàng tồn kho công ty 2.2.2.2 Tình hình sử dụng vốn lưu động Bảng 2.6 : Tình hình sử dụng vốn lưu động công ty CP Kinh Đô qua năm Đvt : Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch 2014/2013 2015/2014 ∆ Tiền khoản tương 1.958.065 2.467.178 1.151.037 509.113 đương Các khoản phải thu 859.893 784.031 893.541 (75.862) Hàng tồn kho 303.698 333.740 94.935 30.042 TSNH khác 47.817 34.168 45.162 (13.649) Tổng cộng 3.169.473 3.110.004 2.184.675 (59.469) (Nguồn : BCTC hợp công ty CP Kinh Đô năm 2013,2014,2015) % ∆ % (20,64) (1.316.141 ) 109.510 (238.805) 10.994 (925.329) (53,35) (8,82) 9,89 (28,54) (1,88) Qua bảng số liệu ta có nhận xét sau: tổng vốn lưu động công ty từ năm 2013 -2015 giảm Năm 2014 vốn lưu động 3.110.004 triệu đồng giảm 59.469 triệu đồng so với năm 2013, tương ứng giảm 1,88%, năm 2015 giá trị vốn lưu động giảm 2.184.675 triệu đồng tương ứng giảm 29,75% so với năm 2014 Sở dĩ vốn lưu động giảm vào năm 2015 chủ yếu thay đổi khoản phải thu, vốn tiền hàng tồn kho Khoản phải thu tiền chưa thu bị đơn vị khác chiếm dụng Nhiệm vụ nhà quản trị giảm khoản phải thu Năm 2014 khoản phải thu giảm 8,82 % so với năm 2013 đạt 784.031 triệu đồng Năm 2015 khoản phải thu lại tăng cao mức 893.541 triệu đồng, tăng lên 13,97 so với năm 2014 vào năm doanh nghiệp cần áp dụng sách tín dụng thương mại nhằm nâng cao doanh số, tăng lợi nhuận cho công ty Khoản mục phải thu khách hàng tăng, đồng thời tốc độ 18 13,97 (71,55) 32,18 (29,75) Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên tăng cao so với tốc độ giảm vốn lưu động, điều giải thích tỷ trọng khoản phải thu tăng năm 2015 - Vốn tiền: nhìn chung qua năm có xu hướng k Năm 2013 đạt mức 1.958.065 triệu đồng, đến năm 2014 tăng nhẹ đạt 2.467.178 triệu đồng tăng 509.113 triệu đồng tương ứng giảm 20,64% so năm trước Đến năm 2015, giá trị tiếp tục giảm xuống 807.028 triệu đồng tương ứng giảm 41,22 % so với năm 2014 đạt mức 1.151.037 triệu đồng - Hàng tồn kho công ty có biến động không đồng Năm 2013 hàng tồn kho công ty 303.698 triệu đồng, năm 2014 tăng nhẹ lên 333.740 triệu đồng tăng lên 9,89 % so với năm 2013 Sang đến năm 2015 hàng tồn kho công ty lại giảm mạnh xuống mức 94.935 triệu đồng giảm 71,55% so với năm 2014 Như vậy, trình sử dụng quản lý vốn lưu động công ty tập trung nhiều vào vốn tiền điều mặt tốt với số liệu thấy công ty dự trữ nhiều tiền làm tăng chi phí sử dụng vốn 2.2.2.3.Hiệu sử dụng vốn lưu động Bảng 2.7 Bảng phân tích hiệu sử dụng vốn l công ty CP Kinh Đô Đvt:Triệu đồng Chỉ tiêu 1.VLĐ bình quân 2.Doanh thu Năm 2013 Năm 2014 2.610.68 4.560.59 492.793 0,189 0,572 3.396.75 4.952.66 537.124 0,158 0,68 Năm 2015 1.126.383 2.893.376 2014/2013 Tỷ lệ Số tiền (%) 80.727 5,72 392.06 44.331 (0,031) 0,108 8,59 2015/2014 Tỷ lệ Số tiền (%) (365,905) (24,52) (1.812.538 ) 4.732.559 4,52 (0,291) (36,59) LNST 5.269.683 8,99 877,82 Sức sinh lời VLĐ(3/1) 4,678 (16,4) 2860,76 Hệ số đảm nhiệm VLĐ 0,389 18,88 (42,79) (1/2) Số vòng quay VLĐ (vòng) 1,747 1,458 2,569 (0,289) (16,54) 1,111 76,2 (2/1) Số ngày vòng quay 206,068 246,913 140,132 40,845 19,82 (106,781) (43,25) VLĐ(ngày) (Nguồn : BCTC hợp công ty CP Kinh Đô năm 2013,2014,2015) Qua bảng số liệu ta thấy sức sinh lời công ty giảm năm 2014 tăng vào năm 2015, cụ thể năm 2014 sức sinh lời vốn lưu động đạt 0,189 lần giảm 0,031 lần so với năm 2011, tức 100 triệu đồng vốn lưu động kinh doanh mang 0,158 triệu đồng lợi nhuận, 19 Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên sang năm 2013 sức sinh lời vốn lưu động tăng cao 4,52 lần làm cho số tiền thu tăng tức 100 triệu đồng vốn lưu động thu tới 4,678 triệu đồng tiền lợi nhuận Như phân tích năm 2015 sức sinh lời vốn lưu động tăng cho thấy tình hình sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp có nhiều dấu hiệu khả quan, doanh nghiệp cần có biện pháp tích cực để trì phát huy tình hình năm tới - Mức đảm nhiệm vốn lưu động tăng vào năm 2014 giảm vào 2015, tiêu đạt mức thấp qua năm dấu hiệu tốt cho thấy hiệu sử dụng vốn lưu động ông ty có chuyển biến theo hướng tích cực - Vòng quay vốn lưu động giảm vào năm 2014 lại tăng mạnh vào 2015 Năm 2013, vòng quay lưu động 1,747 vòng, sang năm 2014 vòng quay vốn lưu động quay 1,458 vòng giảm 0,289 vòng (16,54%), tương ứng số ngày vòng quay tăng lên 246,913 ngày so với 206,068 ngày vào năm 2013 Năm 2015 số vòng quay doanh nghiệp tăng mạnh lên 2,569 vòng tăng 1,111 vòng so với năm trước, kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động trương ứng giảm 140 ngày Năm 2015 ta thấy tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng đồng thời số ngày luận chuyển VLĐ bình quân giảm làm cho hoạt động sử dụng vốn lưu động công ty đạt hiệu cao làm cho doanh nghiệp phần tiếp kiệm vốn,công ty nên áp dụng cho năm *Đánh giá khả toán Bảng 2.8 : Bảng đánh giá khả toán công ty cổ phần Kinh Đô qua năm Đvt : Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Tiền khoản tương đương Đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu Hàng tồn kho 2013 2014 1.958.065 2.467.178 39.479 859.893 303.698 700.101 784.031 333.740 TSNH khác TSNH 47.817 34.168 3.208.952 3.110.004 Nợ ngăn hạn 1.265.591 1.535.881 Hệ số toán NNH 2,536 Chênh lệch 2,025 2015 2014/2013 ∆ 2015/2014 % ∆ % (53,35 ) 172,6 13,97 (71,55 ) 32,18 (23,04 ) (15,21 ) 55,21 1.151.03 1.908.78 893.541 94.935 509.113 (20,64) (1.316.141) 66.662 1673,35 1.208.682 (75.862) 30.042 (8,82) 9,89 109.510 (238.805) 45.162 4.093.45 1.302.22 3,143 (13.649) (359.837) (28,54) (10,37) 10.994 (716.566) 270.290 21,36 (233.660) (0,511) (20,15) 1,118 20 Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên Hệ số toán nhanh 2,296 1,808 3,071 (0,488) (21,25) Hệ số toán nhanh tức 2,257 2,573 3,109 0,136 14 thời (Nguồn : BCTC hợp công ty CP Kinh Đô năm 2013,2014,2015) 1,263 0,536 Qua năm, từ năm 2013 đến 2015 hệ số toán nợ ngắn hạn hệ số toán nhanh công ty có biến động không giảm xuống năm 2014 lại tăng mạnh năm 2015 Đặc biệt tất hệ số > nên điều tốt doanh nghiệp đủ khả đáp ứng khoản toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp đảm bảo.Riêng hệ số toán nhanh tức thời có xu hướng tăng qua năm tín hiệu tốt cho công ty việc toán khoản nợ nợ ngắn 2.2.3.Đánh giá việc sử dụng vốn công ty 2.2.3.1.Ưu điểm Trải qua khó khăn để tự khẳng định mình, Công ty trở thành tập đoàn lớn hàng đầu Việt Nam, hoạt động kinh doanh mang tính hiệu cao đạt số thành tựu Dù phải đối mặt với môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt ngành thực phẩm, tính tự chủ tài công ty cao, hệ số tự tài trợ công ty đạt mức cao Công ty cố gắng phát huy hết lực để dần thích ứng tạo uy tín thị trường, nhiều hợp đồng lớn ký kết, tạo mối quan hệ lâu dài với đối tác 2.2.3.2.Hạn chế - Kết cấu vốn kinh doanh doanh nghiệp chưa có cân đối, vốn lưu động - chiếm tỷ trọng lớn, 60% so với vốn cố định Trong câu vốn cố định việc lý tài TSCĐ cũ mua sắm thay TSCĐ cũ khiến cho số hạng mục TSCĐ giảm mạnh vào năm - Trong việc sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp dự trữ nhiều tiền mặt với nhu cầu thực tế dẫn đến việc ứ đọng vốn tăng chi phi sử dụng vốn.Tốc độ luân chuyển vốn lưu động - chậm,trong kỳ luân chuyển vốn lưu động bình quân chiếm nhiều thời gian Trong kết cấu vốn lưu động khoản phải thu Công ty chiếm tỷ trọngkhông cao số lượng khoản phải thu nhiều thời gian chiếm dụng củakhách hàng tương đối lâu, đặc biệt chưa có thay đổi tỷ trọng khoản phảithu vào năm 2015 21 69,86 20,83 Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ 3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 3.1.1 Quản lý việc dự trữ tiền mặt quỹ cho hợp lý Tiền mặt kết nối tất hoạt động liên quan đến tài doanh nghiệp Vì thế, nhà quản lý cần phải tập trung vào quản trị tiền mặt để giảm thiểu rủi ro khả toán, tăng hiệu sử dụng tiền, đồng thời ngăn ngừa hành vi gian lận tài nội doanh nghiệp bên thứ ba Quản trị tiền mặt trình bao gồm quản lý lưu lượng tiền mặt quỹ tài khoản toán ngân hàng, kiểm soát chi tiêu, dự báo nhu cầu tiền mặt doanh nghiệp, bù đắp thâm hụt ngân sách, giải tình trạng thừa, thiếu tiền mặt ngắn hạn dài hạn Nếu giữ nhiều tiền mặt so với nhu cầu dẫn đến việc ứ đọng vốn, tăng rủi ro tỷ giá (nếu dự trữ ngoại tệ), tăng chi phí sử dụng vốn (vì tiền mặt quỹ không sinh lãi, tiền mặt tài khoản toán ngân hàng thường có lãi thấp so với chi phí lãi vay doanh nghiệp) Hơn nữa, sức mua đồng tiền giảm sút nhanh 22 Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên lạm phátNếu doanh nghiệp dự trữ tiền mặt, không đủ tiền để toán bị giảm uy tín với nhà cung cấp, ngân hàng bên liên quan Doanh nghiệp hội hưởng khoản ưu đãi giành cho giao dịch toán tiền mặt, khả phản ứng linh hoạt với hội đầu tư phát sinh dự kiến Lượng tiền mặt dự trữ tối ưu doanh nghiệp phải thỏa mãn nhu cầu chính: • Chi cho khoản phải trả phục vụ hoạt động sản xuất - kinh doanh hàng ngày doanh nghiệp như: trả cho nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ, trả người lao đông, trả thuế • • Dự phòng cho khoản chi kế hoạch Dự phòng cho hội phát sinh dự kiến thị trường có thayđổi đ ột ngột Doanh nghiệp sử dụng phương pháp Baumol mô hình Miller Orr để xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý Sau xác định lưu lượng tiền mặt dự trữ thường xuyên, doanh nghiệp nên áp dụng sách, quy trình sau để giảm thiểu rủi ro thất thoát hoạt động Số lượng tiền mặt quỹ giới hạn mức thấp để đáp ứng nhu cầu toán chi trả qua ngân hàng Ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp có tài khoản ngân hàng Thanh toán qua ngân hàng có tính minh bạch cao, giảm thiểu rủi ro gian lận, đáp ứng yêu cầu pháp luật liên quan 3.1.2 Quản lý chặt chẽ khoản phải thu - Các khoản phải thu có tác dụng làm tăng doanh thu bán hàng, chi phí tồn kho giảm, tài sản cố định sử dụng có hiệu quả, song làm tăng chi phí đòi nợ, chi phí bù đắp cho thiếu hụt ngân quỹ Quản lý chặt chẽ khoản phải thu để công ty vừa tăng doanh thu, tận dụng tối đa lực sản xuất có vừa đảm bảo tính hiệu điều quan trọng 23 Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên - Thời gian thu hồi nợ ngắn doanh nghiệp có nhiều tiền để quay vòngvốn Để rút ngắn thời gian trung bình từ bán hàng đến thu nợ từ khách hàng, nhà quản lý doanh nghiệp nên đưa giải pháp toàn diện từ sách, hệ thống, người, công cụ hỗ trợ đến kỹ năng, quy trình thu nợ Biện pháp để giảm thiểu khoản phải thu tốt là: • Không chấp nhận bán chịu với giá để giải phóng hàng tồn kho mà trướ c định bán chịu hay không công ty nên phân tích khả tín dụng khách hàng đánh giá khoản tín dụng đề nghị • Đánh giá khả tín dụng khách hàng nhằm xác định liệu khoản tín dụng có khách hàng toán thờihạn hay không Để làm điều công ty phải thựcphẩm hệ thống cácchỉ tiêu tín dụng như: phẩm chất, tư cách tín dụng, lực trả nợ, vốn kháchhàng, tài sản chấp, điều kiện khách hàng Công ty bán chịu cho khách hàng lớn - Công ty phải theo dõi chặt chẽ khoản phải thu cách xếp chúng theo độ dài thời gian để theo dõi có biện pháp giải khoản phải thu đến hạn Theo dõi kỳ thu tiền bình quân, thấy kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh thu không tăng có nghĩa công ty bị ứ đọng khâu toán, cần phải có biện pháp kịp thời để giải 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 3.2.1 Đánh giá lại tài sản cố định lý số tài sản cũ khôn g phù hợp với yêu cầu trình kinh doanh Định kì doanh nghiệp phải xem xét đánh giá lại tài sản cố định Điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với giá thị trường Đánh giá tài sản cố định thấp giá trị thực không thực tái sản xuất tài sản cố định, ngược lại đánh giá cao giá trị thực nâng cao giá thành sản xuất, sản phẩm tạo định giá cao tính cạnh tranh khó tiêu thụ Đánh giá đánh giá lại tài sản cố định 24 Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên giúp cho nhà quản lí nắm bắt tình hình biến động vốn công ty để có giải pháp đắn loại vốn lập kế hoạch khấu hao, lý nhượng bán số tài sản cố định không cần thiết, tài sản sử dụng không hiệu góp phần bổ sung nguồn vốn lưu động 3.2.2 Tăng cường việc đầu tư đổi tài sản cố định, chế độ bảo dưỡng quản lý tài sản cố định hợp lý Công ty nên mua bảo hiểm cho tài sản cố định Các doanh nghiệp không muốn mua bảo hiểm cho tài sản cố định lý chi phí bảo hiểm cho tài sản cố định lớn Vì doanh nghiệp thường không chọn phương án mua bảo hiểm để bảo toàn giá trị tài sản cố định Tuy nhiên để tiết kiệm chi phí mua bảo hiểm công ty nên mua bảo hiểm cho số tài sản cố định trọng yếu, có xác suất gặp rủi ro cao như: thiết bị dụng cụ quản lý,…Như công ty vừa tiết kiệm chi phí vừa bảo đảm lực sản xuất Ngoài công ty nên lập quỹ dự phòng tài để bù đắp vốn gặp rủi ro 3.3 Một số giải pháp hỗ trợ 3.3.1 Chú trọng tìm kiếm thị trường ổn định Tăng cường công tác nghiên cứu dự báo thị trường để nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường, tổ chức mạng lưới tiêu thụ có hiệu Đây biện pháp tốt để tăng doanh thu cho công ty tương lai, tạo điều kiện cho việc định hướng đầu tư năm Thị trường liên quan đến “đầu vào” “đầu ra” trình hoạt động doanh nghiệp Việc nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp nắm bắt nhanh nhu cầu khách hàng, từ hướng đến đến cải tiến dịch vụ, xây dựng công trình tốt hơn, tạo doanh thu nhiều hơn, từ doanh nghiệp xây dựng tốt kết loại hoạt động sản xuất kinh doanh Do thị trường tiêu thụ vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trường Để có thị trường tiêu thụ cách tốt ta thực biện pháp sau: 25 Đề án môn học - SV:Phạm Thị Thảo Nguyên Tăng cường công tác tiếp thị nghiên cứu thị trường marketing, nắm bắt yêu cầu khách hàng số lượng, chất lượng, giá sản phẩm, dịch vụ Từ có biện pháp khắc phục kịp thời mặt tồn tại, hạn chế sản phẩm, phát huy mạnh có - Công ty cần tìm kiếm khách hàng có nhu cầu lớn sử dụng có tính chất thường xuyên lâu dài để ký kết hợp đồng, tạo cho công ty thị trường lâu dài, ổn định - Có thị trường lâu dài ổn định công ty đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, tăng tốc độ luân chuyển, làm cho hiệu sử dụng vốn không ngừng tăng lên, từ cải thiện đời sống cán công nhân viên, mở rộng phát triển quy mô sản xuất kinh doanh công ty 3.3.2 Thường xuyên đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định vốn lưu động Để hoạt động sản xuất kinh doanh thực có hiệu doanh nghiệp phải biết đồng vốn bỏ đem đồng lợi nhuận Việc thường xuyên đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp giúp công ty có nhìn đích thực nắm bắt xác tình hình tài mình, từ đưa giải pháp kịp thời có hiệu để giải khó khăn biện pháp phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực việc sử dụng vốn Đó giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanhnghiệp điều kiện kinh tế thị trường Ngoài giải pháp ta sửdụng giải phá p khác như: có chế độ thưởng phạt rõ ràng phậnphòng ban, thực tốt công tác sử dụng vốn, hoàn thiện công tác phân tíchtài d oanh nghiệp, tìm nơi đầu tư có lợi KẾT LUẬN Việc nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty vấn đề thường xuyên đặt bối cảnh cạnh tranh công nghệ cao Trong thời gian qua, Công ty CP Kinh Đô đạt kết khả quan việc sử dụng vốn, đem lại hiệu KD định cho thân hiệu phục vụ cao cho đơn vị 26 Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên khác Với xu hội nhập cạnh tranh ngày khốc liệt để phát triển thành công ty mạnh, phấn đấu trở thành công ty sản xuất đồ ăn hàng đầu lĩnh vực ẩm thực, công ty Cổ phần Kinh Đô cần tổ chức hoạt động SXKD khoa học, giá trị đồng vốn ngày sử dụng cho đạt hiệu tối ưu Vì vậy, đề tài “ Nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty CP Kinh Đô” đặt với nhiều nội dụng cần nghiên cứu vấn đề thiết thực mặt lý luận thực tiễn Sau nghiên cứu tìm hiểu phân tích giải pháp liên quan đến hoạt động quản lý sử dụng vốn công ty Cổ phần Kinh Đô, tổng kết hoàn chỉnh đề án Tuy nhiên, vấn đề hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp vấn đề có quy mô lớn đòi hỏi nghiên cứu sâu rộng Mặt khác, công ty Cổ phần Kinh Đô có hoạt động phức tạp liên quan đến lĩnh vực chuyên ngành đặc thù, giai đoạn nghiên cứu giai đoạn có biến động công ty Vì vậy, việc nghiên cứu hiệu sử dụng vốn công ty vấn đề khó khăn tránh khỏi khiếm khuyết định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Báo cáo tài hợp 2013, 2014 2015 Công Ty Cổ Phần Kinh Đô 2) Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp - Viện đại học Mở Hà Nội - Nhà 3) 4) 5) 6) xuất Hà Nội Giáo trình Tài doanh nghiệp II – Viện đại học Mở hà Nội Quản trị tài doanh nghiệp – Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Thị Hằng, 2006 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty cổ phần xây dựng Ba Vì Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Cần Thơ 7) Lê Viết Bảo, 2014 Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Của Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Và Đầu Tư Phát Triển Hạ Tầng Thừa Thiên Huế,Khóa luận tốt nghiệp 8) Vũ Văn Quý, 2012,Quản lý vôn cố định Công ty may Minh Anh 9) Trần Lê Phương,2011, Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu Điện Hà Nội,Luận văn thạc sỹ 10) Đàm Văn Huệ, 2012 Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân 11) Lưu Thị Hương, 2011 Giáo trình tài doanh nghiệp Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân 12)Nguyễn Minh Kiều, 2011 Tài công ty đại Hà Nội: NXB Thống kê 27 Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên 13) Nguyễn Mai Phương, 2010 Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty thương mại sản xuất Ngọc Diệp Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Thương mại Hà Nội 14) Trần Hữu Vinh, 2008 “Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty cổ phần xây lắp số – Vinaconex 1”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng 15)Thông tin từ trang web: www cafef.com.vn- www tailieu.vn - www slideshare.net 28 [...]... công tác sử dụng vốn, hoàn thiện hơn nữa công tác phân tíchtài chính d oanh nghiệp, tìm nơi đầu tư có lợi nhất KẾT LUẬN Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty là vấn đề thường xuyên được đặt ra trong bối cảnh cạnh tranh và công nghệ cao hiện nay Trong thời gian qua, Công ty CP Kinh Đô đã đạt được những kết quả khả quan trong việc sử dụng vốn, đem lại hiệu quả KD nhất định cho bản thân và hiệu. .. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ 3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 3.1.1 Quản lý việc dự trữ tiền mặt tại quỹ sao cho hợp lý Tiền mặt kết nối tất cả các hoạt động liên quan đến tài chính của doanh nghiệp Vì thế, nhà quản lý cần phải tập trung vào quản trị tiền mặt để giảm thiểu rủi ro về khả năng thanh toán, tăng hiệu quả sử dụng tiền,... ta thấy Tổng GĐ là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiêm và quản lý công ty Bên cạnh đó còn có các phó GĐ hỗ trợ, cơ cấu này còn được chuyên môn hóa đến từng phòng ban 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CP KINH ĐÔ 12 Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên 2.2.1 Khái quát chung về nguồn vốn của công ty Bảng 2.1 : Cơ cấu nguồn vốn của công ty CP Kinh Đô qua các năm Đơn vị tính : Triệu... nữa Vì vậy, đề tài “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty CP Kinh Đô được đặt ra với nhiều nội dụng cần được nghiên cứu là một vấn đề thiết thực về mặt lý luận và thực tiễn Sau khi nghiên cứu tìm hiểu và phân tích những giải pháp liên quan đến hoạt động quản lý sử dụng vốn tại công ty Cổ phần Kinh Đô, tôi đã tổng kết và hoàn chỉnh đề án Tuy nhiên, vấn đề hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là... 7) Lê Viết Bảo, 2014 Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Của Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Và Đầu Tư Phát Triển Hạ Tầng Thừa Thiên Huế,Khóa luận tốt nghiệp 8) Vũ Văn Quý, 2012,Quản lý vôn cố định tại Công ty may Minh Anh 9) Trần Lê Phương,2011, Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu Điện Hà Nội,Luận văn thạc sỹ 10) Đàm Văn Huệ, 2012 Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp... đồng.Ngày 01/10/2015, Công ty đổi tên thành CTCP Tập đoàn KiDo 2.1.1 3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Công ty CP Kinh Đô được tổ chức theo mô hình Công ty CP gồm : ĐHCĐ, HĐQT, Ban Kiểm soát, Ban TGĐ điều hành 11 Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên Đại Hội Đồng Cổ Đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất, quyết định mọi vấn đề quan trọng của công ty theo Luật DN và điều lệ công ty Đây là cơ quan... 0,531 lần tương ứng 15,99% Hiệu suất sử dụng VCĐ giảm và VCĐ bỏ ra cũng giảmchứng tỏ việc sử dụng vốn cố định của công ty năm 2015 chưa hiệu quả, công ty chưa đẩy mạnh nâng cao năng suất lao động, doanh thu giảm xuống làm lãng phí vốn huy động vào sản xuất kinh 16 Đề án môn học SV:Phạm Thị Thảo Nguyên doanh, đây là mặt hạn chế của công ty Vì vậy công ty cần khắc phục việc sử dụng VCĐ ở các kỳ tiếp theo... nhất của công ty CP Kinh Đô năm 2013,2014,2015) Chỉ tiêu Có thể nhận thấy VLĐ là loại vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của công ty, tỷ lệ VLĐ trong tổng số vốn SXKD của Công ty luôn đạt trên 60% Để có cái nhìn toàn diện và chi tiết hơn, hãy tiến hành phân tích công tác quản lý và sử dụng VCĐ và VLĐ của Công ty Qua kết quả phân tích trên ta thấy tổng vốn kinh doanh của công ty liên tục... trương chính sách của công ty trong việc phát triển, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành sản xuất công ty Hội Đồng Quản Trị là cơ quan quản lý công ty , có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty Ban kiểm soát do HĐĐCĐ bầu ra, thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành công ty Qua sơ đồ trên... nhiều , công ty nên có biện pháp thu hồi khoản bị chiếm dụng tránh trường trường hợp thất thoát vốn.Tỷ trọng hàng kho và TSNH khác chiếm không cao nhưng đáng nói là tỷ trọng hàng tồn kho có sự giảm thiểu rõ rệt vào năm 2015 , điều này là tín hiệu tích cực về cách quản lý hàng tồn kho tại công ty 2.2.2.2 Tình hình sử dụng vốn lưu động Bảng 2.6 : Tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty CP Kinh Đô qua ... luận vấn đề vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng sử dụng vốn Công ty Cổ phần Kinh Đô - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cho Công ty Cổ phần Kinh Đô Đối tượng... Những vấn đề vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Kinh Đô Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Kinh Đô Đề án môn học... nghiên cứu Tình hình sử dụng vốn giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Kinh Đô năm 2012-2015 Phạm vi nghiên cứu Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Kinh Đô thể qua tài liệu

Ngày đăng: 19/12/2016, 17:37

Mục lục

    1.1.4.2. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn

    - Nguồn vốn thường xuyên:

    - Nguồn vốn tạm thời:

    1.1.4.3. Căn cứ vào phạm vi huy động vốn

    - Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp:

    - Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp:

    Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty là vấn đề thường xuyên được

    đặt ra trong bối cảnh cạnh tranh và công nghệ cao hiện nay. Trong thời gian qua,

    Công ty CP Kinh Đô đã đạt được những kết quả khả quan trong việc sử dụng vốn,

    đem lại hiệu quả KD nhất định cho bản thân và hiệu quả phục vụ cao cho các đơn vị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan