Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
.Tuần 1 CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết : 1 §1 . TẬP HP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HP Ngày soạn : 00/00/2006 I . Mục tiêu bài dạy : - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng các ví dụ , nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước . - Học sinh biết viết 1 tập hợp theo diển đạt bằng lời của bài toán của bài toán , biết sử dụng các ký hiệu ∈ ∉ . - Rèn cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp . II . Chuẩn bò : - Thầy : Giáo án , bảng phụ vẽ sẵn hình . - Trò : SGK , vở ghi . III.Các hoạt động dạy và học trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ : +Kiểm tra vở + dụng cụ học tập . +Dặn dò 1 số qui đònh học môn số Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG 1: CÁC VÍ DỤ : GV treo hình 1 đã vẽ sẵn , giới thiệu các đồ vật đặt trên bàn : Sách , bút Nêu khái niệm tập hợp HS lấy thêm các VD khác . - Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn - Tập hợp học sinh lớp 6B . - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 . - Tập hợp các chữ cái a,b,c. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH VIẾT CÁC KÝ HIỆU : Gv: Người ta thường dùng chữ cái in hoa A,B,C,D,…. để đặt tên cho tập hợp Giới thiệu phần tử của tập hợp A. H:Nêu các phần tử của tập hợp B,giới thiệu ký hiệu ∈,∉ và cánh đọc. Giới thiệu 2 chú ý sách giáo khoa. Hs đọc to chú ý H: Hãy viết tập hợp H các chữ cái có trong từ” Hồ Thò Kỷ” H : Như vậy để viết 1 tập hợp thường có Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 . Ta viết : A = { } 3 ; ;2 1 0; B là tập hợp các chữ cái a,b,c B = { } c ; b; a Các số 0 ,1,2,3, là các phần tử của tập hợp A. Ký hiệu : 1 ∈ A , đọc là 1 thuộc A ( 1 là phần tử của A) 5 ∉ A đọc là 5 không thuộc A(hay 5 không là phần tử của A). Học sinh : H = { } Y ; K ; I ; T ; O ; H Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 còn được viết theo cách chỉ ra tính chất cho các phân tử như sau: A = { } 4 x / N x <∈ Trang 1 { } 6;5;4;3;2;1;0 { } 7x/Nx <∈ 1 . 2. 0 . 3. ?1 { } 3 ; ;2 1 0; ∉ mấy cách viết? Hs trả lời. Gv: Người ta còn minh họa tập hợp bằng 1 vòng kín . Cho Hs làm bài tập cũng cố Hs trả lời (Sgk) Dùng sơ đồ Ven để minh họa tập hợp A A Hs làm bài tập theo nhóm.Yêu cầu viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cách. D = { } 6 5; 4; 3; 2; 1; 0; D = { } 7 x / N x <∈ 2 ∈ D ; 10 ∉ D HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP TẠI LỚP BT 1/6 Sgk . Cả lớp làm bài vào vở Gọi 1 Hs lên bảng làm. BT4 gv viết dề vào bảng phụ sẵn. Hs làm câu H3,H4 vào vở. Ở H5 H3 làm vào bảng con. Gv kiểm tra sửa sai cho các em. Hs: Cách 1: { } 13;12;11;10;9 A = Cách 2: { } 148/ <<∈= xNxA Học sinh lên bảng làm H1: Hình 3. H2: Hình 4. Hình 5. { } bútM = { } vỡ ; sách ; bút H = Hướng dẫn bài tập về nhà -Hs tìm thêm các ví dụ về tập hợp. -Học bài theo vở+ Sgk. -Làm BT 3,5 Sgk T6 -BT 2,3,4,5,6,7,8,9 SBT T4 Tuần 1 § 2 . TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Trang 2 TP.Cà mau , ngày tháng năm 200 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT .1 .2 .0 .3 Tiết : 2 Ngày soạn : 00/00/2006 I . Mục tiêu bài dạy : - Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên ,nắm được các quy ước các số thứ tự trong tập N,biết biểu diễn 1 số tự nhiên trên tia số , nắn được điểm biểu diễn.Số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. -Học sinh phân biệt các tập N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥, biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của 1 số đã cho. -Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . II . Chuẩn bò : - Thầy :SGK, giáo án , thước thẳng. - Trò : Bảng con , thước + ôn lại cách diểu diễn số tự nhiên trên tia số . III.Các hoạt động dạy và học trên lớp : Kiểm tra bài cũ : Hs1:a) Cho VD về tập hợp . b)Làm BT3. c) Tìm 1 phần tử vừa thuộc A vừa thộuc B. d)Tìm 1 phần tử ∈A mà ∉B. (Câu a:2đ ; b) 4đ; c) 2đ ; d) 2đ. Hs 2:Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. Hs3:BT 4 và 6 SBT . Giảng bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HOẠT ĐỘNG 1: TẬP HP N VÀ TẬP HP N* : Gv:Tập hợp các số tự nhiên gồm các số nào? Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N. Hãy viết tập hợp N.Giới thiệu tập hợp N*. H:Hãy điền vào ô trống các ký hiệu ∈,∉. 12 N ; 7 2 N 4,5 N ; 5 N 0 N* ; 5 N* N= { } ; . ;4 ;3 ;2 ;1 0 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N*. N* = { } ; . 5 ; ;4 ;3 ;2 1 Biểu diễn trên tia số. 0 Hs giải vào bảng con. Gv cho đáp án. HOẠT ĐỘNG 2: TH Ứ TỰ TRONG NÏ : Cho Hs đọc mục a trong sgk T7. Hãy điền vào ký hiệu < hoặc > vào ô vuông cho đúng. Hs:điền Trang 3 Gv giới thiệu tiếp kí hiệu ∈ và ∉ . 3 9 ; 15 7 Giáo viên giới thiệu ký hiệu ≤ và ≥ Hs làm BT :viết tập hợp A A = { } x N / 6 x 8∈ ≤ ≤ bằng cách liệt kê các phần tử của nó. Cho hs đoc tiếp mục b,c sgk trang 7 . Hãy điền vào ô trống nếu x< y và y < z thì x z. Gv giới thiệu số liền trước số liền sau của 1 số tự nhiên,2 số tự nhiên liên tiếp. Hs giải BT 6/sgk Trang 8. Hs trả lời: A = { } 6 ; 7 ; 8 Hs đọc : Hs đáp: x<z * Nếu a∈N* thì a +1 là số liền sau . a -1 là số liền trước. Hs làm vào bảng con BT 6/8 ; 7/8. Sau đó giải vào vở. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP TẠI LỚPÏ : H:Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? Có số tự nhiên nào lớn nhất hay không ?Ví sao? Cho Hs làm bt 9/8 sgk 10/8 sgk. Gv nhận xét bl của hs,các bạn khác cho điểm. Hs trả lời Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.Không số tự nhiên nào lớn nhất ,vì số tự nhiên nào cũng có số liền sau nó(và lớn hớn nó). Hs ghi: Tập hợp N có vô số phần tử . Hs giải: Hai số tự nhiên liên tiếp nhau 7, 8 ; a , a+1. Hs lên bảng giải. Hướng dẫn đọc ở nhà -Hs học bàitheo vở ghi+sgk. -Làm bt 14,15 SBT T5. Tuần 1: § 3. GHI SỐ TỰ NHIÊN Trang 4 TP.Cà mau , ngày tháng năm 2006 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Tiết 3 Ngày soạn : 00/00/2006 I.Muc tiêu: -Hs hiểu thế nào là hệ thập phân,phân biệt số 8 chữ số trong hệ thập phân.Hiểu số trong hệ thập phân ,giá trò của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vò trí. -Hs biết đọc và viết các số la mã không quá 20. -Hs thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II.Chuẩn bò: Thầy: Bảng phụ ghi số la mã từ 1 đến 20. Trò:ôn cách đọc và ghi số tự nhiên. III.Các hoạt động dạy và học trên lớp : Kiểûm tra bài cũ: H1:Viết tập hợp N và N*.Làm BT 8 sgk T8. H2:Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x ∉ N*.Tập hợp các số tự nhiên N có bao nhiêu phần tử?Phần tử nhỏ nhất,phàn tử lớn nhất? Bt 12/5 SBT. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HOẠT ĐỘNG 1: SỐ VÀ CHỮ SỐ: H:Số 3125 gồm có bao nhiêu chữ số?đó là các chữ số nào? Gv yêu cầu hs đọc phần chú ý sgk T 9. Dùng bảng phụ ghi số 3895( như sgk T9). Sau đó viết số 72137 lên bảng. Tìm số trăm?Số chục? Với mười chữ số:0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 ta ghi được mọi số tự nhiên. -Một số tự nhiên có thể có một,hai,ba,…chữ số. VD: 92 là số có hai chữ số 5349 là số có 4 chữ số. * Chú ý:(Sgk) Hs trả lời. HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THẬP PHÂNÏ : Gv giới thiệu hệ thập phân và nhấn mạnh Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vò ở 1 hàng thì làm thnhf 1 đơn vò ở hàng trước đó. H:Hãy viết các số 222,325 dưới dạnh tổng của các hàng. Gọi tiếp Hs viết yêu như trên với các số ab , abc Hs ghi:Trong hệ thập phân… Vd: 222=200+20+2 ab =10.a+b abc = a.100+b.10+c (a ≠ 0) HOẠT ĐỘNG 3: SỐ LA MÃ: Treo bảng vẽ H7.Giới thiệu các số la mã Giới thiệu các số I,V,X( cho biết thêm các chữ số L,C,D,M). Gv giới thiệu cách ghi các số đặt biệt. Với 7 chữ số sau ta viét được các số La Mã I V X L C D M 1 5 10 50 100 500 1000 Trang 5 IV=4 ;IX=9; ; XL=40 CD=400 ;XC=90 ;CM=900 Cho Hs làm BT 15/10 Sgk,15/a Đọc các số la mã XIV,XXVII,XXIX. b)Viết các số sau bằng số la mã. Các số La Mã từ 1 đến 10 I II III IV V VI VII VIII IX X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ở số La Mã có những chữ số ở các vò trí khác nhau vẫn có giá trò như nhau Hs trả lời 14.27.29 16 =XVI 28 =XXVIII Hướng dẫn học ở nhà -Học thuộc bài theo vở ghi +Sgk. -Làm BT 14,15 Sgk T10 23,24,25 SBT. Trang 6 TP.Cà mau , ngày tháng năm 200 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Tuần 2 § 4 . SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP –TẬP HP CON Tiết : 4 Ngày soạn : 00/00/2006 I . Mục tiêu bài dạy : -Hiểu được số phầntử của 1 tập hợp (có thể có 1,2 ,……… ,có vô số hoặc không có phần tử nào ).Hiểu được tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau. -Hs biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra 1 tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của 1 tập hợp cho trước,biết sử dụng ký hiệu ⊂ , Þ -Rèn luyện cho Hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu ∈, ⊂ II . Chuẩn bò: - Thầy : SGK + giáo án . - Trò : Bảng con . III.Các hoạt động dạy và học trên lớp : Giảng bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ : H1: Làm BT 14Sgk /T10. Viết giá trò của số abcd trong hệ thập phân . Làm BT 13b. H2:Làm BT 15 Sgk T10 HOẠT ĐỘNG 1: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HPÏ : Gv nêu các VD như Sgk. Hs tìm số phần tử của mỗi tập hợp . Yêu cầu Hs làm và GV giới thiệu tập hợp Yêu cầu HS đọc kết luận được đóng khung trong Sgk. Cho Hs làm BT 16,17/12 Sgk. Cho các tập hợp A = { 5 } B = {x , y} C = { 1; 2 ;3 ; . . . . . ; 100 } N = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . } Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng . Ký hiệu: *Nhận xét:(Sgk) HS trả lời miệng BT 16/12. Tập hợp A có 1 phần tử B có 1 phần tử B = { 0 } Tập hợp C = { 1; 2 ;3 ;… } có vô số phần tử. Tập hợp D = Þ Trang 7 ?1 ?2 A ghi 2 tập hợp A = { x ; y } E = { x ; y ; c ; d } Hãy kiểm tra xem mỗi phần tử của A có thuộc E không ? GV giới thiệu A là tập con của E - Ký hiệu - Cách đọc - Minh họa bằng hình vẽ -Giới thiệu 2tập hợp bằng nhau ,cách ký hiệu -Giáo viên viết BT trên bảng. Cho tập hợp M = { a ; b ; c} a) Viết các tập hợp con của tập hợp M. Chú ý HS: { a } ⊂ M Không được viết a ⊂ M. Cho HS làm BT 20/13 SGK. VD : cho 2tập hợp A = { x ; y } E = { x ; y ; c ; d } HS trả lời : Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp E ta nói A là tập họp con của tập E Ký hiệu A ⊂ E hay E ⊃ A . *Chú ý: Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì ta có A=B HS viết vào bảng con . { a } ; { b } ; { c } ; { a ; b } ; { b ; c} ; { a ; c} ; { a ; b ; c} HS dùng viết chì điền vào SGK. Hướng dẫn học ở nhà -Học thuộc bài theo SGK. -BT 17,18,19,21,22,SGK T 13,14 38,39,40 SBT T8. Trang 8 HOẠT ĐỘNG 2: TẬP HP CONÏ : TP.Cà mau , ngày tháng năm 200 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT .c .d . x .y c c d x y E Tuần 2 LUYỆN TẬP Tiết : 5 Ngày soạn : 00/00/2006 I . Mục tiêu bài dạy : - Học sinh nằm vũng cách viết 1 tập hợp ,cách tính số phần tử của tập hợp , tập hợp con của 1 tập hợp . -Rèn luyện kỹ năng tính chính xác số phần tử của 1 tập hợp ,viết tập hợp các số chẵn, tập hợp các số lẻ. -Rèn luyện tư tưởng,so sánh diện tích của nước Việt Nam với các nước trong khu vực. II . Chuẩn bò : - Bảng phụ , SGK, bảng con. III.Các hoạt động dạy học trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài củ : HS1 : Làm bài 19 / 13 SGK . HS2 : BT 20 / 13 SGK . 2 HS lên bảng làm kiểm tra . HS 1 : A = { 0 ;1 ;2;…. ; 9 } B = {0 ;1 ;2;3; 4} B⊂A . HS 2 : a) 15 A. b) {15} A . c) {15 ;24 } = A . Dạy bài mới : ( Tổ chức luyện tập ) HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH SỐ PHẦN TỬ CỦA 1 TẬP HP Cho HS làm BT 21 / 14 SGK . Từ bài toán GV rút ra cho HS công thức tính. Từ đó tự tính số phần tử của tập hợp B . HS tự tính. GV gọi 1 em lên bảng trình bày . Cho HS làm BT 22/ 14 . Gọi 4 HS lên trình bày , mỗi em 1 câu. Cho HS làm tiếp BT 23/ 14. GV đưa ra công thức tổng quát. HS ghi BT . Bài 21/ 14. B= {10; 11; 12; …… ;99} Có: 99 –10 +1 = 90 phần tử . HS làm BT 22 /14 vào vở . a) b) c) d) Trang 9 ∈ ⊂ Tổng quát : - Tập hợp các số chẳn từ a đến b có ( b – a) : 2 + 1 phần tử -Tập hợp các số lẻ từ m đến n có ( n – m ) : 2 + 1 phần tử HS làm vào vở theo công thức. Sau đó GV cho 2 HS cùng lên bảng làm. Cho HS làm BT 25/ 14. GV nhận xét : VN là trong các nước có Diện tích lớn ở Châu Á. Vậy tập D = {21 ;13 ; 25 ; …. ; 99 } có ( 99 – 21 ) : 2 +1 = 40 phân tử . Tập E = {32 ; 34 ; 36 ; …. ; 96} có ( 96 – 32 ) : 2 + 1 = 33 phân tử . Bài 25/14 SGK a) Tập hợp A các nước có diện tích lớn nhất . A = { Indo ; Mianma ;Thái ; Việt Nam} b) Tập hợp A các nước có diện tích nhỏ nhất . B = { Singapo ; Brunây ; Campuchia} HOẠT ĐỘNG 2: CŨNG CỐ Cho học sinh làm BT 34/7 SBT GV chờ vài phút và thu một số vở chấm . Sau khi HS làm xong Gv nhận xét , cho cả lớp sửa sai rồi cho điểm . - HS tự làm vào vở . - 1 em lên bảng làm . a) Tập hợp A có ( 100 – 40 ) + 1 = 61 phân tử . b) Tập hợp B có ( 98 – 10 ) : 2 + 1 = 45 phân tử c) Tập hợp C có ( 105 – 35 ) : 2 + 1 = 36 phân tử Hướng dẫn học ở nhà + Thuộc các công thức tính số phân tử của tập 1 tập hợp số tự nhiên liên tiếp , tập hợp các số chăn từ số a đến số b , … + Làm bài tập : 40 , 41 SBT tr 8 . Trang 10 TP.Cà mau , ngày tháng năm 200 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Công thức tổng quát:Tập hợp số tự nhiên từ a đếân b có b -a +1 phần tử. [...]... làm BT 26 / 16 SGK HS cả lớp vao vở , 1 em đọc kết quả : 457 BT 27 / 16 SGK km GV cho mỗi tổ làm 1 câu HS hoạt động nhóm Mỗi tổ cử 1 đại diện lên bảng làm a) 86 + 357 + 14 Cả lớp nhận xét , sửa chữa = ( 86 + 14 ) + 357 = 100 + 357 = 457 b ) 72 + 69 + 128 = ( 72 + 128 ) + 69 = 200 + 69 = 269 c ) 25 5 4 27 2 = ( 25 4 ) ( 5 2 ) 27 = 100 10 27 = 27000 d)28 64 + 28 36 = 28 ( 64 + 36 ) = 28... em còn lại làm vào vở a) 135 + 360 + 65 + 40 Ơ câu c GV gợi ý HS tính tổng các số = ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 ) tự nhiên tiếp , từ 20 đến 30 theo cách làm = 200 +400 = 60 0 ở BT 28 / 16 b ) 463 + 318 + 137 + 22 GV yêu cầu HS đọc bài tính mẫu = ( 463 + 137 ) + ( 318 + 22 ) BT 32 /17 = 60 0 + 340 = 940 Rồi tương tự để giải a , b c ) 20 +21 +22 + + 29 + 30 Gợi ý : 9 96 còn thiếu bao nhiêu nữa thì =... tổng quát Làm bt 85a,b sgk/ 36 b)Phát biểu tính chất 2 về tính chất chia Hs làm câu b hết của 1 tổng,viết công thức tổng quát Các hs khác làm phần bt tại chỗ Làm bt 114c,d SBT T17 Cả lớp nhận xét,đánh giá ,cho điểm Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG 1: Làm bài tập cho về nhà BT 84sgk/ 36 Cho 1 hs lên bảng giải Hs làm: a)Vì 54∶ 6 ; 36 9 Nên tổng (54 +3) ∶ 6 b )60 ∶ 6 ; 14∶ 6 ⇒ (60 +14) ∶ 6 HOẠT ĐỘNG 2: Lên làm bài... hãy tính a) *14 50 = ( 14 : 2 ) ( 50 2 ) 14 50 ; 16 25 = 7 100 = 700 * 16 25 = ( 16 : 4 ) ( 25 4 ) = 4 100 = 400 b) * 2100 :25 ( 2100 2 ) : ( 50 2 ) = 4200 : 100 = 42 * 1400 : 25 = ( 1400 4 ) : (25 4 ) = 560 0 : 100 = 56 Trang 20 c) * 132 : 12 = ( 120 + 12 ) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11 * 96 : 8 = ( 80 + 16 ) : 8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12 HOẠT ĐỘNG 2: Giải toán có dùng phép... làm của bạn 6 c) a : a (a≠0) BT : Tính nhanh a) ( 53 52 ) : 54 b) (1 26 : 124 ) 122 Hướng dẫn học ở nhà + Giới thiệu số chính phương là số bằng bình phương của 1 số tự nhiên VD : 1 , 4 , 9 , 16 , 25 + Làm bài tập : 68 , 69 , 70 , 71 , 72 sgk / tr30,31 TP.Cà mau , ngày tháng năm 200 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Trang 27 Tuần 5 § 9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Tiết : 15 Ngày so n : 00/00/20 06 I Mục tiêu... 3: LUYỆN TẬP TẠI LỚP: Tính 2 hs lên giải 2 5 a) 6 :4.3+2.2 Các hs còn lại làm vào vở 2 b) 2(5.4 -18) Sgk T31.Tìm x a) 23+3x= 56: 53 b) (6x-39):3=201 Hướng dẫn học ở nhà -Học theo vở ghi +sgk -Làm bt 73,74,75,77 sgk T32 -Chuẩn bò máy tính bỏ túi TP.Cà mau , ngày tháng năm 200 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Trang 29 Tuần 6 LUYỆN TẬP Tiết : 16+ 17 Ngày so n : 00/00/20 06 I Mục tiêu bài dạy : -Rèn luyện kó năng thực... ∶ b ( đọc là ) * Tính chất a)Hs1: 18 6 ; 24∶ 6 Tổng 18+24=42 6 Hs 2: Hs 3: Ví dụ : 18 ∶ 6 và 24∶ 6 ⇒ (18 +24 )∶ 6 Nếu có a ∶ m và b ∶ m thì các em dự Trang 33 Hs lên bảng ghi a ∶ m ; b ∶ m đoán xem suy ra được điều gì ? - Hãy tìm 3 số chia hết cho 3 - Xét hiệu ⇒(a+b) ∶ m Hs đứng tại chỗ trả lời Hs đọc và ghi phần chú ý sgk/34 72 − 15 co′: 3 ? 36 − 15 Qua đó Gv giới thiệu phần chú ý Sgk... 118 – x = 93 , x là số gì? x = 118 – 93 Cách tìm ? x = 25 c ) 1 56 – (x+ 61 ) = 82 x + 61 = 1 56 – 82 x + 61 = 74 Trang 18 Cho HS làm BT 48 / 24 Đọc VD về cách tính nhẩm 35 + 98 ; 46+ 29 Tương tự HS làm BT 49 / 24 và cho nộp 1 số vở Bài 50 / 24 sử dụng máy tính bỏ túi tính GV giới thiệu cách bấm các nút Dùng máy tính để tính x = 74 - 61 x = 13 BT 48 / 24 HS đọc SGK HS làm vào vở + bảng con Gọi 2em... 34 , 55 GV ghi đề 15 2 6 ; 4 4 9 ; 5 3 12 ; HS đứng tại chỗ trả lời 8, 18 ; 15 3 4 ; 8 2 9 • 15 2 6 = 15 3 4 = 5 3 12 Tìm các tích bằng nhau ( vì cùng bằng 15 12 ) •: 4 4 9 = 8 18 = 8 2 9 ( vì cùng bằng 8 18 ) B 36 / 19 BT 36 / 19 HS đọc 2 bài toán mẫu để tính nhẩm HS hoạt động nhóm để tính nhẩm tích 45 6 a) • 15 4 = 15 ( 2 2 ) = ( 15 2 ) 2 = 30 2 = 60 GV yêu cầu đại diện các... biểu thức -Đọc và bấm kiểm tra thử 3 bài tính: T33sgk (8-2).3 ; 2 .6+ 3.5 ; 98-2.37 Sau đó dùng máy để tính (274+318) .6 34.29+14.35 49 .62 -32.51 Hướng dẫn học ở nhà -Làm bt 103,105,107,108,109 SBT T15 -Bt 78,79,82 sgk T33 TP.Cà mau , ngày Trang 31 tháng năm 200 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT M+ Tuần 6 KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết : 18 Ngày so n : 00/00/20 06 I Mục tiêu : - Kiểm tra đánh giá các kiến thức đã học và việc . vào vở . a) 135 + 360 + 65 + 40 = ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 ) = 200 +400 = 60 0 b ) 463 + 318 + 137 + 22 = ( 463 + 137 ) + ( 318 + 22 ) = 60 0 + 340 = 940 c. HS hoạt động nhóm . a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + 357 = 100 + 357 = 457 . b ) 72 + 69 + 128 = ( 72 + 128 ) + 69 = 200 + 69 = 269 c ) 25 . 5 .4 . 27 .