1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghệ-thuật-tự-sự-trong-tiểu-thuyết-Nguyễn-Bắc-Sơn

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 270,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VƢƠNG THÚY HÒA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN, 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VƢƠNG THÚY HÒA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS Tôn Thảo Miên THÁI NGUYÊN, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2013 Học viên Vương Thúy Hịa i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ văn, phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Tôn Thảo Miên, người cô tận tình giúp đỡ động viên nhiều để tơi hồn thành luận văn suốt thời gian qua Lời cuối cùng, xin cảm ơn người thân, bạn bè động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Thái Ngun, tháng năm 2013 Học viên Vương Thúy Hòa ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN BẮC SƠN 11 1.1 Khái quát nghệ thuật tự 11 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 11 1.1.2 Khái niệm nghệ thuật tự 14 1.2 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Bắc Sơn 18 1.2.1 Vài nét tiểu sử Nguyễn Bắc Sơn 18 1.2.2 Sáng tác Nguyễn Bắc Sơn 19 1.2.3 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Bắc Sơn 20 Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN 27 2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 27 2.1.1.Khái niệm cốt truyện 27 2.1.2 Vai trò cốt truyện tiểu thuyết 28 2.1.3 Cốt truyện tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 28 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 33 2.2.1 Khái niệm nhân vật văn học nhân vật tiểu thuyết 33 2.2.2 Các kiểu nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 35 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 47 Chƣơng 3: NGƢỜI KỂ CHUYỆN, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN 63 3.1 Người kể chuyện tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 63 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.1 Khái niệm người kể chuyện 63 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật 63 3.2 Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 73 3.2.1 Ngơn ngữ trị - xã hội 73 3.2.2 Ngơn ngữ bình dân đậm chất ngữ 79 3.2.3 Ngôn ngữ hài hước, dí dỏm 83 3.3 Giọng điệu trần thuật 86 3.3.1 Giọng điệu triết lí 86 3.3.2 Giọng điệu hài hước mỉa mai 90 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tự học ngành nghiên cứu non trẻ Nó định hình từ năm 1960 - 1970 Pháp nhanh chóng vượt biên giới, trở thành lĩnh vực học thuật quan tâm giới Ở Việt Nam, công trình tự học xuất muộn khơng đồng Tuy nhiên, bước đầu cung cấp số công cụ hữu hiệu cho người nghiên cứu Một hướng nghiên cứu thi pháp học hiệu vào việc tiếp nhận tác phẩm văn học Việt Nam vận dụng khái niệm tự học Ngày nay, với vận động đời sống xã hội Việt Nam vận động tư văn học với biên độ thẩm mĩ Tiểu thuyết nơi hội tụ nhiều khát vọng cách tân cho thấy rõ mẻ nghệ thuật tự Đặc biệt năm gần đây, xuất số tiểu thuyết gây tiếng vang lớn để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc mẻ đề tài, cách đặt vấn đề nhà văn Do vậy, tiểu thuyết coi mảnh đất hấp dẫn mời gọi người nghiên cứu vận dụng lí thuyết tự học giải mã tác phẩm 1.2 Nguyễn Bắc Sơn nhà văn tiếng đánh giá cao dòng văn học Việt Nam đương đại Nguyễn Bắc Sơn nhà giáo, nhà quản lý giáo dục, quản lý báo chí Ơng có trải quan trọng tha thiết với đời, trang viết ông ấm nóng thở sống đương đại Ơng viết nhiều thể loại truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút ký, tiểu luận báo chí Nhưng có lẽ bạn đọc biết đến nhà văn Nguyễn Bắc Sơn nhiều thể loại tiểu thuyết, chín tuổi đời trẻ tuổi nghề Dấn vào thể loại tiểu thuyết, ơng đến với thực tế đời sống, cọ xát va đập đến tận với đời, chứng kiến nhiều kiện quan trọng tiến trình đổi đất nước Cơ chế thị trường xuất hiện, nhiều giá trị bị đảo lộn, đời sống người, tư lĩnh phải đổi thay để thích ứng với thời Cũng thể loại này, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn gặt hái thành công từ tiểu thuyết đầu tay Luật đời cha mắt bạn đọc nước vào năm 2005 Tiểu thuyết Luật đời cha gây tiếng vang dư luận mẻ đề tài, cách đặt vấn đề nhà văn Đó vấn đề xã hội với bất cập chế, độ vênh lý luận thực tiễn đời sống Hay nhiều vấn đề nóng sống đại thể tác phẩm như: chuyện gia đình, chuyện nhân, chuyện tình dục sống đại…Đặc biệt tác phẩm có tính thời cao chỗ đặt vấn đề: Cần phải thay đổi phương thức Đảng lãnh đạo cho có hiệu cao Chính điểm lạ đó, tiểu thuyết Luật đời cha tổ chức tọa đàm báo Văn nghệ, báo chí viết bình luận, vấn nhiều, chủ yếu khen ngợi (khoảng 20 bài) Tiểu thuyết tái tới lần sáu tháng (NXB Hội nhà văn 8/2005, NXB Văn học tái 10/2005, 3/2006), giải thưởng Uỷ ban toàn quốc liên hiệp hội văn hóa nghệ thuật Việt Nam Liền sau đó, hãng phim truyện truyền hình Việt Nam dựng thành phim “Luật đời” (26 tập) khán giả nhiệt tình đón nhận bình chọn phim truyền hình hay năm 2007 Sau thành cơng đầu tay đến năm 2008, Nguyễn Bắc Sơn lại tiếp tục cho mắt tiểu thuyết Lửa đắng Lần này, hiệu ứng lại cịn cao Luật đời cha Bởi Lửa đắng tiếp tục dịng cảm hứng tiểu thuyết luận đề, mổ xẻ trực diện vấn đề liên quan đến trình đổi toàn diện xã hội, đấu tranh liệt cũ Những vấn đề Lửa đắng đặt gai góc mà hấp dẫn Hai tiểu thuyết có nội dung trị sâu sắc, cho thấy nhà văn Nguyễn Bắc Sơn có tiếp nối nguồn mạch tiểu thuyết luận đề Nguyễn Mạnh Tuấn Nhiều nhà phê bình văn học so sánh lối viết Nguyễn Bắc Sơn với Nguyễn Mạnh Tuấn - tác giả Đứng trước biển, Cù lao Tràm… làm sôi văn đàn thời “tiền đổi mới” Lựa chọn khuynh hướng này, Nguyễn Bắc Sơn chứng tỏ ơng cơng dân có ‎ý thức cao đề cập đến vấn đề trị “nóng” mà dường người biết ngại đụng chạm nhiều lí khác 1.3 Đến tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn tiếp cận nhiều phương diện khác nhau, chưa có cơng trình chun sâu nghệ thuật tự Vì mục đích đề tài từ tri thức lí luận tự sự, tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Chọn đề tài Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, muốn nhận diện tượng đáng ý đời sống văn chương nước ta năm gần đây, qua tìm hiểu đường vận động thể nghiệm cách tân tiểu thuyết Việt Nam đương đại 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến bàn chung nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam đương đại Trong văn học Việt Nam đương đ ại, tiểu thút chiếm mợt v ị trí quan trọng Thể tài coi “cỗ trọng pháo” văn học Chính thế từ thập kỷ 90, bối cảnh hội nhập, tiểu thuyết có s ự tìm tịi theo mợt hướng mới, “hình thức tiểu thút trở thành chủ đề quan trọng” Tiểu thuyết Việt Nam đương đại có cách tân nội dung lẫn nghệ thuật, giai đoạn từ sau đổi đến Đây giai đoạn mà văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng có bước tiến đáng ghi nhận, đội ngũ sáng tác ngày đông đúc, số lượng tác phẩm dồi dào, có tác phẩm thực có giá trị Thực tế địi hỏi giới nghiên cứu phải có quan tâm thích đáng thể loại văn học chủ sối Trong cơng trình Văn học Việt Nam sau năm 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy Nguyễn Văn Long Lã Nhâm Thìn chủ biên, tập hợp nhiều ý kiến khác tiểu thuyết Xin điểm qua số viết sau: Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn từ góc độ thể loại Bùi Việt Thắng; Một cách lý giải thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nguyễn Hòa; Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Nguyễn Bích Thu; Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỷ 80 đến Nguyễn Thị Bình… Những cơng trình, viết đề cập khái qt nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam đương đại Qua cơng trình, viết đó, nhận thấy tiểu thuyết Việt Nam nỗ lực làm thể loại cho thích hợp với thực phức tạp, đa chiều Dư luận bạn đọc có chỗ thống nhất, có chỗ xung đột, có nhìn hồi nghi bi quan khơng thể phủ nhận thực tế nhà văn nước ta giàu khát vọng cách tân tiểu thuyết Trên sở đó, chúng tơi nhận diện đóng góp tác giả Nguyễn Bắc Sơn với hai tiểu thuyết Luật đời cha Lửa đắng đơng đảo bạn đọc u thích 2.2 Những ý kiến bàn tiểu thuyết Luật đời cha Lửa đắng Sau xuất văn đàn văn học đương đại, hai tiểu thuyết Luật đời cha Lửa đắng bạn đọc khán giả đón nhận “hiện tượng mới” Các nhà nghiên cứu phê bình văn học, đạo diễn điện ảnh bạn đọc yêu thích văn chương có nhận xét, đánh giá Đặc biệt có nhiều tờ báo có vấn trực tiếp nhà văn Nguyễn Bắc Sơn : báo Văn nghệ, An ninh thủ đô, Nhà báo công luận, Người lao động Mỗi tác giả quan tâm đến khía cạnh khác tác phẩm Là nhà văn yêu mến, “hiện tượng” diễn ra, nên viết tìm hiểu sáng tác Nguyễn Bắc Sơn đăng tải nhiều phương tiện truyền thông Số lượng viết dồi dào, sắc thái, “cấp độ” tình cảm khác nhau, người viết nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học chuyên nghiệp hay đơn độc giả yêu thích văn chương 2.2.1 Về tiểu thuyết Luật đời cha Các nhà nghiên cứu phê bình văn học đánh giá tác phẩm nhiều khía cạnh thống đánh giá cao thành công bật tác giả việc lựa chọn đề tài sáng tác mới, xông thẳng vào vấn đề nóng bỏng, chí mạo hiểm sống đại Chúng tơi xin giới thiệu tóm tắt số viết đó: Nhà thơ, đạo diễn Đỗ Minh Tuấn báo Văn nghệ Trẻ số 40 (462) ngày 2/10/2005 khẳng định: “Luật đời cha tiểu thuyết Việt Nam mổ xẻ vận động toàn xã hội trình đổi thay chế , vận động đụng chạm đến gia đình, số phận” [47, tr.541] Trong viết tác giả thẳng thắn vài nhược điểm tác phẩm số chương đoạn cịn lan man, xơ bồ, dễ dãi, chạy theo vụ, mượn mồm nhân vật để kể chuyện đời Nhưng kết luận cuối viết lời khen ngợi: “Luật đời cha tiểu thuyết thuyết tình - trị gai góc sinh động, bước cố gắng thể vấn đề sống người đại góc nhìn mang tính luận đề, nhìn trực diện diễn biến theo hướng suy đồi xã hội hôm chia sẻ khó khăn người lãnh đạo có tầm nhìn mới, lĩnh lực mới” [47, tr.543 - 544 ] Bài viết Luật đời cha nhà văn Hoàng Minh Tường (Báo Văn nghệ số 49 ngày 3/12/2005) cho câu chuyện tiểu thuyết Luật đời cha xoay quanh chuyện gia đình song chuyện xã hội Những tha hóa thành viên gia đình nhìn bề ngồi mẫu mực, mối quan hệ nhằng

Ngày đăng: 19/12/2016, 15:28

w