QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI Tp HÀ NỘI

33 779 0
QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI Tp  HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề ở nước ta hiện nay. Ô nhiễm môi trường không khí có tác động xấu đối với sức khoẻ con người (đặc biệt là gây ra các bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu (hiệu ứng nhà kính, mưa axít và suy giảm tầng ôzôn),... Công nghiệp hoá càng mạnh, đô thị hoá càng phát triển thì nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn, yêu cầu bảo vệ môi trường không khí càng quan trọng. Trong đó, Hà Nội đang đứng trong danh sách những Thủ đô ô nhiễm không khí nhất khu vực Đông Nam Á và châu Á. Tại các khu công nghiệp, các trục đường giao thông lớn đều bị ô nhiễm ở các cấp độ khác nhau, nồng độ các chất ô nhiễm đều vượt qua quy chuẩn cho phép. Ngoài ra, không khí còn bị ô nhiễm do các hoạt động xây dựng và dân sinh, làng nghề,… Việc suy giảm chất lượng môi trường không khí đang và sẽ gây tác động trực tiếp đến đời sống nhân dân, điều kiện phát triển kinh tế thành phố. Vì vậy, nhóm đưa ra đề tài “Quy hoạch môi trường không khí tại thành phố Hà Nội đến năm 2020 và định hướng 2030”

TRƢỜNG ÐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI ÐỒ ÁN MÔN HỌC: QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG TÊN ĐỀ TÀI: QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG 2030 Nhóm sinh viên thực : Tạ Ngọc Linh Nguyễn Thu Thảo Hoàng Quang Tùng Nguyễn Hải Đào T.Kiều Oanh Nguyễn Văn Chất Vũ Minh Hồng Giảng viên hƣớng dẫn: Ts Phạm Thị Mai Thảo HÀ NỘI – 11/2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI I Đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Địa hình 1.3 Khí hậu 1.4 Tài nguyên nƣớc mặt 1.5 Tài nguyên đất 1.6 Tài nguyên sinh vật II Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1 Dân số 2.2 Kinh tế 2.3 Về văn hóa – xã hội 2.4 Định hƣớng phát triển Hà Nội tƣơng lai CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƢỜNG 2.1 Liệt kê vấn đề môi trƣờng 2.2 Những vấn đề môi trƣờng không khí cấp bách 19 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 21 3.1 Đối với hoạt động giao thông vận tải 21 3.2 Đối với hoạt động công nghiệp 24 3.3 Đối với hoạt động xây dựng 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng không khí vấn đề xúc môi trƣờng đô thị, công nghiệp làng nghề nƣớc ta Ô nhiễm môi trƣờng không khí có tác động xấu sức khoẻ ngƣời (đặc biệt gây bệnh đƣờng hô hấp), ảnh hƣởng đến hệ sinh thái biến đổi khí hậu (hiệu ứng "nhà kính", mƣa axít suy giảm tầng ôzôn), Công nghiệp hoá mạnh, đô thị hoá phát triển nguồn thải gây ô nhiễm môi trƣờng không khí nhiều, áp lực làm biến đổi chất lƣợng không khí theo chiều hƣớng xấu lớn, yêu cầu bảo vệ môi trƣờng không khí quan trọng Trong đó, Hà Nội đứng danh sách Thủ đô ô nhiễm không khí khu vực Đông Nam Á châu Á Tại khu công nghiệp, trục đƣờng giao thông lớn bị ô nhiễm cấp độ khác nhau, nồng độ chất ô nhiễm vƣợt qua quy chuẩn cho phép Ngoài ra, không khí bị ô nhiễm hoạt động xây dựng dân sinh, làng nghề,… Việc suy giảm chất lƣợng môi trƣờng không khí gây tác động trực tiếp đến đời sống nhân dân, điều kiện phát triển kinh tế thành phố Vì vậy, nhóm đƣa đề tài “Quy hoạch môi trƣờng không khí thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hƣớng 2030” CHƢƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI I Đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Hình 1: Bản đồ hình Thành Phố Hà Nội Nằm chếch phía tây bắc trung tâm vùng đồng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang,Bắc Ninh Hƣng Yên phía Đông, Hòa Bình Phú Thọ phía Tây Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km Sau đợt mở rộng địa giới hành vào tháng năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km2, nằm hai bên bờ sông Hồng, nhƣng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn 1.2 Địa hình Nhìn chung, địa hình Hà Nội đa dạng với núi thấp, đồi đồng Trong phần lớn diện tích Thành phố vùng đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hƣớng dòng chảy sông Hồng Điều ảnh hƣởng nhiều đến quy hoạch xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Khu vực nội Thành phụ cận vùng trũng thấp đất yếu, mực nƣớc sông Hồng mùa lũ cao mặt Thành phố trung bình - 5m Hà Nội có nhiều hồ, đầm thuận lợi cho phát triển Thủy sản du lịch, nhƣng thấp trũng nên khó khăn việc tiêu thoát nƣớc nhanh, gây úng ngập cục thƣờng xuyên vào mùa mƣa Vùng đồi núi thấp trung bình phía Bắc Hà Nội thuận lợi cho xây dựng, phát triển công nghiệp, lâm nghiệp tổ chức nhiều loại hình du lịch 1.3 Khí hậu Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, có khác biệt rõ ràng mùa nóng mùa lạnh phân thành mùa: xuân, hạ, thu, đông Mùa nóng cuối tháng đến tháng 9, khí hậu nóng ẩm mƣa nhiều mát mẻ, khô vào tháng 10 Mùa lạnh tháng 11 đến hết tháng Từ cuối tháng 11 đến tháng rét hanh khô, từ tháng đến hết tháng lạnh mƣa phùn kéo dài đợt Trong khoảng tháng đến tháng 11, Hà Nội có ngày thu với tiết trời mát mẻ đón từ hai đến ba đợt không khí lạnh yếu tràn Nhiệt độ trung bình mùa đông: 17,2 °C (lúc thấp xuống tới 2,7 °C) Trung bình mùa hạ: 29,2 °C (lúc cao lên tới 43,7 °C) Nhiệt độ trung bình năm: 23,2 °C, lƣợng mƣa trung bình hàng năm: 1.800mm 1.4 Tài nguyên nƣớc mặt Về trữ lƣợng, thành phố Hà Nội đƣợc chia làm khu vực: - Khu vực Hà Nội cũ: Nguồn nƣớc cung cấp phục vụ cho sinh hoạt phần cho dịch vụ khác ngƣời dân Thủ đô đƣợc khai thác chủ yếu từ nguồn nƣớc dƣới đất thông qua giếng khoan Trữ lƣợng nƣớc mƣa 1,34 tỷ m3; nƣớc mặt: Sông Hồng có lƣu lƣợng trung bình quan sát nhiều năm 2.650 m3/s; sông khác có tổng lƣu lƣợng khoảng 70 m3/s Nƣớc dƣới đất: lƣu lƣợng tiềm 5.914.000 m3/ngày - Khu vực Hà Nội phần mở rộng: Theo số liệu sơ có khu vực (có tham khảo tài liệu Liên đoàn quy hoạch điều tra tài nguyên nƣớc Miền Bắc) cho thấy tài nguyên nƣớc dƣới đất phân bố không Đặc biệt có số khu vực nƣớc (Thạch Thất, Chƣơng Mỹ, ) nƣớc bị nhiễm mặn (Thƣờng Tín, Phú Xuyên ) Trên địa bàn khu vực Hà Nội mở rộng có sông lớn chảy qua là: sông Đà, sông Hồng, sông Đáy, sông Tích, sông Bùi sông Nhuệ, sông Đà tƣơng lai có khả lớn cấp nƣớc cho thành phố Hà Nội 1.5 Tài nguyên đất Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên 92.097 ha, đó, diện tích đất nông nghiệp chiếm 47,4%, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 8,6%, đất chiếm 19,26% Xuất phát từ yêu cầu sử dụng đất Thủ đô Hà Nội, có nhóm đất có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế - xã hội, đất nông lâm nghiệp đất xây dựng Phần lớn diện tích đất đai nội Thành Hà Nội đƣợc đánh giá không thuận lợi cho xây dựng có tƣợng tích nƣớc ngầm, nƣớc mặt, sụt lún, nứt đất, sạt lở, trôi trƣợt dọc sông, cấu tạo đất yếu 1.6 Tài nguyên sinh vật Hà Nội có số kiểu hệ sinh thái đặc trƣng nhƣ hệ sinh thái vùng gò đồi Sóc Sơn hệ sinh thái hồ, điển hình hồ Tây, hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái đô thị Trong đó, kiểu hệ sinh thái rừng vùng gò đồi hồ có tính đa dạng sinh học cao Khu hệ thực vật, động vật hệ sinh thái đặc trƣng Hà Nội phong phú đa dạng Cho đến nay, thống kê xác định có 655 loài thực vật bậc cao, 569 loài nấm lớn (thực vật bậc thấp), 595 loài côn trùng, 61 loài động vật đất, 33 loài bò sát-ếch nhái, 103 loài chim, 40 loài thú, 476 loài thực vật nổi, 125 loài động vật KXS Thủy sinh, 118 loài cá, 48 loài cá cảnh nhập nội Trong số loài sinh vật, nhiều loài có giá trị kinh tế, số loài quý có tên Sách Đỏ Việt Nam Hà Nội có 48 công viên, vƣờn hoa, vƣờn dạo quận nội Thành với tổng diện tích 138 377 thảm cỏ Ngoài vƣờn hoa, công viên, Hà Nội có hàng vạn bóng mát thuộc 67 loại thực vật trồng đƣờng phố, có 25 loài đƣợc trồng tƣơng đối phổ biến nhƣ lăng, sữa, phƣợng vĩ, săng đào, lim xẹt, xà cừ, sấu, muồng đen, đen, long nhãn, me II Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1 Dân số Hà Nội Thành phố đông dân thứ hai nƣớc (sau TP Hồ Chí Minh) với dân số ƣớc tính đến 31/12/2015 7.558.965 ngƣời chiếm 8% dân số nƣớc, toàn Thành phố đạt mức sinh thay (số bình quân/ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ - TFR: 2,03 con) Mật độ dân số trung bình Hà Nội 1.979 ngƣời/km² Mật độ dân số cao quận Đống Đa lên tới 35.341 ngƣời/km², đó, huyện ngoại thành nhƣ Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, Ứng Hòa mật độ dƣới 1.000 ngƣời/km² Tuy nhiên, cấu dân số chuyển đổi theo hƣớng tỷ lệ ngƣời cao tuổi tiếp tục gia tăng, dân số Hà Nội có xu hƣớng già hóa Cơ cấu giới tính, đặc biệt tỷ số giới tính sinh (số trẻ nam/100 trẻ nữ ) mức cao mức trung bình nƣớc Kết năm 2015, tỷ số giới tính sinh Hà Nội 114 trẻ trai/100 trẻ gái (toàn quốc 112,8/100) 2.2 Kinh tế a) Công nghiệp Ngành công nghiệp lấy lại đà tăng trƣởng, ƣớc tháng đầu năm 2015 giá trị gia tăng tăng 6,7%, cao kỳ năm 2014 (6,4%) Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp tháng Sáu năm 2015 tăng 0,8% so với tháng trƣớc tăng 7,3% so với kỳ năm trƣớc Tính chung tháng đầu năm 2015, số phát triển sản xuất công nghiệp tăng 6,8% so với kỳ Thị trƣờng bất động sản ấm dần Ngành xây dựng có mức tăng trƣởng cao năm trở lại đây, ƣớc tháng đầu năm, giá trị gia tăng ngành tăng 10,5% (cùng kỳ 2014 tăng 8,9%), đó, quý II tăng cao vƣợt trội tới 12,2% b) Thƣơng mại dịch vụ Giá trị gia tăng ngành dịch vụ tháng đầu năm ƣớc tăng 8,3% - cao mức kỳ năm 2014 (8,2%) Thị trƣờng bán buôn bán lẻ sôi động Tổng mức lƣu chuyển hàng hoá doanh thu dịch vụ tăng 10,5% Nếu loại trừ yếu tố tăng giá năm 2015 cao 2014 nhiều (9,6%) so với kỳ Du lịch tiếp tục tăng trƣởng so kỳ Khách Quốc tế vào Hà Nội ƣớc tháng Sáu khoảng 162 nghìn lƣợt khách, giảm 6,1% so tháng trƣớc tăng 67,9% so kỳ Cộng dồn tháng, lƣợng khách quốc tế lƣu trú Hà Nội ƣớc đạt 1129 nghìn lƣợt ngƣời, tăng 8,8% so kỳ lƣợng khách nội địa đến Hà Nội ƣớc tăng 5,8% so kỳ năm trƣớc c) Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển Giá trị gia tăng tháng đầu năm ƣớc tăng 2,8% cao kỳ năm 2014 (2,5%) Diện tích vụ Đông Xuân 2015 tăng 2,7% so với kỳ Hiện huyện thu hoạch lúa xuân, suất ƣớc đạt 60 tạ/ha (giảm 1,8%) Tình hình đàn gia súc, gia cầm ổn định, không xảy dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Hầu hết đàn gia súc, gia cầm diện tích nuôi thủy sản tăng Hệ thống công trình thủy lợi, đê điều đƣợc tăng cƣờng, sẵn sàng ứng phó có mƣa lũ 2.3 Về văn hóa – xã hội Hoàn thành công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể Xây dựng sách huy động nguồn lực để bảo tồn di sản; chế đầu tƣ, quản lý khai thác thiết chế văn hóa, thể thao Công tác tổ chức hoạt động lễ hội có nhiều chuyển biến tốt Tiếp tục thực đổi giáo dục đào tạo chuẩn đầu cấp học, trƣờng học Công tác xây dựng kế hoạch khoa học công nghệ đƣợc thực khẩn trƣơng, nghiêm túc, chặt chẽ, khoa học tiến độ nhanh năm trƣớc An sinh xã hội đƣợc đảm bảo Các đối tƣợng sách, gia đình có công, ngƣời nghèo, cán hƣu trí, đồng bào khu vực vùng sâu, vùng xa dân tộc đƣợc đặc biệt quan tâm 2.4 Định hƣớng phát triển Hà Nội tƣơng lai Ngày 20/4, Kỳ họp thứ 20 – Kỳ chuyên đề Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội khóa họp để xem xét nội dung lớn định hƣớng tƣơng lai phát triển Thủ đô Cuộc họp bàn “Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050,” “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030,” đề nghị Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050…” Theo quy hoạch, Hà Nội tổ chức không gian đô thị theo mô hình chùm đô thị, bao gồm đô thị trung tâm hạt nhân đô thị trực thuộc (với năm đô thị vệ tinh 13 thị trấn); trở thành trung tâm trị, hành quốc gia đất nƣớc với 100 triệu dân vào năm 2030 - Hà Nội hình thành hệ thống khu hành chính, trị Trung ƣơng thành phố, có hệ thống công sở đại, với kiến trúc đặc trƣng tiêu biểu Thủ đô - Vào năm 2030, Hà Nội thủ đô văn minh, với tổ chức xã hội phù hợp với trình độ tiên tiến kinh tế tri thức công nghệ thông tin, có hệ thống công trình văn hóa tiêu biểu nƣớc Hà Nội thủ đô có không gian xanh, sạch, đẹp, đại, có kiến trúc đô thị mang dấu ấn Thủ đô ngàn năm văn hiến mang đậm sắc văn hóa dân tộc - Hà Nội đề mục tiêu tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân thời kỳ 2011-2015 10%/năm, thời kỳ 2016- 2020 đạt 9%/năm khoảng 8%/năm thời kỳ 2021-2030 Đến năm 2015, GDP bình quân đầu ngƣời Hà Nội đạt khoảng 3.300 USD, đến năm 2020 đạt 5.300 USD năm 2030 đạt 11.000 USD (tính theo giá thực tế) - Tốc độ tăng giá trị xuất địa bàn bình quân 10-12%/năm thời kỳ 20112015 14-15% thời kỳ 2016-2020 Quy mô dân số Hà Nội đến năm 2015 đạt 7,2-7,3 triệu ngƣời, năm 2020 đạt khoảng 7,9-8 triệu ngƣời năm 2030 đạt khoảng 9,4-9,5 triệu ngƣời - Tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 55-60% vào năm 2015 70-75% vào năm 2020, đƣa Thủ đô trở thành trung tâm đào tạo chất lƣợng cao nƣớc có tầm cỡ khu vực - Hà Nội đặt mục tiêu xây dựng văn hóa tiên tiến, giàu sắc dân tộc, ngƣời Hà Nội lịch, văn minh Tỷ lệ đô thị hóa Hà Nội năm 2015 khoảng 46-47%, năm 2020 đạt 54-55%… - Để đảm bảo phát triển theo định hƣớng trên, dự kiến nhu cầu đầu tƣ toàn xã hội Hà Nội từ 1.200.000-1.250.000 tỷ đồng theo giá thực tế (tƣơng ứng khoảng 60-61 tỷ USD) thời kỳ 2011-2015 khoảng 2.180.000-2.200.000 tỷ đồng theo giá thực tế thời kỳ 2016-2020 (tƣơng đƣơng khoảng 97-98 tỷ USD) - Để đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ, thành phố Hà Nội đề hệ thống biện pháp huy động vốn cách tích cực, nguồn nội lực chủ yếu, huy động tối đa nguồn vốn từ quỹ đất, từ tài sản công thuộc sở hữu Nhà nƣớc để phát triển đô thị, kết cấu hạ tầng, trọng thu hồi vốn từ thành phần kinh tế quốc doanh, đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao - Tây Hồ: 0,78 mg/m3 Ô nhiễm không khí hoạt động du lịch - Tuy đƣợc coi ngành "công nghiệp không khói", nhƣng du lịch gây ô nhiễm khí thông qua phát xả khí thải động xe máy tàu thuyền, đặc biệt trọng điểm trục giao thông chính, gây hại cho cối, động vật hoang dại công trình xây dựng đá vôi bê tông - Vứt rác thải bừa bãi vấn đề chung khu du lịch Rác thải không đƣợc thu gom triệt để phân hủy gây mùi hôi thối Trong Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030: Tiếp tục Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm Hà Nội, trung tâm du lịch nƣớc khu vực Đồng thời, Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức toàn nhân dân Thủ đô công tác du lịch phục vụ du lịch nhƣ ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng + Theo tin từ Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội, lƣợng khách du lịch đến Hà  vấn đề ô nhiễm hoạt động du lịch Nội từ đầu năm 2015 tăng đột biến, đạt gần tăng nhẹ 4,4 triệu lƣợt, ngƣời tăng 28% so với kỳ năm trƣớc Riêng khách quốc tế đạt 577.500 ngƣời, tăng 20% Sở dĩ lƣợng khách đến Hà Nội có mức tăng trƣởng cao môi trƣờng du lịch Thủ đô ngày cải thiện, hệ thống hạ tầng tích cực đƣợc đầu tƣ, dịch vụ kèm có Cần đảm bảo hài hòa phát triển du lịch bảo vệ môi trƣờng nhiều chuyển biến Mặt khác, công tác xây dựng sản phẩm du lịch mang nét đặc trƣng Hà Nội đƣợc trọng Tuy nhiên, ý thức ngƣời dân chƣa cao nên rác thải vứt bừa bãi Số lƣợng khách du lịch tăng lên lƣợng rác thải tăng lên theo Hơn nữa, việc thu gom rác chủ yếu thực thủ công, tỷ lệ giới hóa thấp, quy trình quan trọng quét gom rác đƣờng, hè phố thực tay, hiệu công việc chƣa cao Qua trình tìm hiểu, phân tích trạng môi trƣờng không khí thành phố Hà Nội dựa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tƣơng lai, từ dự báo đƣợc ảnh hƣởng xảy vấn đề ô nhiễm không khí TP Hà Nội Nhận thấy, vấn đề phát sinh khu vực đƣợc quan tâm bƣớc đầu hình thành dự án để khắc phục Tuy nhiên, vấn đề đƣợc giải tức thì, số vấn đề môi trƣờng nhƣ ô nhiễm không khí hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp,xây dựng chƣa đề đƣợc giải pháp mang tính cụ thể, khả thi giải triệt để vấn đề Đến nay, có số dự án đƣợc thực thi nhƣng không mang lại hiệu cao chất lƣợng môi trƣờng không khí ngày bị ô nhiễm Vì vậy, ba vấn đề môi trƣờng không khí cấp bách Hà Nội là: ô nhiễm không khí hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp xây dựng 2.2 Những vấn đề môi trƣờng không khí cấp bách 2.2.1 Ô nhiễm môi trƣờng không khí hoạt động giao thông vận tải Theo báo cáo đây, ô nhiễm không khí đô thị giao thông gây chiếm 70% Các chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu sinh khí thải từ trình đốt nhiên liệu động bao gồm CO, NOx, SO2, xăng dầu (CnHm, VOCs), PM10 bụi đất cát bay lên từ mặt đƣờng phố trình di chuyển (TSP) Sự phát thải phƣơng tiện giới đƣờng phụ thuộc nhiều vào chủng loại chất lƣợng phƣơng tiện, nhiên liệu, đƣờng xá Nhìn chung, xe có tải trọng lớn hệ số phát thải ô nhiễm cao, sử dụng nhiên liệu hệ số phát thải ô nhiễm thấp Hoạt động giao thông đóng góp khoảng 85% lƣợng CO, 95% VOCs Đa số mô tô, xe máy không đƣợc bảo dƣỡng, sửa chữa trình sử dụng nên mức phát thải tiêu hao lớn Mô tô, xe máy phƣơng tiện giao thông phổ biến nhất, chiếm 95% số lƣợng đáp ứng 90% nhu cầu lại thành phố chƣa kể có số xe vãng lai từ địa phƣơng khác đến Tuy tiêu thụ 56% xăng nhƣng thải 94% hydro cacbon (HC), 87% cacbon oxit (CO), 57% oxit nitro (Nox)… Và đa số mô tô, xe máy không đƣợc bảo dƣỡng, sửa chữa trình sử dụng nên mức phát thải tiêu hao lớn, nhiều xe sử dụng không bảo đảm tiêu chuẩn phát thải cũ kỹ Theo dự báo, số lƣợng phƣơng tiện tham gia giao thông tăng dần qua năm, lƣợng khí thải, bụi sinh hoạt động đốt cháy nhiên liệu tăng dần lên 2.2.2 Ô nhiễm môi trƣờng không khí hoạt động công nghiệp Nguồn ô nhiễm không khí hoạt động công nghiệp Hà Nội : - Quá trình đốt nhiên liệu thải nhiều khí độc qua ống khói nhà máy vào không khí - Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát dây chuyền sản xuất sản phẩm đƣờng ống dẫn tải - Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: hóa chất phân bón, dệt giấy, thực phấm,các xí nghiệp khí… - Mùi hôi thối từ nƣớc thải công nghiệp không đƣợc qua xử lí Các chất độc hại từ khí thải công nghiệp đƣợc phân loại thành nhóm bụi, nhóm chất vô nhóm chất hữu với chất ô nhiễm phổ biến gồm NO2, SO2, VOC, TSP, hóa chất kim loại Ô nhiễm không khí khu công nghiệp chủ yếu bụi, số khu công nghiệp có biểu ô nhiễm CO2, SO2 tiếng ồn Điển hình khu công nghiệp Thƣợng Đình có lƣợng khí thải lớn Khí thải chủ yếu khu CN Thƣợng Đình khí SO2 thành phần khí keo, khí công nghiệp dệt may… ngành sản xuất xi măng bụi lơ lửng, khí thải ống khói trình ami ăng.Hầu hết nhà máy, khu công nghiệp khu công nghiệp Thƣợng Đình nhà máy sản xuất xi măng thải môi trƣờng loại khí thải khói bụi vƣợt mức TCCP nhiều lần làm ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng sinh thái Phần lớn sở sản xuất thiết bị xử lý khí thải có không hoạt động hoạt động hiệu thƣờng tập trung vào xử lý bụi Tác hại ô nhiễm công nghiệp không dừng khu vực xung quanh, mà có khả lan xa Không lan xa, ô nhiễm công nghiệp gây hàng loạt bệnh tật nhƣ: nhiễm độc benzen, nhiễm độc nicotin, viêm da, viêm gan virus, bệnh rung chuyển tần số cao, bệnh điếc nghề nghiệp, nhiễm độc các-bon 2.2.3 Ô nhiễm môi trƣờng không khí hoạt động xây dựng Bên cạnh hoạt động giao thông, hoạt động xây dựng đô thị nguồn gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí Trong năm gần đây, hoạt động xây dựng khu chung cƣ, khu đô thị mới, cầu đƣờng, sửa chữa nhà, vận chuyển vật liệu phế thải xây dựng,… diễn khắp nơi, đặc biệt đô thị lớn Các hoạt động nhƣ đào lấp đất, đập phá công trình cũ, vật liệu xây dựng bị rơi vãi trình vận chuyển thƣờng gây ô nhiễm bụi môi trƣờng xung quanh Hiện địa bàn thành phố Hà Nội có 1000 công trình xây dựng lớn nhỏ đƣợc thi công Trong có đến hàng chục dự án cải tạo, xây dựng nút giao thông, khu đô thị mới, quy mô lớn, thời gian thi công kéo dài hàng năm, gây ô nhiễm bụi khu vực rộng lớn Kéo theo lƣợng phƣơng tiện chuyên chở vật liệu xây dựng, đất đá, cát, xi măng ngày gia tăng Thời gian thi công dự án, công trình thƣờng kéo dài, ý thức nhà đầu tƣ việc bảo vệ môi trƣờng chƣa cao CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Đối với hoạt động giao thông vận tải 3.1.1 Mục tiêu Kiểm soát tốt phƣơng tiện giao thông vận tải đến năm 2020 đảm bảo: - Kiểm soát lƣạ chọn phƣơng tiện - Sử dụng lƣợng 3.1.2 Nội dung thực - Xây dựng đƣờng vành đai đô thị để phân luồng phƣơng tiện từ ngoại thành vào nội thành - Quy hoạch để hình thành sớm đƣờng cao tốc không vắt dọc, ngang đô thị theo hƣớng Bắc Nam, Đông Tây để phân luồng giao thông từ nội thành ngoại thành, tránh tập trung hết vào tuyến đƣờng - Hình thành 03 tầng giao thông đô thị: Dƣới lòng đất, mặt đất không đồng bộ, khoa học hợp lý, để đáp ứng nhu cầu lại dân cƣ - Xây dựng khu nhà chung cƣ bán cho thuê với giá hợp lý gần với nơi làm việc công dân để hạn chế đến mức thấp số ngƣời phải di chuyển xa từ nơi đến nơi làm việc, tiết kiệm thời gian, chi phí lại giảm gây ùn tắc giao thông 3.1.3 Các giải pháp , chƣơng trình thực a Tăng nhanh đại hóa phƣơng tiện giao thông công cộng tiện lợi, hữu ích cho nhân dân - Quy hoạch đồng loại phƣơng tiện phục vụ công cộng nhƣ: Xe Bus, xe điện, taxi Đáp ứng nhu cầu lại dân cƣ - Bố trí tuyến xe hợp lý với 02 đúng: Đúng giờ, giá (Khi cần bao cấp phần giá cho dân có lợi chung cho nhà nƣớc) - Đội ngũ nhân viên phục vụ nhân dân phải tận tụy, lịch văn minh Lập đƣờng dây nóng thùng thƣ đón nhận góp ý dân xử lý nhanh, nghiêm túc sai phạm nhân viên, thông báo cho nhân dân biết để động viên, giám sát, kiểm tra, góp ý, tin cậy - Thay thu phí hạn chế phƣơng tiện ôtô cá nhân vào thành phố lớn nhƣ đề án Bộ GTVT trình Chính phủ Để giảm lƣợng ôtô, nên mở nhiều tuyến đƣờng xe buýt ƣu tiên thành phố với giá rẻ, đủ để thuyết phục nhiều ngƣời từ bỏ dùng xe ô tô cá nhân vào thành phố, tiết kiệm đƣợc thời gian lẫn tiền bạc Tổ chức tuyến đƣờng xe buýt dành ƣu tiên cho nhân viên quan, công ty hay bệnh viện, khởi hành địa điểm thuận lợi chạy thẳng đến nơi làm việc vào cao điểm - Thành phố nên đứng tổ chức việc cho thuê xe đạp nội thành Lập nhiều địa điểm cho thuê trả lại xe tiện lợi, địa điểm thuê trả lại khác với giá thật khuyến khích Ở đây, với giải pháp không lợi cho vấn đề giảm phƣơng tiện cá nhân, ùn tắc giao thông giúp tăng giá trị, thu hút khách du lịch tới thành phố lớn Cùng với đó, cách hay để tăng thu cho thành phố làm biển quảng cáo nhỏ đặt phía sau xe dán xe 3.1.3.2 Siết chặt kỉ cƣơng quản lý giao thông đô thị: Kỉ cƣơng quản lý giao thông đô thị lệ thuộc 03 yếu tố: Luật lệ, đạo đức công cụ kĩ thuật hỗ trợ - Tiến hành việc dẹp "loạn" lòng đƣờng, vỉa hè Xử lý thật nghiêm cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cố tình lấn chiếm, biến vỉa hè, lòng đƣờng thành nơi kinh doạn buôn bán Theo tôi, tịch thu phƣơng tiện, đồ dùng phục vụ cho việc kinh doanh, buôn bán cần có mức xử phạt thật nghiêm minh Ví dụ : Với ngƣời bán rong: phạt triệu đồng/ trƣờng hợp Với gia đình tuyến phố đó, kinh doanh, lấn chiếm viả hè phạt từ 10 - 20 triệu đồng/ trƣờng hợp - Cần lắp đặt nhiều camera theo dõi không ngã ba, ngã tƣ mà tất nơi thƣờng xuyên, có khả xảy ùn tắc, cộng thêm tăng cƣờng cảnh sát giao thông để phản ứng nhanh, khắc phục nhanh chóng có ùn tắc nạn giao thông hay băng nhóm đua xe phá rối trật tự giao thông… Cũng cần quy định rõ lƣu hành tuyến đƣờng nội thành thành phố phƣơng tiện xe ôtô - Song song với giải pháp trên, việc thực đồng giải pháp có xây dựng hệ thống xe điện ngầm (metro) phải đƣợc tiến hành sớm tốt Bởi không giúp cải thiện nạn kẹt xe, giảm chi phí chuyên chở, giảm chi phí trùng tu sửa chữa đƣờng sá, giảm nhu cầu bãi đậu xe thành phố, mà bảo đảm an toàn, làm tăng vẻ đẹp thành phố, giúp cải thiện môi sinh tiết kiệm đƣợc nguồn lƣợng dần khan 3.1.3.3 Lập tiến độ di dời nhanh trƣờng đào tạo chuyên nghiệp, đại học, cao đẳng, trung cấp bệnh viện ngoại thành Hà Nội: Cấp đất cho trƣờng đào tạo chuyên nghiệp bệnh viện ngoại thành đảm bảo quy hoạch, diện tích công sử dụng Đấu giá đất nội thành để tạo vốn xây dựng trƣờng bệnh viện ngoại thành Có thêm đầu tƣ nhà nƣớc theo hƣớng khang trang, đại Đây hội để xây dựng lại trƣờng bệnh viện tiên tiến ngang tầm khu vực quốc tế Xây dựng trƣờng đào tạo gắn với ký túc xá Bệnh viện gắn với nhà trọ để giảm đến mức thấp nhấp nhu cầu di chuyển sinh viên ngƣời chăm sóc bệnh nhân Tạo điều kiện cho trƣờng đào tạo bệnh viện để lại phần đất làm trung tâm giao dịch nội thành, phục vụ cho hoạt động ngoại thành 3.1.3.4 Phát triển giao thông đô thị - Đô thị hạt nhân: Chỉ tiêu mật độ mạng lƣới đƣờng cấp thành phố: 3-5 Km/Km2; Tỷ lệ đất giao thông 20% – 26%; Vận tải hành khách công cộng đáp ứng 45% – 55%; Mạng lƣới GTCC: 2,0-3,0 Km/Km2 Đối với trung tâm hữu: Hoàn thiện tuyến Vành đai II, Vành đai III Xây dựng tuyến đƣờng tầng giải tình trạng ùn tắc giao thông khu vực khó có điều kiện mở rộng nâng cấp đƣờng Đối với chuỗi Đô thị từ vành đai III đến vành đai IV, xây dựng tuyến ”3,5” kết nối đô thị theo hƣớng Bắc Nam Xây dựng nút giao cắt khác mức đƣờng trục đô thị Kiểm soát dành đủ quỹ đất để bố trí hệ thống bến bãi đỗ xe Phát triển hệ thống đƣờng sắt vận tải hành khách khối lƣợng lớn (UMRT) kết hợp với mạng lƣới xe buýt nhanh tạo thành mạng lƣới liên hoàn, hiệu Xây dựng tuyến đƣờng sắt đô thị, kéo dài kết nối đô thị hạt nhân với đô thị vệ tinh - Các đô thị vệ tinh: Xây dựng hoàn toàn hệ thống giao thông theo quy hoạch thống đồng đại, phù hợp tính chất chức điều kiện đặc thù đô thị, đảm bảo liên hệ nhanh với đô thị trung tâm đô thị khác - Tăng cƣờng vận chuyển hành khách giao thông công cộng Xây dựng hệ thống tàu điện ngầm khu vực nội đô từ đƣờng vành đai III trở vào để kết nối với hệ thống đƣờng sắt công cộng ngoại đô để giảm tải giao thông cá nhân Xây dựng hệ thống nhà ga tàu điện ngầm kết nối với điểm đô thị Nơi điều kiện phát triển trung tâm kinh tế, thƣơng mại dịch vụ Hoàn thiện hệ thống xe buýt với tuyến riêng biệt 3.1.3.5 Phát triển giao thông ngoại ô - Mạng lƣới đƣờng bộ: Sử dụng tuyến quốc lộ đƣờng cao tốc hƣớng tâm hữu kết nối đô thị vệ tinh với đô thị trung tâm nhƣ QL 32, đƣờng cao tốc Láng Hoà Lạc, QL6, QL 1A đƣờng cao tốc Bắc Nam, QL3 đƣờng cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên Xây dựng tuyến Tây Thăng Long, Trục Thăng Long nối tiếp từ đƣờng Hoàng Quốc Việt đến đô thị Hoà Lạc, tuyến Hà Đông Xuân Mai, tuyến Ngọc Hồi Phú Xuyên, tuyến đƣờng sinh thái nông nghiệp (trục Bắc Nam cũ), tuyến Xuân Mai – Quan Sơn – Đại Nghĩa; tuyến Đỗ Xá – Quan Sơn tuyến dọc theo sông sinh thái kết hợp du lịch vận tải thuỷ - Phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng, kết nối đô thị vệ tinh: trƣớc mắt kết nối chủ yếu tuyến xe buýt nhanh Trong tƣơng lai, tùy theo lƣu lƣợng vận tải tuyến để nâng cấp lên đƣờng sắt loại hình vận tải khối lƣợng lớn nhanh Tổ chức tuyến đƣờng sắt ngoại ô kết nối trực tiếp khu đô thị (TOD); Tổ chức tuyến ôtô buýt nhanh (BRT) liên kết đô thị với thành phố hạt nhân 3.2 Đối với hoạt động công nghiệp 3.2.1 Mục tiêu Kiểm soát tốt nguồn khí thải, tập trung vào nguồn khí thải công nghiệp đến năm 2020 đảm bảo: - 80% sở sản xuất thép, hóa chất phân bón hóa học xử lý bụi khí thải SO2, NOx, CO đạt Quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng - 80% sở sản xuất xi măng, 70% sở sản xuất thép, hóa chất phân bón hóa học đầu tƣ lắp đặt thiết bị quan trắc khí thải tự động liên tục với thông số theo Quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng - Kiểm kê khí thải cho 80% sở sản xuất xi măng, 70% sở sản xuất thép, hóa chất phân bón hóa học - Triển khai biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi PM10 PM2.5 nguồn thải công nghiệp 3.2.2 Nội dung thực - Giảm thiểu phát sinh khí thải sở sản xuất, khu công nghiệp - Áp dụng sản xuất hơn, hệ thống chứng nhận theo TCVN ISO 14001 thực kiểm toán khí thải từ trình sản xuất - Kiểm kê khí thải công nghiệp (bao gồm việc kiểm kê bụi PM10 PM2.5); lắp đặt vận hành thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục cho sở công nghiệp có nguồn khí thải lớn nhƣ xi măng, hóa chất phân bón hóa học 3.2.3 Các giải pháp, chƣơng trình dự án hành động 3.2.2.1 Giảm thiểu phát sinh khí thải sở sản xuất, khu công nghiệp Giảm thiểu phát sinh khí thải sở sản xuất, khu công nghiệp cụ thể nhƣ sau: - Đầu tƣ, thực đổi công nghệ, quy trình sản xuất, thiết bị sản xuất sở sản xuất công nghiệp - Thực đề tài nghiên cứu, đổi mới, ứng dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao suất hiệu sử dụng nhiên liệu ngành công nghiệp - Đầu tƣ lắp đặt vận hành thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục ngành công nghiệp có nguồn khí thải lớn nhƣ: xi măng, hóa chất phân bón hóa học - Đầu tƣ xây dựng, lắp đặt, vận hành hệ thống thiết bị xử lý khí thải phát sinh từ sở công nghiệp, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng không khí - Tiếp tục đầu tƣ xây dựng, lắp đặt, vận hành hệ thống thiết bị xử lý khí thải phát sinh từ sở công nghiệp, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng không khí 3.2.2.2 Sản xuất hơn, hệ thống chứng nhận TCVN ISO 14001 thực kiểm toán khí thải từ trình sản xuất Sản xuất đƣợc thực ngành công nghiệp cụ thể nhƣ sau: - Giảm thải nguồn: + Chuẩn hóa điều kiện vận hành công đoạn: + Kiểm soát chất lƣợng & tổ chức sản xuất hiệu để giảm lãng phí, thất thoát + Duy trì môi trƣờng sản xuất đáp ứng yêu cầu chất lƣợng + Thay nguyên liệu vật liệu trình sản xuất nguyên vật liệu khác nguy hại + Áp dụng công nghệ gây ô nhiễm không khí nhƣ: nồi hiệu suất cao, hệ thống máy lạnh hiệu suất cao… - Tuần hoàn tái sử dụng: + Dòng thải chứa lƣợng đƣợc thu hồi để tận thu lƣợng: thu hồi nƣớc ngƣng, nhiệt khói thải + Chất thải chứa vật liệu có giá trị dùng làm sản phẩm phụ để bán 3.2.2.3 Kiểm kê khí thải công nghiệp (bao gồm việc kiểm kê bụi PM10 PM2.5); lắp đặt vận hành thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục cho sở công nghiệp có nguồn khí thải lớn nhƣ xi măng, hóa chất phân bón hóa học - Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm xác định đóng góp nguồn khí thải bụi PM10, PM2.5 - Thực việc kiểm kê khí thải bao gồm kiểm kê bụi PM10 PM2.5 - Xây dựng ban hành quy định cấp phép xả thải khí thải công nghiệp - Xây dựng, ban hành quy định quan trắc khí thải công nghiệp tự động, liên tục 3.3 Đối với hoạt động xây dựng 3.3.1 Mục tiêu a Mục tiêu chung - Đạt tiêu chuẩn môi trƣờng bụi tổng (TSP) bụi PM10 vào năm 2020 “Các mục tiêu cần đạt đƣợc” đề nội dung đáp ứng tiêu chuẩn môi trƣờng TSP PM10 vào năm 2020 toàn địa bàn thành phố Hà Nội Bảng 3.1: Giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh Thông sô Trung bình Trung bình Trung bình 24 Trung bình năm Tổng bụi lơ lửng (TSP) 300 - 150 100 Bụi PM10 - - 150 50 (Nguồn: QCVN 05/2013/BVNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh) b Mục tiêu cụ thể - Tăng cƣờng tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm việc quy định vệ sinh môi trƣờng trình xây dựng công trình công nhân nhà quản lý, tạo thói quen giữ gin môi trƣờng cho công nhân - Hạn chế ô nhiễm nhờ khoa học- công nghệ dành cho xây dựng - Nắm rõ tình trạng môi trƣờng không khí thành phố thông qua quan trắc 3.3.2 Nội dung thực - Tuyên truyền mở lớp tập huấn bảo vệ môi trƣờng xây dựng cho công nhân - Mở lớp tập huấn chuyên sâu tác động ngành xây dựng đến môi trƣờng nói chung môi trƣờng không khí nhƣ số phƣơng pháp giải phòng ngừa ô nhiễm xây dựng cho quán quản lý - Xây dựng hệ thống quan trắc, kiểm soát ô nhiễm 3.3.3 Các giải pháp, chƣơng trình dự án hành động  Giải pháp ngắn hạn 3.3.3.1 Mở lớp tập huấn a Đối với công nhân - Mở lớp truyền thông cho công nhân vệ sinh môi trƣờng định kỳ tháng/lần - Tổ chức phong trào bảo vệ, giữ gìn vệ sinh môi trƣờng nơi làm việc Qua phong trào, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng công nhân, bảo vệ môi trƣờng nơi công trƣờng xây dựng, chỗ ở, nơi làm việc…; tuyên truyền, vận động, thuyết phục ngƣời xung quanh tham gia bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn, xây dựng môi trƣờng xanhsạch-đẹp - Thời gian thực hiện: trƣớc công trình bắt đầu tiến hành xây dựng - Nguồn kinh phí: kinh phí chủ đầu tƣ, xây dựng - Cơ quan quản lý: phòng tài nguyên môi trƣờng địa phƣơng b Đối với cán quản lí - Mở lớp tập huấn chuyên sâu tác động ngành xây dựng đến môi trƣờng nói chung môi trƣờng không khí nhƣ số phƣơng pháp giải phòng ngừa ô nhiễm xây dựng Nội dung phƣơng pháp là: o Trƣớc thực thi công cần hoàn thiện việc xây tƣờng rào bảo vệ toàn công trƣờng Nâng cao nhận thức nhân viên xây dựng o Thúc đẩy mở rộng việc sử dụng vật liệu xây dựng phƣơng pháp thân thiện với môi trƣờng o Thiết lập hệ thống báo cáo địa điểm thi công xây dựng giới hạn thời gian hoạt động Điều cho phép quan bảo vệ môi trƣờng nắm đƣợc số lƣợng tình hình xây dựng khu vực o Để tăng cƣờng quản lý công trƣờng xây dụng, quan bảo vệ môi trƣờng, chủ đầu tƣ xây dựng quyền thành phố phải hợp tác chặt chẽ với nhau, yêu cầu đơn vị công phải thực thi công xây dựng khép kín Trong trình vận chuyển vật liệu xây dựng đào lấp đất đá, phải có biện phấp che phủ bạt nhằm giảm thiểu ô nhiễm bụi NHững đơn vị xây dựng không đạt yêu cầu quy định bảo vệ môi trƣờng, quan chức xử phạt theo hình thức nặng nhẹ nhƣ cảnh cáo, phạt tiền, nặng thu giấy phép kinh doanh o Thúc đẩy việc sử dụng công nghệ thiết bị xây dựng tiên tiến, loại bỏ công nghệ thiết bị lạc hậu, nhƣ nâng cao chất lƣợng xây dựng, đồng thời giảm chất phát thải ô nhiễm o Tăng cƣờng thu hồi tái chế rác thải chất thải rắn xây dựng.Về rác thải xây dựng tái chế, ví dụ: gạch bê tông vỡ sử dụng để rải mặt đƣờng… - Thời gian thực hiện: trƣớc công trình bắt đầu tiến hành xây dựng - Nguồn kinh phí : kinh phí chủ đầu tƣ - Cơ quan quản lý: phòng tài nguyên môi trƣờng địa phƣơng 3.3.3.2 Giảm thiểu ô nhiễm bụi Nhƣ đánh giá, bụi phát sinh giai đoạn xây dựng chủ yếu từ phƣơng tiện vận chuyển vật liệu, từ vật liệu xây dựng trình thi công xây dựng Để giảm thiểu nguồn ô nhiễm trình xây dựng nên thực việc sau: - Che chắn xung quanh khu vực xây dựng dự án nhằm giảm thiểu mức độ tác động bụi, chất gây ô nhiễm không khí tiếng ồn bên ngoài; - Tƣới nƣớc ngày nắng khu vực đƣờng nội bộ; - Yêu cầu loại xe chuyên chở nguyên vật liệu (đất, cát, sỏi, xi măng…) xà bần phải có bạt che phủ hợp lí để tránh phát tán bụi; Tƣới nƣớc hàng ngày định kỳ rửa đƣờng mà phƣơng tiện vận chuyển qua - Bố trí hợp lý tuyến đƣờng vận chuyển lại Kiểm tra phƣơng tiện thi công nhằm đảm bảo thiết bị, máy móc điều kiện tốt mặt kỹ thuật; Không vận chuyển cao điểm để giảm ảnh hƣởng khí thải tới ngƣời dân - Có kho chứa vật liệu xây dựng (xi măng, sắt thép) để bảo quản hạn chế phát tán bụi 3.3.3.3 Giảm thiểu ô nhiễm khí thải tiếng ồn: Để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực từ nguồn gây ô nhiễm không khí, nên thực giải pháp sau: - Có giải pháp quản lý, tổ chức thi công hợp lý nhằm sử dụng hiệu nhiên liệu, giảm thiểu lƣợng khí thải phát sinh - Các phƣơng tiện vận chuyển không chở trọng tải quy định; - Không sử dụng thiết bị hạn, không đƣợc phép lƣu hành, sử dụng Không cho phép sử dụng xe, máy thi công cũ để hạn chế phát thải khí gây ô nhiễm môi trƣờng - Thƣờng xuyên kiểm tra, bảo dƣỡng, cải tiến động phƣơng tiện, sử dụng nhiên liệu xăng dầu có hàm lƣợng lƣu huỳnh thấp, sử dụng nhiên liệu với thiết kế động để giảm thiểu ô nhiễm; - Các phƣơng tiện vận chuyển hạn chế nổ máy thời gian dừng chờ bốc dỡ nguyên vật liệu - Sắp xếp thời gian làm việc hợp lí để tránh trƣờng hợp máy móc hoạt động lúc; - Quy định tốc độ xe, máy móc hoạt động khu vực thi công;  Giải pháp dài hạn 3.3.3.4 Xây dựng hệ thống quan trắc, kiểm soát ô nhiễm Đầu tƣ xây dựng trạm quan trắc cố định tự động thành phố Hà Nội, 10 trạm: - Các trạm quan trắc hoạt động hoàn toàn tự động 24/24 Hằng ngày, trạm đo hƣớng gió, tốc độ gió, lƣợng mƣa, bụi, ozon, chất lƣợng không khí… - Công trình đƣợc UBND Hà Nội phê duyệt “Quy hoạch mạng lƣới quan trắc không khí đến năm 2020” - Dự kiến trạm quan trắc đƣợc đầu tƣ khoảng tỷ đồng với trang thiết bị nhập ngoại - Thời gian thực hiện: dự kiến từ ngày 1/1/2015 đến ngày 1/1/2020 - Nguồn kinh phí: phí đầu tƣ cho nghiệp môi trƣờng thành phố Hà Nội -Cơ quan quản lý: quan bảo vệ môi trƣờng quyền thành phố Hà Nội (?) 3.3.3.5 Đối với dự án chuẩn bị đầu tƣ - Bắt buộc chủ đầu tƣ phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định luật Bảo vệ môi trƣờng thực đánh giá tác động môi trƣờng trƣớc đầu tƣ xây dựng giám sát trình hoạt động, phải có giấy phép môi trƣờng đƣợc quan có thẩm quyền phê duyệt Chỉ cho phép dự án đƣợc khởi công có giải pháp BVMT hữu hiệu, giảm thiểu phát thải ngăn ngừa ô nhiễm tất thành phần môi trƣờng có không khí - Cơ quan quản lý: quản nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng cấp 3.3.3.6 Đối với quan quản lý nhà nƣớc Hoàn thiện chế, sách, pháp luật quản lý chất lƣợng không khí(CLKK); kiện toàn tổ chức, nâng cao lực quản lý CLKK o Đƣa biện pháp bảo vệ môi trƣờng việc xây dựng vào nội dung quy hoạch kinh tế-xã hội o Kế hoạch tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật BVMT không khí phải tuân thủ theo yêu cầu pháp luật, tránh qua loa, đại khái o Tìm phƣơng hƣớng vận dụng nguồn lực khéo léo để trì hoạt động hệ thống quan trắc tự động đƣợc xây dựng o Tuyên truyền, giáo dục nâng cao lực, nhận thức quản lý CLKK không cho quan nhà nƣớc Trung ƣơng mà cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp - Thời gian thực hiện: cần tiến hành cần có nhiều kế hoạch phát triển lâu dài TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo môi trƣờng Quốc gia 2013 – Môi trƣờng không khí [2] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - Xã hội Thành phố Hà Nội Đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 [3] Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 [4] Quyết định 985a/QĐ-TTg Về việc phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia quản lý chất lƣợng không khí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 [5] http://moitruong.com.vn/moi-truong-sos/giam-o-nhiem-khong-khi-bang-nhung-giaiphap-thiet-thuc-10917.htm [6] http://123doc.org/document/301818-thuc-trang-o-nhiem-moi-truong-khong-khi-o-hanoi-nhu-the-nao-nguyen-nhan-tai-sao-va-can-phai-lam-gi-de-han-che-tinh-trang-nay.htm [7] http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-o-nhiem-khong-khi-o-ha-noi-34056/ [8] http://luanvan365.com/luan-van/o-nhiem-khong-khi-do-giao-thong-duong-pho-ohanoi-ket-qua-thu-duoc-tu-quan-trac-bang-tram-khong-khi-tu-dong-di-dong-63016/ ... tế thành phố Vì vậy, nhóm đƣa đề tài Quy hoạch môi trƣờng không khí thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hƣớng 2030” CHƢƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI... hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050,” Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030,” đề nghị Chính phủ phê duyệt Quy. .. khí hoạt động sinh Vấn đề ô nhiễm hoạt TP Hà Nội có xu hƣớng giảm không khí rác Theo báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thải sinh hoạt nghiêm thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố không Hà Nội

Ngày đăng: 19/12/2016, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan