Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
180,37 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC K2 KHOA HỌC BỀN VỮNG -o0o - Đề tài: NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Tiểu luận cuối kỳ môn học: NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG VÀ SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU Giảng viên: PGS.TS Lưu Đức Hải Học viên: Phạm Xuân Tuấn Lớp: Khoa học bền vững K2 Hà Nội, tháng năm 2016 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NLHN : Năng lượng hạt nhân PTBV : Phát triển bền vững Danh mục hình MỤC LỤC Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Học Bền Vững 2016 MỞ ĐẦU Ngày nay, mà nguồn lượng hóa thạch than đá, dầu mỏ, khí gas… ngày cạn kệt người đứng trước thách thức phải tìm nguồn lượng để thay Theo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), có 400 lị phản ứng lượng hạt nhân thương mại hoạt động 31 nước, với công suất 370.000 MW Bên cạnh dó, khoảng 70 lị phản ứng q trình xây dựng Các nhà máy điện hạt nhân cung cấp 11% sản lượng điện giới cách liên tục, nguồn phụ tải đáy đáng tin cậy, khơng gây phát thải khí CO2 Năm mươi sáu nước vận hành khoảng 240 lò phản ứng nghiên cứu 180 lò phản ứng hạt nhân cung cấp lượng cho khoảng 150 tàu tàu ngầm Tình trạng sử dụng lượng hạt nhân giới nhận ý kiến trái chiều, nhiều người ủng hộ việc sản xuất lượng hạt nhân số khác lại không đồng tình nguy tiềm ẩn mơi trường sức khỏe người Tiểu luận cuối môn học với chủ đề: “NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” phân tích tính bền vững; ưu điểm hạn chế lượng hạt nhân… từ đề xuất biện pháp để phát triển bền vững lượng Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lưu Đức Hải hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành tiểu luận PHẠM XUÂN TUẤN NĂNG LƯỢNG BV VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Học Bền Vững 2016 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Các khái niệm • Năng lượng hạt nhân: lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thu nhờ lị phản ứng hạt nhân có kiểm sốt • Tự phân hạch: q trình hạt nhân nguyên tử phóng xạ có số khối lớn Ví dụ uranium tự vỡ thành mảnh hạt nhân kèm theo thoát nơtron số hạt khác, dạng phân rã hạt nhân • Phản ứng tổng hợp hạt nhân: Là loại phản ứng khác để tạo lượng hạt nhân Một ví dụ thơng dụng tritium deuterium kết hợp để tạo helium nơtron • Lị phản ứng hạt nhân: lị phản ứng, dùng nước nung nóng lượng phản ứng phân hạch để tạo nước, sau chuyển thành để phát điện tạo lực đẩy Hình 1.1: Hệ thống lị điều áp (Pressurized Water Reactor) • Phóng xạ: tượng số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi phát xạ hạt nhân (thường gọi tia phóng xạ) (Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C4%83ng_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_h %E1%BA%A1t_nh%C3%A2n) 1.1.2 Phát triển bền vững • Phát triển bền vững: khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt xã hội mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển hệ tương lai (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/ Phát_triển_bền_vững) PHẠM XUÂN TUẤN NĂNG LƯỢNG BV VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Học Bền Vững 2016 Hình 1.2: Mơ hình phát triển bền vững CHƯƠNG NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1 TÍNH BỀN VỮNG CỦA NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Năng lượng hạt nhân đóng vai trị khơng thể thiếu việc cung cấp lượng cho phát triển bền vững toàn cầu Hội đồng Doanh nghiệp Thế giới Phát triển bền vững cơng nhận đóng góp lượng hạt nhân để làm khơng khí phát triển "Hướng dẫn sách đến năm 2050" có nhấn mạnh: Ba cơng nghệ chủ chốt yêu cầu để cung cấp đủ quy mô sản xuất điện giảm khí nhà kính: lượng tái tạo, lượng hạt nhân công nghệ than (Nguồn:http://www.nei.org/Issues-Policy/Protecting-the-Environment/SustainableDevelopment) a) Năng lượng hạt nhân giải pháp kinh tế, an toàn nguồn lượng đảm bảo phát triển bền vững việc thỏa mãn nhu cầu điện tăng mạnh toàn cầu • Vào năm 2030, tiêu thụ lượng giới gấp đôi nhu cầu điện gấp ba Mức tiêu thụ lớn từ nước phát triển, cung cấp nhờ “năng lượng mới” gió, mặt trời… • Rất thực, lượng hạt nhân cơng nghệ sạch, có khả mở rộng quy mô lớn để cung cấp nguồn điện ổn định liên tục • Trong vật lộn đáp ứng nhu cầu lượng mình, số nước phát triển đơng dân làm tăng phát thải CO2 tầm tồn cầu • Uranium nguyên tố tự nhiên phóng xạ tự nhiên quanh sống hàng ngày Nguồn tài nguyên uranium phong phú triển vọng cung cấp nhiên liệu với giá ổn định sáng sủa • Nhiều nước có sách lượng gắn chặt với lượng hạt nhân, Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc với tổng số dân chiếm nửa dân số toàn cầu Hiện có 440 tổ máy điện hạt nhân hoạt động 31 quốc gia tạo sản lượng chiếm 16% tổng điện giới 30 tổ máy xây dựng b) Lò phản ứng hạt nhân thực không phát thải, sử dụng lượng hạt nhân giúp kiềm chế mối nguy hiểm nóng lên tồn cầu biến đổi khí hậu • Carbon dioxide (CO2) chất yếu gây lên hiệu ứng nhà kính tượng nóng lên tồn cầu Nhiên liệu hố thạch (than, dầu, khí đốt) dùng để sản xuất điện phát tán khí CO2 Năng lượng hạt nhân khơng thải khí CO2 hay khí gây hiệu ứng nhà kính • Các nhà máy điện hạt nhân hàng năm giúp tránh thải 2,5 tỷ CO2 lượng tương đương nửa số khí thải ngành vận tải giới Mở rộng công suất hạt nhân đồng nghĩa giảm thải chất gây hiệu ứng nhà kính nhiều • Năng lượng hạt nhân cịn giúp giảm bớt nhiễm khơng khí bề mặt trái đất Lò phản ứng hạt nhân khơng thải khói (ngun nhân gây sương mù bệnh đường hô hấp) chất khí tạo nên mưa a xit (huỷ hoại rừng ao hồ) PHẠM XUÂN TUẤN NĂNG LƯỢNG BV VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Học Bền Vững 2016 • Khi đánh giá tác động sinh thái tồn chu trình trọng số sử dụng tài nguyên, ảnh hưởng đến sức khỏe, hậu chất thải lượng hạt nhân vượt lên phương án lượng thông thường khác ngang với lượng c) Chất thải phóng xạ đặc thù lượng hạt nhân So với lượng thải khổng lồ lượng hóa thạch vào khí quyển, lượng chất thải hạt nhân nhỏ, quản lý tốt cất giữ mà không gây nguy hại cho người mà mơi trường • Chất thải phóng xạ kiểm sốt theo cách ngăn khơng để chúng bị đánh cắp hay làm ô nhiễm môi trường xung quanh Phần lớn nhiên liệu qua sử dụng giữ nhà máy Chất thải mức cao xếp thùng thép dày chống ăn mòn đặt sâu lòng đất nơi có kiến tạo ổn định theo dõi cẩn thận Các nhà khoa học đánh giá khu chơn giữ an tồn hàng thiên niên kỷ • Chất thải phóng xạ mức cao nhà máy tái chế nhiên liệu gốm hoá hay thuỷ tinh hoá Hiện Hoa Kỳ, Phần Lan, Thụy Điển đầu kỹ thuật chơn ngầm • Đã có 100 lị phản ứng lượng chấm dứt hoạt động giai đoạn lý lị xong phần tháo dỡ hạt nhân • Tất nước có sản xuất điện hạt nhân chịu hoàn toàn trách nhiệm quản lý an toàn chất thải sinh hoạt động hạt nhân họ • Ở nước sử dụng kỹ thuật hạt nhân, lượng chất thải phóng xạ khơng q 1% chất thải cơng nghiệp độc hại khác Có điểm khác biệt tính phóng xạ chất thải hạt nhân giảm dần theo thời gian phân rã tự nhiên cịn tính độc chất thải công nghiệp khác vĩnh viễn • Cơng nghiệp hạt nhân cam kết cơng khai minh bạch định, tạo đồng thuận với cộng đồng dân cư quản lý chất thải d) Điện hạt nhân có thành tích an tồn xuất sắc hẳn so với công nghiệp lượng khác quãng kinh nghiệm vận hành 110.000 lị • Tại nạn Chernobyl năm 1986 Ukraine sử dụng loại thiếu hẳn cấu trúc tường ngăn có tác dụng chặn chất phóng xạ khơng cho rị ngồi trường hợp khẩn cấp Ngày khơng cấp giấy phép hoạt động • Vụ Chernobyl thúc đẩy thành lập Liên đoàn nhà vận hành hạt nhân giới, chủ công ty điện lực áp dụng tiêu chuẩn thực tiễn tốt phần văn hố an tồn hạt nhân tồn cầu • Trong hồn cảnh nào, lị phản ứng hạt nhân khơng xảy nổ bom nguyên tử • Điện hạt nhân thương mại an toàn nhiều so với hệ thống dùng nhiên liệu hoá thạch mặt rủi ro cho người, ảnh hưởng sức khoẻ môi trường Những tai nạn chết người xảy thường xuyên vụ vỡ đập thuỷ điện, nổ mỏ than hay cháy ống dẫn dầu • Chế độ quy phạm hạt nhân nghiêm ngặt tầm quốc gia quốc tế đảm bảo an toàn cho người lao động, công chúng môi trường PHẠM XUÂN TUẤN NĂNG LƯỢNG BV VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Học Bền Vững 2016 • Mỗi nhà máy điện hạt nhân yêu cầu dành ưu tiên hàng đầu cho biện e) f) g) h) pháp an ninh kế hoạch cứu hộ nhằm bảo vệ cơng chúng tình xấu • Ngày nay, lò phản ứng hạt nhân áp dụng nhiều lớp bảo vệ vững hệ an tồn dự phịng - để ngăn chặn rị rỉ phóng xạ chí điều kiện tai nạn xấu Vận chuyển vật liệu hạt nhân, đặc biệt nhiên liệu mới, nhiên liệu qua sử dụng chất thải, suốt bốn thập kỷ qua gây rị phóng xạ, chí có tai nạn • Những quy định quốc gia quốc gia khắt khe đòi hỏi việc vận chuyển phải sử dụng thùng chứa thiết kế đặc biệt có lớp vỏ thép dày, chịu va chạm mạnh chống đập phá • Do có lượng khổng lồ khối lượng nhiên liệu uranium nhỏ nên lượng hạt nhân cần chuyển Trái lại chuyến hàng nhiên liệu hoá thạch gánh nặng hệ thống chuyên chở quốc tế với mối đe doạ môi trường, hiểm họa ô nhiễm dầu Nhà máy điện hạt nhân thiết bị công nghiệp vững chắc, an toàn bảo vệ tốt giới • Ngày giới chức phủ khắp giới xem xét vấn đề an ninh nâng cấp hệ thống an ninh nhà máy điện hạt nhân • Nhà máy điện hạt nhân Hoa Kỳ không hiểm họa cư dân địa phương, chí máy bay cố tình đâm vào Lớp vỏ thép lớp bê tông gia cố cấu trúc bên hạn chế tối thiểu khả rị phóng xạ trường hợp Phát điện lượng hạt nhân không làm tăng nguy phổ biến vũ khí hạt nhân • Chế độ sát quốc tế mà Liên hiệp quốc uỷ quyền thi hành hỗ trợ hoạt động tra đột xuất phát ý đồ muốn chuyển thiết bị nhiên liệu hạt nhân dân sang mục đích qn • Việc phát chương trình vũ khí hạt nhân ngầm I Rắc vào đầu năm 1990 cho thấy hệ thống giám sát phịng ngừa chương trình hạt nhân bí mật khiếm khuyết Ngày nay, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) tăng cường lực kỹ thuật mở rộng quyền lực tra để lật tẩy chương trình hạt nhân bất hợp pháp • Nhiên liệu hạt nhân chủ yếu uranium có độ giàu thấp khơng thể dùng chế tạo vũ khí hạt nhân Cịn plutonium nhiên liệu cháy khơng đủ để làm vũ khí • Nhà máy điện hạt nhân giúp loại trừ đầu đạn hạt nhân quân cách đốt vật liệu phân hạch tháo từ đầu đạn lò phản ứng hạt nhân thơng thường Điện hạt nhân cạnh tranh kinh tế cạnh tranh tính đến chi phí mơi trường liên quan đến tổn hại phát thải Carbon PHẠM XUÂN TUẤN NĂNG LƯỢNG BV VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Học Bền Vững 2016 • Ở đâu, sử dụng, lượng hạt nhân giúp đảm bảo tin cậy an ninh lượng, lại sở cho kinh tế ổn định tăng trưởng • Năng lượng hạt nhân cần ủng hộ phủ khơng dựa vào trợ cấp phủ Trong đó, nhiên liệu hố thạch lợi nhờ chi phí xử lý nhiễm mà phủ phải gánh khơng tính vào kinh tế lượng hố thạch • Hạt nhân ngành công nghiệp lượng có trách nhiệm tất chất thải tính đủ chi phí giá bán điện Năng lượng hạt nhân chí cịn cạnh tranh tất nguồn lượng chịu loại chi phí chơn giữ chất thải chi phí xã hội cách bình đẳng • Trong 50 năm phục vụ, điện hạt nhân nguồn “tải đáy” quan trọng giới Ở Liên Minh Châu Âu (EU) tỷ trọng hạt nhân 35%; Ở Nhật Bản 30% Tỷ lệ 75% Pháp 20% Hoa Kỳ • Thơng qua cải tiến cơng nghệ quy trình, hiệu suất làm việc lò hạt nhân ngày cao Năm 1980, nhà máy hạt nhân Hoa Kỳ sử dụng 54% cơng suất thiết kế đạt 90% • Một xây dựng, nhà máy điện hạt nhân vận hành với hiệu kinh tế cao Chi phí nhiên liệu ổn định chiếm phần nhỏ chi phí vận hành Ngược lại, điện sản xuất khí đốt có chi phí nhiên liệu cao giá thành tương lai bất định i) Công nghệ lượng hạt nhân tiên tiến đa dạng tạo điều kiện phát triển tương lai bền vững nước công nghiệp nước phát triển • Ngồi sản xuất điện, lị phản ứng hạt nhân dùng để khử mặn nước biển nhằm đáp ứng nhu cầu nước ngày tăng giới Những hệ lò phản ứng hạt nhân kỳ vọng để sản xuất hydro với lượng lớn cung cấp nhiên liệu cho ô tô lượng • Một số thiết kế lị phản ứng áp dụng nguyên lý an toàn “thụ động”, chí với trục trặc tồi tệ khơng có người vận hành, lị tự động nguội • Trong tự nhiên, hydro khơng tồn dạng dùng cho mục đích lượng tách ra, trở thành nguồn nhiên liệu cho vận tải mơi trường Chỉ có lượng hạt nhân tỏ sản xuất hydro quy mơ lớn nhờ q trình hóa nhiệt Ở Hoa Kỳ, nhu cầu hydro dành cho vận tải khoảng 230.000 ngày! j) Thái độ tích cực cơng chúng lượng hạt nhân lạc quan Điều tra cho thấy: 1/2 người Mỹ ủng hộ sử dụng lượng hạt nhân; Người Thụy Điển, tiếng có ý thức mơi trường có đến 80% muốn trì mở rộng điện hạt nhân; gần 3/4 dân Nhật Bản nhận thức giá trị lượng hạt nhân Nguồn: Hiệp hội Hạt nhân Thế giới http://www.varans.vn/tin-tuc/113/Tai-sao-thegioi-chung-ta-can-hat-nhan.html#sthash.3Srq6HhL.dpuf 2.2 ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN PHẠM XUÂN TUẤN NĂNG LƯỢNG BV VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Học Bền Vững 2016 2.2.1 ƯU ĐIỂM CỦA NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Tạo số lượng lớn lượng: Phản ứng hạt nhân giải phóng nhiều triệu lần lượng so với thủy điện lượng gió 1kg uranium-235 sản xuất lượng lượng điện tương đương 1.500 than Nguồn lượng xanh: Ưu điểm lớn nguồn lượng khơng tạo khí thải nhà kính (như carbon dioxide, methane, ozone, chlorofluorocarbon) phản ứng hạt nhân Phản ứng hạt nhân khơng tạo khí thải, nên có ảnh hưởng đến mơi trường Khơng làm nhiễm khơng khí: Sản xuất lượng hạt nhân khơng thải khói Vì thế, khơng gây ô nhiễm không khí trực tiếp Nhiên liệu độc lập: Hiện nay, nguồn dự trữ uranium tìm thấy Trái đất dự kiến đáp ứng nhu cầu 100 năm Sử dụng lượng làm cho nhiều quốc gia độc lập lượng không phụ thuộc vào việc khai thác nhiên liệu than đá Rủi ro tai nạn thấp: Nếu khơng có lỗi người hay tai nạn thiên tai, lò phản ứng hạt nhân hoạt động hiệu thời gian dài Thêm vào đó, sau xây dựng, việc vận hành nhà máy địi hỏi lao động 2.2.2 HẠN CHẾ CỦA NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Bức xạ: Sự giải phóng ngẫu nhiên xạ có hại hạn chế lớn • • lượng hạt nhân Q trình phân hạch giải phóng xạ, chúng kiểm sốt lị phản ứng hạt nhân Không thể tái tạo: Uranium – nguyên liệu cho lị phản ứng hạt nhân nhiên liệu bị cạn kiệt Các lị phản ứng phải ngừng hoạt động Phát triển vũ khí hạt nhân: Năng lượng sử dụng cho sản xuất phổ biến vũ khí hạt nhân Đó mối đe dọa lớn giới Chi phí xây dựng khổng lồ: Tuy lượng lớn lượng sản xuất từ nhà máy điện hạt nhân, địi hỏi chi phí đầu tư lớn Cần đến khoảng 10-15 năm để xây dựng xong nhà máy điện hạt nhân Việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân khơng khả thi Chất thải hạt nhân: Các chất thải tạo sau phản ứng phân hạch chứa nguyên tố khơng ổn định phóng xạ cao Nó nguy hiểm môi trường sức khỏe người tồn khoảng thời gian dài Nó cần xử lý cẩn thận phải cách biệt với môi trường sống Tai nạn nhà máy: Năm 1986: Thảm họa Chernobyl xảy nhà máy điện hạt nhân Chernobyl Năm 2011: Thảm họa hạt nhân Fukushima Daiichi Nhật Bản Vận chuyển nhiên liệu chất thải: Việc vận chuyển nhiên liệu uranium chất thải phóng xạ khó khăn Uranium phát số xạ, đó, cần phải xử lý cẩn thận PHẠM XUÂN TUẤN 10 NĂNG LƯỢNG BV VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Học Bền Vững 2016 2.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỐI VỚI NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Giải pháp xã hội • Thiết lập kế hoạch sơ tán khẩn cấp cho khu vực lân cận chung quanh nhà máy điện hạt nhân: (VD: Tỉnh Ninh Thuận có thành phố Phan Rang với 180 nghìn dân cách nơi dự kiến xây dựng NMĐHN khoảng 20km Khi cố xảy ra, cần phải di dời số lượng dân cư đông đúc với chi phí lớn Tuy nhiên kế hoạch di dời khơng rõ ràng chắn) Giải pháp kinh tế • Có sách liên quan đến hỗ trợ, liên kết đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao để thi cơng, vận hành, bảo dưỡng nhà máy hạt nhân • Đầu tư kỹ thuật, cơng trình nghiên cứu liên quan đến lượng hạt nhân để phục vụ lĩnh vực khác sống • Lựa chọn cơng nghệ lị hạt nhân tiên tiến có hệ số an tồn cao, khơng để xảy rủi ro Giải pháp sách • Cải thiện chế quản lý dự án để tránh tình trạng tham nhũng quản lý yếu nhà máy điện hạt nhân Ở Việt Nam, Thủ tướng định nơi thực dự án, Bộ Khoa học công nghệ cho phép xây dựng, Bộ Công Thương cho phép việc vận hành IAEA khuyến cáo nên thành lập quan quy chế quản lý độc lập để nâng cao lực quản lý phát triển bền vững nhà máy hạt nhân • Cần có giải pháp phòng ngừa cố khẩn cấp cho tình thiên tai có ảnh hưởng đến nhà máy điện hạt nhân, gây hậu nghiêm trọng Người ta dự báo động đất với cường độ 8.6 Richter rãnh đại dương Manila gây sóng thần cao 5m vào Việt Nam • Lựa chọn khu vực xây dựng nhà máy điện hạt nhân mà không ảnh hưởng đến hệ sinh thái PHẠM XUÂN TUẤN 11 NĂNG LƯỢNG BV VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Học Bền Vững 2016 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhiên liệu hóa thạch dần cạn kiệt, khí thải từ việc sử dụng nguồn nhiên liệu ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người nguyên nhân chủ yếu gây biến đổi khí hậu Trong đó, tiềm nguồn lượng hạt nhân lớn, đồng thời chúng thân thiện với môi trường người Do đó, việc thay dần nhiên liệu hóa thạch nguồn lượng hạt nhân, tái tạo xu hướng tất yếu quốc gia Việt Nam quốc gia có tiềm lớn lượng hạt nhân, nhiên nhiều nguyên nhân dẫn đến nghiên cứu phát triển loại lượng hạn chế Để thúc đẩy phát triển lượng hạt nhân, Nhà nước cần có sách hỗ trợ thích hợp, đồng thời trường Đại học phải có phương án đào tạo đội ngũ kỹ sư chuyên sâu lĩnh vực Rút kinh nghiệm quốc gia khác từ việc phát triển NLHN, Việt Nam cần lựa chọn sử dụng công nghệ lượng hạt nhân an tồn, khơng để xảy cố ảnh hưởng đến mơi trường an tồn sức khỏe, tính mạng người Việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân Việt Nam Ninh Thuận Nơi dự kiến xây dựng Vĩnh Hải, Ninh Thuận, gần công viên quốc gia Núi Chúa (là khu bảo tồn thiên nhiên WWF, nơi đẻ trứng lồi rùa biển xanh, động vật có nguy tuyệt chủng), ảnh hưởng đến hệ sinh thái… Cần cân nhắc kỹ việc triển khai xây dựng nhà máy điện hạt nhân Thời gian gần có nhiều cố môi trường liên quan đến xử lý chất thải, nước thải nhà máy công nghiệp Việc quản lý chặt chẽ, theo dõi kiểm tra thường xuyên số môi trường nhà máy điện hạt nhân cần có kế hoạch từ triển khai dự án đến dự án vào hoạt động để tránh nhữn xự cố tổn hạ môi trường nghiêm trọng PHẠM XUÂN TUẤN 12 NĂNG LƯỢNG BV VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Học Bền Vững 2016 Tài liệu tham khảo A Modest Proposal for Nuclear Waste Disposal – by Willis Eschenbach Radioactive Waste Management - USNRC Technical Training Center Storage and Disposal Options - Radioactive Waste Management Appendix (Updated November 2010) http://www.world-nuclear.org/ http://www.newscientist.com/ http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=197094 http://www.vista.vn/UserPages/News/detail/tabid/73/newsid/2987/seo/Phuong-phapdon-gian-xu-ly-iot-phong-xa/language/vi-VN/Default.aspx http://cordis.europa.eu/fetch? CALLER=EN_NEWS&ACTION=D&SESSION=&RCN=26110 PHẠM XUÂN TUẤN 13 NĂNG LƯỢNG BV VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU ... TUẤN NĂNG LƯỢNG BV VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Học Bền Vững 2016 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Các khái niệm • Năng lượng hạt nhân: lượng. .. chất thải lượng hạt nhân vượt lên phương án lượng thông thường khác ngang với lượng c) Chất thải phóng xạ đặc thù lượng hạt nhân So với lượng thải khổng lồ lượng hóa thạch vào khí quyển, lượng chất... PHẠM XUÂN TUẤN NĂNG LƯỢNG BV VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Học Bền Vững 2016 2.2.1 ƯU ĐIỂM CỦA NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Tạo số lượng lớn lượng: Phản ứng hạt nhân giải phóng