1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ chế cộng tác trong cloud computing

66 814 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Nghiên cứu cơ chế cộng tác trong Cloud ComputingNghiên cứu cơ chế cộng tác trong Cloud ComputingNghiên cứu cơ chế cộng tác trong Cloud ComputingNghiên cứu cơ chế cộng tác trong Cloud ComputingNghiên cứu cơ chế cộng tác trong Cloud ComputingNghiên cứu cơ chế cộng tác trong Cloud ComputingNghiên cứu cơ chế cộng tác trong Cloud ComputingNghiên cứu cơ chế cộng tác trong Cloud ComputingNghiên cứu cơ chế cộng tác trong Cloud ComputingNghiên cứu cơ chế cộng tác trong Cloud ComputingNghiên cứu cơ chế cộng tác trong Cloud ComputingNghiên cứu cơ chế cộng tác trong Cloud ComputingNghiên cứu cơ chế cộng tác trong Cloud ComputingNghiên cứu cơ chế cộng tác trong Cloud ComputingNghiên cứu cơ chế cộng tác trong Cloud ComputingNghiên cứu cơ chế cộng tác trong Cloud Computing

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGUYỄN MINH TÂM NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ CỘNG TÁC TRONG CLOUD COMPUTING LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH – 2016 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGUYỄN MINH TÂM NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ CỘNG TÁC TRONG CLOUD COMPUTING CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG THÔNG TIN MÃ SỐ: 60.48.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG SƠN TP HỒ CHÍ MINH – 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan báo cáo công trình riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2016 Học viên thực luận văn Nguyễn Minh Tâm ii LỜI CẢM ƠN Lời xin gởi lời cảm ơn đến toàn thể Thầy Cô Học viện Công nghệ Bƣu Viễn thông tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập, nghiên cứu học viện Tôi xin đƣợc gửi lời cám ơn chân thành đến TS Nguyễn Hồng Sơn, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo, hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ ngƣời thân gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian theo học thạc sỹ Học viện Công nghệ Bƣu Viễn thông Tuy nỗ lực để hoàn thành luận văn này, nhƣng thời gian có hạn, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc thông cảm góp ý chân thành Tôi xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2016 Học viên thực luận văn Nguyễn Minh Tâm iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục tiêu đề tài Tổ chức luận văn Chƣơng – TỔNG QUAN VỀ CỘNG TÁC GIỮA CÁC ĐÁM MÂY 1.1 Tổng quan cloud computing 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm cloud computing 1.1.3 Kiến trúc dịch vụ điện toán đám mây 1.1.3.1 Dịch vụ phần mềm (Software as a Service – SaaS) 1.1.3.2 Dịch vụ tảng (Platform as a Service – PaaS) 11 1.1.3.3 Dịch vụ sở hạ tầng (Infrastructure as a Service – IaaS) 12 1.1.4 1.2 Các mô hình triển khai 13 1.1.4.1 Đám mây riêng (Private cloud) 13 1.1.4.2 Đám mây công cộng (Public cloud) 14 1.1.4.3 Đám mây cộng đồng (Community cloud) 15 1.1.4.4 Đám mây lai (Hybrid cloud) 16 Tổng quan Inter Cloud 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Lợi ích mô hình Inter-Cloud 18 1.2.2.1 Đối với ngƣời sử dụng 18 1.2.2.2 Đối với nhà cung cấp 18 iv 1.2.3 Nguyên tắc phân loại kiến trúc Inter – Cloud 19 1.2.1 Một số mô hình triển khai Inter – Cloud Multi Cloud 22 1.2.3.1 Centralised Federated Inter-Clouds 22 1.2.3.1 Peer-To-Peer Federated Inter-clouds 23 1.2.3.1 Multi-Cloud Services 24 1.2.3.2 Inter-Cloud Libraries 24 1.3 Kết luận chƣơng 24 Chƣơng – PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐIỀU PHỐI TRONG INTER-CLOUD 26 2.1 Định nghĩa Cloud Coordinator 26 2.2 Chức Cloud Coordinator 27 2.3 Thành phần Cloud Coordinator 27 2.3.1 Scheduling and Allocation 27 2.3.2 Market and Policy Engine 28 2.3.3 Application Composition engine 28 2.3.4 Virtualization 29 2.3.5 Sensor 29 2.3.6 Discovery and Monitoring 29 2.4 Cơ chế Cloud Coordinator mô hình Inter-Cloud 30 2.5 Kết luận chƣơng 32 Chƣơng – LẬP TRÌNH MÔ PHỎNG CƠ CHẾ ĐIỀU PHỐI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 33 3.1 Mục tiêu mô 33 3.2 Luồng liệu chƣơng trình mô 34 3.3 Thuật toán tạo máy ảo Coordinator mô 35 3.3.1 Thuận toán kiểm tra máy ảo đƣợc tạo datacenter cục 35 3.3.2 Thuật toán tạo máy ảo datacenter cục 36 3.3.3 Thuật toán tạo máy ảo datacenter thành viên 37 3.4 Mô tả môi trƣờng điện toán liên đám mây mô 38 3.4.1 Môi trƣờng điện toán liên đám mây đồng 38 3.4.2 Môi trƣờng điện toán liên đám mây không đồng 40 v 3.5 Các mô hình mô Inter Cloud 43 3.5.1 Mô Hình Inter Cloud Peer to Peer 43 3.5.2 Mô hình Inter Cloud tập trung 44 3.6 Kết mô 45 3.6.1 Môi trƣờng mô đồng 45 3.6.2 Môi trƣờng mô không đồng 47 3.6.3 Nhận xét 50 3.7 Kết luận chƣơng 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 vi DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BW Band width Băng Thông CEx Cloud exchange Bộ chuyển đổi đám mây CIS Cloud information services Dịch vụ thông tin đám mây DC Datacenter Trung tâm liệu MIPS Millions Instructions Per Second Triệu thị giây PE Processing Element Thành phần xử lý QoS Quality of service Chất lƣợng dịch vụ RAM Random Access Memory Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên SLA Service-Level Agreement Cam kết chất lƣợng dịch vụ VM Virtual machine Máy ảo API Application Programming Interface Giao diện lập trình ứng dụng vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Môi trƣờng thực mô 32 Bảng 3.2: Thông tin trung tâm liệu 38 Bảng 3.3: Thông số datacenter môi trƣờng mô đồng 39 Bảng 3.4: Thông số datacenter môi trƣờng mô không đồng 40 Bảng 3.5: Thông số máy ảo môi trƣờng mô không đồng 41 Bảng 3.6: Datacenter Coordinator tƣơng ứng 43 viii DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1: Kiến trúc thành phần Inter – Cloud Hình 2: Kiến trúc Cloud Broker Hình 3: Kiến trúc Cloud Coordinator Hình 1.1: Kiến trúc điện toán đám mây Hình 1.2: Mô hình đám mây riêng 13 Hình 1.3: Mô hình đám mây công cộng 14 Hình 1.4: Mô hình đám mây cộng đồng 15 Hình 1.5: Mô hình đám mây lai 16 Hình 1.6: Tổng quan Inter – Cloud 17 Hình 1.7: Phân loại hạ tầng điện toán đám mây dựa quyền sở hữu 20 Hình 1.8: Tổng quát nguyên tắc phân loại Inter Cloud 22 Hình 1.9: Centralised Federated Inter-Clouds 23 Hình 1.10: Peer-To-Peer Federated Inter-clouds 23 Hình 1.11: Multi – Cloud 24 Hình 1.12: Inter Cloud Libraries 24 Hình 2.1: Kiến trúc Cloud Coordinator 26 Hình 2.2: Cơ chế đàm phán Cloud Coordinator 30 Hình 3.1: Luồng liệu mô 33 Hình 3.2: Thuật toán xác định Datacenter khả dụng 34 Hình 3.3: Thuật toán tạo máy ảo datacenter cục 35 Hình 3.4: Thuật toán tạo máy ảo datacenter thành viên 37 41 cho việc đánh giá chế điều phối Cloud Coordinator dễ dàng có tính thực tế Thông tin datacenter môi trƣờng mô không đồng đƣợc trình bày bảng 3.4: Bảng 3.4: Thông số datacenter môi trƣờng không đồng Datacenter Loại máy chủ Low server High server Số lƣợng 40 Host MIPS 2200 3000 Số lƣợng Pe Ram 4096 Mb 8192 Mb Băng thông 10 Gbps 10 Gbps HDD 100Tb 100Tb Loại máy chủ Low server High server Số lƣợng 60 Host MIPS 2200 3000 Số lƣợng Pe Ram 4096 Mb 8192 Mb Datacenter 42 Băng thông 10 Gbps 10 Gbps HDD 100Tb 100Tb Loại máy chủ Low server High server Số lƣợng 30 Host MIPS 2200 3000 Số lƣợng Pe Ram 4096 Mb 8192 Mb Băng thông 10 Gbps 10 Gbps HDD 100Tb 100Tb Datacenter Thông tin máy ảo sử dụng mô đƣợc trình bày bảng 3.5: Bảng 3.5: Thông số máy ảo môi trƣờng không đồng Tên máy ảo Mips Số Pe Ram Số lƣợng Extra 2500 2048 100 High 2000 2048 200 Medium 1500 2048 400 Small 1000 2048 200 Micro 1000 1024 100 43 3.5 Các mô hình mô Inter Cloud 3.5.1 Mô Hình Inter Cloud Peer to Peer User Cloud Coordinator Cloud Provider Cloud Coordinator Cloud Provider Cloud Coordinator Cloud Provider Hình 3.5: Mô hình Inter Cloud Peer to Peer Trong mô hình User yêu cầu triển khai 1000 máy ảo cho Datacenter Sau Coordinator thực việc giám sát chia tài nguyên cho Mỗi Datacenter có Coordinator nhƣ bảng 3.5 nhƣ sau 44 Bảng 3.6: Datacenter Coordinator tƣơng ứng Tên datacenter Coordinator Datacenter Coordinator1 Datacenter Coordinator2 Datacenter Coordinator3 3.5.2 Mô hình Inter Cloud tập trung Cloud Provider Coordinator Cloud Provider Cloud Provider Hình 3.6: Mô hình Inter Cloud Tập trung 45 Trong mô hình có Broker yêu cầu triển khai 1000 máy ảo Datacenter Broker thực sách thăm dò datacenter thích hợp yêu cầu triển khai máy ảo vào Datacenter 3.6 Kết mô 3.6.1 Môi trường mô đồng Kết sau thực mô với môi trƣờng mô đồng nhất, số máy ảo đƣợc triển khai mô hình 360 máy ảo Và tỷ lệ triển khai thành công máy ảo đƣợc tính tỷ số số máy ảo triển khai thành công với số lần tiến hành yêu cầu tạo máy ảo Tỷ lệ triển khai thành công đƣợc biển diễn đồ nhƣ hình 3.7, 3.8, 3.9 Hình 3.7: Biểu đồ tỷ lệ triển khai thành công máy ảo mô hình Peer to Peer Với môi trƣờng mô đồng 46 Hình 3.8: Biểu đồ tỷ lệ triển khai thành công máy ảo mô hình tập trung Với môi trƣờng mô đồng Hình 3.9: Biểu đồ so sánh tỷ lệ triển khai máy ảo hai mô hình Với môi trƣờng mô đồng 47 Hình 3.10: Biểu đồ so sánh thời gian triển khai máy ảo hai mô hình Với môi trƣờng mô đồng 3.6.2 Môi trường mô không đồng Kết sau thực mô với môi trƣờng mô không đồng nhất, số máy ảo đƣợc triển khai mô hình 440 máy ảo Và tỷ lệ triển khai thành công máy ảo đƣợc tính tỷ số số máy ảo triển khai thành công với số lần tiến hành yêu cầu tạo máy ảo Tỷ lệ triển khai thành công đƣợc biển diễn đồ nhƣ hình 3.10, 3.11, 3.12 48 Hình 3.11: Biểu đồ tỷ lệ triển khai thành công máy ảo mô hình Peer to peer Với môi trƣờng mô không đồng Hình 3.12: Biểu đồ tỷ lệ triển khai thành công máy ảo tập trung Với môi trƣờng mô không đồng 49 Hình 3.13: So sánh tỷ lệ triển khai máy ảo hai mô hình Với môi trƣờng mô không đồng Hình 3.14: So sánh thời gian triển khai máy ảo hai mô hình Với môi trƣờng mô không đồng 50 3.6.3 Nhận xét Dựa vào biểu đồ ta nhận thấy Datacenter có hỗ trợ chia tài nguyên cho nhau, với thông số số lƣợng máy ảo giống số máy ảo triển khai thành công hai mô hình bằng, tức tận dụng hết nguồn lực datacenter Tuy nhiên mô hình tập trung Coordinator đƣợc tối ƣu hóa cách thăm dò tài nguyên trƣớc thực yêu cầu tạo máy ảo, tài nguyên đủ khả triển khai máy ảo gởi yêu cầu tạo máy ảo Do số máy ảo triển khai thành công số lần gửi yêu cầu tối ƣu Đối với mô hình Peer to Peer, Coordinator gửi yêu cầu hỗ trợ triển khai máy ảo đến Coordinator thành viên mà không thăm dò trƣớc khả tạo máy ảo datacenter nên số lần gởi yêu cầu tăng dẫn đế tỷ lệ triển khai thành công thấp Về thời gian triển khai máy ảo, hai mô hình đồng không đồng nhất, mô hình tập trung cho thời gian triển khai nhanh Điều hiển nhiên, trình gởi yêu cầu đến datacenter để triển khai máy ảo phải có khoảng thời gian delay định Do mô hình tập trung có số lần gởi yêu cầu hơn, thời gian để tạo máy ảo thấp Đối với mô hình Peer to Peer, Coordinator sau sử dụng hết tài nguyên cục mình, cần hỗ trợ tạo máy ảo từ datacenter thành viên phải tiến hành gởi yêu cầu tạo máy ảo đến coordinator thành viên, số lần gởi yêu cầu nhiều hơn, dẫn đến thời gian lâu 3.7 Kết luận chƣơng Trong chƣơng tiến hành mô mô hình liên đám mây khác Mô chứng tỏ việc hỗ trợ chia tài nguyên điện toán đám mây cần thiết Nó giúp tăng hiệu datacenter, hạn chế ngăn ngừa tải datacenter làm giảm tình trạng từ chối dịch vụ 51 Khi mà nhu cầu sử dụng dịch vụ điện toán đám mây biến động dẫn đến tình trạng datacenter bị tải chạy dƣới tải Điều khiến cho hiệu kinh doanh không cao Khi giải pháp Inter-Cloud lựa chọn tối ƣu nhằm giảm chi phí đồng thời đảm bảo đƣợc chất lƣợng dịch vụ mà nhà cung cấp cam kết với khách hàng 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu thực luận văn “nghiên cứu chế cộng tác cloud computing”, luận văn tập trung nghiên cứu yêu cầu chức Cloud Coordinator mô hình cộng tác đám mây, nghiên cứu xác định chế hoạt động Coordinator, dựa vào thuật toán đàm phán Coordinator để thực sách chia tài nguyên môi trƣờng Inter Cloud Sau tiến hành lập trình cài đặt Coordinator môi trƣờng mô Cloud Computing để thực nghiệm đánh giá Kết luận văn đạt đƣợc mục tiêu sau: Nghiên cứu chức thành phần Coordinator môi trƣờng Inter Cloud Xây dựng chƣơng trình mô môi trƣờng điện toán liên đám mây (Inter Cloud), lập trình cài đặt thành phần Coordinator Kiểm chứng tính hiệu hai mô hình liên đám mây: tập trung ngang hàng (peer-to-peer) Kết mô cho thấy mô hình tập trung cho kết khả quan mô hình ngang hàng Tuy nhiên, mô hình tập trung gặp phải vấn đề hệ thống phụ thuộc vào Coordinator trung tâm thành phần gặp cố toàn hệ thống dịch vụ bị đình trệ KIẾN NGHỊ Từ kết luận văn, khuyến nghị môi trƣờng đám mây có khả quản lý tập trung số đám mây liên kết không nhiều ví dụ nhƣ hệ thống đám mây lai private cloud public cloud nên dùng liên đám mây theo mô hình tập trung Trong trƣờng hợp liên kết đám mây nhà cung cấp độc lập việc sử dụng mô hình peer-to-peer đem lại hiệu cho nhà cung cấp dịch vụ nhƣng cần cân nhắc yếu tố cung cấp mức QoS cho ngƣời dùng Vì thời gian có hạn, luận văn chƣa kịp mô để đánh giá hai mô hình với trƣờng hợp số đám mây liên kết lớn điểm hạn chế luận văn 53 Hƣớng nghiên cứu phát triển thuật toán điều phối hiệu sở áp dụng công nghệ khoa học máy tính đánh giá qui mô đám mây liên kết lớn 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Võ Sỹ Giang Đông (2014), Nghiên cứu phương pháp định di trú hiệu điện toán đám mây, Luận văn Thạc sĩ Học viện Công nghệ Bƣu Viễn thông sở Thành phố Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Thị Bích Nguyên (2015), Nghiên cứu chế môi giới Cloud Broker, Luận văn Thạc sĩ Học viện Công nghệ Bƣu Viễn thông sở Thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH [3] R Buyya, R Ranjan, R.N Calheiros (2010), “InterCloud: utility-oriented federation of cloud computing environments for scaling of application services”, Proceedings of the 10th International Conference on Algorithms and Architectures for Parallel Processing, ICA3PP’10, pp.13–31 [4] Rodrigo N.Caheiros, Rajiv Ranjan, Anton Beloglazov, Cesar A.F De Rose, and RajkumarBuyya (2011), “Cloudsim: A Toolkit for Modeling and Simulation of Cloud Computing Environments and Evaluation of Resource Provisioning Algorithms”, Software: Practice and Experience, Volume 41, pp 23-50 [5] R Buyya, C.S Yeo, S Venugopal, J Broberg, I Brandic (2009), “Cloud computing and emerging IT platforms: vision, hype, and reality for delivering computing as the 5th utility”, Future Generation Computer Systems 25, pp 599–616 [6] Bernstein D, Ludvigson E, Sankar K, Diamond S, Morrow M (2009), “Blueprint for the intercloud – protocols and formats for cloud computing interoperability” Proceedings of the 4th International Conference on Internet and Web Applications and Services (ICIW 2009) IEEE: Venice/Mestre, Italy, pp 328–336 55 [7] S Ostermann, A Iosup, N Yigitbasi, R Prodan, T Fahringer, D Epema (2009), “A performance analysis of EC2 cloud computing services for scientific computing”, Proceedings of the 1st International Conference on Cloud Computing, CloudComp’09, Springer, Munich, Germany, pp 115–131 [8] A.N Toosi, R.N Calheiros, R.K Thulasiram, R Buyya (2011), “Resource provisioning policies to increase IaaS provider’s profit in a federated cloud environment”, Proceedings of the 13th IEEE International Conference on High Performance Computing and Communications, HPCC’11, IEEE Computer Society, Banff, Canada, pp 279 – 287 [9] E.R Gomes, Q.B Vo, R Kowalczyk (2010), “Pure exchange markets for resource sharing in federated clouds”, Concurrency and Computation: Practice and Experience, pp 977 – 991 [10] R Ranjan (2009), Coordinated Resource Provisioning in Federated Grids, Ph.D Thesis, The University of Melbourne, Australia [11] Peter Mell and Timothy Grance (01/2011), “The NIST Definition of Cloud Computing”, National Institute of Standards and Technology Gaithersburg, Special Publication, pp 80-145 [...]... dịch vụ Điều phối Cloud Hình 3: Kiến trúc của Cloud Coordinator [3] 3 Mục tiêu, phạm vi của đề tài  Nghiên cứu các yêu cầu về chức năng của Cloud Coordinator trong mô hình cộng tác giữa các đám mây (Inter – Cloud)  Nghiên cứu xác định cơ chế hoạt động của Cloud Coordinator  Lập trình cài đặt thành phần Cloud Coordinator trong môi trƣờng mô phỏng Inter – Cloud để thực nghiệm và đánh giá  Kiểm chứng... thực hiện chủ yếu bởi thành phần Cloud Coordinator Điều này sẽ cho phép tăng hiệu suất, độ tin cậy, khả năng mở rộng các nhà cung cấp dịch vụ Tuy nhiên để thực hiện liên kết giữa các đám mây sao cho thông suốt và hiệu quả là một thách thức đối với cộng đồng nghiên cứu và triển khai liên đoàn đám mây Cũng chính vì vậy đề tài: “NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ CỘNG TÁC TRONG CLOUD COMPUTING đã đƣợc chọn cho luận văn... luận văn gồm có 3 chƣơng Chƣơng 1 – Tổng quan về cộng tác giữa các đám mây Chƣơng 2 – Phân tích thành phần và cơ chế hoạt động của điểu phối trong Inter – Cloud Chƣơng 3 – Cài đặt mô phỏng cơ chế điều phối và đánh giá kết quả Kết Luận và kiến nghị: Trình bày kết luận của luận văn và kiến nghị hƣớng nghiên cứu tiếp theo 7 Chƣơng 1 – TỔNG QUAN VỀ CỘNG TÁC GIỮA CÁC ĐÁM MÂY Chương 1 sẽ trình bài tổng quan... về môi trường liên đám mây: Các khái niệm về Inter - Cloud, Multi Cloud, nguyên tắc phân loại và cuối cùng là giới thiệu một số mô hình triển khai của Inter Cloud và Multi Cloud 1.1 Tổng quan về cloud computing 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ cloud computing ra đời giữa năm 2007 không phải để nói về một trào lƣu mới, mà để khái quát lại các hƣớng đi của cơ sở hạ tầng thông tin vốn đã và đang diễn ra từ rất... Federation và Multi-Clouds đều là một trong những loại Inter-Clouds Một thuật ngữ khác đƣợc sử dụng trong các tài liệu có liên quan là Mây Hỗn hợp (Hybrid Cloud) Nó đƣợc định nghĩa nhƣ là một thành phẩm của hai hoặc nhiều cơ sở hạ tầng điện toán đám mây khác nhau - ví dụ, một đám mây cá nhân và một đám mây công cộng [3] Nhƣ vậy, Mây Hỗn hợp (Hybrid Cloud) là một loại của một Multi -Cloud mà nó kết nối... mặt kiến trúc và cơ chế 1.2.3 Nguyên tắc phân loại kiến trúc inter cloud Theo nhƣ định nghĩa, điện toán Inter -Cloud mang ý nghĩa là việc kết nối cơ sở hạ tầng của nhiều nhà cung cấp điện toán đám mây Mức độ mà các nhà cung cấp sẽ tự nguyện cho thuê cơ sở hạ tầng của họ trong một Inter -Cloud phụ thuộc vào các ƣu đãi tài chính và chính sách để họ phải làm nhƣ vậy [4] Hình 1.7 mô tả cơ sở hạ tầng điện... Centralised Federated Inter-Clouds 1.2.3.1 Peer-To-Peer Federated Inter-clouds Hình 1.10: Peer-To-Peer Federated Inter-clouds Trong mô hình kiến trúc của nhóm này, những đám mây giao tiếp và đàm phán trực tiếp với nhau mà không cần trung gian 24 1.2.3.1 Multi -Cloud Services Hình 1.11: Multi - Cloud 1.2.3.2 Multi -Cloud Libraries Hình 1.14: Multi – Cloud Libraries 1.3 Kết luận chƣơng Trong chƣơng này đã trình... nhất Toàn bộ sự phát triển các nguyên tắc phân loại đƣợc mô tả trong hình sau: Inter - Cloud Volunteer federation Centralised Peer-to-peer Independent/ Multi - Cloud Service Libraries Hình 1.8: Tổng quát nguyên tắc phân loại Inter Cloud 1.2.1 Một số mô hình triển khai của Inter Cloud và Multi Cloud 1.2.3.1 Centralised Federated Inter-Clouds 23 Trong mỗi sự thể hiện của nhóm kiến trúc này, có một thực thể... đƣợc chọn cho luận văn thạc sĩ 3 2 Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu về điện toán liên đám mây nhƣ Bài báo “Inter – Cloud: Utility-Oriented Federation of Cloud Computing Environments for Scaling of Application Services” [3] trình bày kiến trúc của một môi trƣờng điện toán đám mây liên kết với nhau có tên Inter Cloud để hỗ trợ việc mở rộng quy mô của các ứng dụng trên... năng hình thành nên Inter -Cloud giữa những cloud khác bởi vì chúng không trực tiếp cạnh tranh với nhau và có động lực rõ ràng để cộng tác cùng nhau Qua sự quan sát này, có thể phân loại Inter-Clouds nhƣ sau:  Liên đoàn tự nguyện (Volunteer Federation) - khi một nhóm các nhà cung cấp đám mây tự nguyện hợp tác với nhau để trao đổi tài nguyên Nhƣ đã đƣợc định nghĩa, loại Inter -Cloud này chủ yếu chỉ hữu ... “NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ CỘNG TÁC TRONG CLOUD COMPUTING đƣợc chọn cho luận văn thạc sĩ 3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu điện toán liên đám mây nhƣ Bài báo “Inter – Cloud: ... Điều phối Cloud Hình 3: Kiến trúc Cloud Coordinator [3] Mục tiêu, phạm vi đề tài  Nghiên cứu yêu cầu chức Cloud Coordinator mô hình cộng tác đám mây (Inter – Cloud)  Nghiên cứu xác định chế hoạt...HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGUYỄN MINH TÂM NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ CỘNG TÁC TRONG CLOUD COMPUTING CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG THÔNG TIN MÃ SỐ: 60.48.01.04 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 18/12/2016, 00:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Võ Sỹ Giang Đông (2014), Nghiên cứu phương pháp ra quyết định di trú hiệu quả trong điện toán đám mây, Luận văn Thạc sĩ Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp ra quyết định di trú hiệu quả trong điện toán đám mây
Tác giả: Võ Sỹ Giang Đông
Năm: 2014
[2] Nguyễn Thị Bích Nguyên (2015), Nghiên cứu cơ chế môi giới của Cloud Broker, Luận văn Thạc sĩ Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ chế môi giới của Cloud Broker
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Nguyên
Năm: 2015
[3] R. Buyya, R. Ranjan, R.N. Calheiros (2010), “InterCloud: utility-oriented federation of cloud computing environments for scaling of application services”, Proceedings of the 10th International Conference on Algorithms and Architectures for Parallel Processing, ICA3PP’10, pp.13–31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: InterCloud: utility-oriented federation of cloud computing environments for scaling of application services”, "Proceedings of the 10th International Conference on Algorithms and Architectures for Parallel Processing
Tác giả: R. Buyya, R. Ranjan, R.N. Calheiros
Năm: 2010
[4] Rodrigo N.Caheiros, Rajiv Ranjan, Anton Beloglazov, Cesar A.F. De Rose, and RajkumarBuyya (2011), “Cloudsim: A Toolkit for Modeling and Simulation of Cloud Computing Environments and Evaluation of Resource Provisioning Algorithms”, Software: Practice and Experience, Volume 41, pp.23-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cloudsim: A Toolkit for Modeling and Simulation of Cloud Computing Environments and Evaluation of Resource Provisioning Algorithms”, "Software: Practice and Experience
Tác giả: Rodrigo N.Caheiros, Rajiv Ranjan, Anton Beloglazov, Cesar A.F. De Rose, and RajkumarBuyya
Năm: 2011
[5] R. Buyya, C.S. Yeo, S. Venugopal, J. Broberg, I. Brandic (2009), “Cloud computing and emerging IT platforms: vision, hype, and reality for delivering computing as the 5th utility”, Future Generation Computer Systems 25, pp.599–616 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cloud computing and emerging IT platforms: vision, hype, and reality for delivering computing as the 5th utility”, "Future Generation Computer Systems 25
Tác giả: R. Buyya, C.S. Yeo, S. Venugopal, J. Broberg, I. Brandic
Năm: 2009
[6] Bernstein D, Ludvigson E, Sankar K, Diamond S, Morrow M (2009), “Blueprint for the intercloud – protocols and formats for cloud computing interoperability”. Proceedings of the 4th International Conference on Internet and Web Applications and Services (ICIW 2009). IEEE: Venice/Mestre, Italy, pp. 328–336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blueprint for the intercloud – protocols and formats for cloud computing interoperability”. "Proceedings of the 4th International Conference on Internet and Web Applications and Services (ICIW 2009)
Tác giả: Bernstein D, Ludvigson E, Sankar K, Diamond S, Morrow M
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w