Mảnh trăng cuối rừng (3)

26 619 0
Mảnh trăng cuối rừng (3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN MINH CHÂU I.GIỚI THIỆU: 1.TÁC GIẢ: - Nguyễn Minh Châu (1930 -1989) - Quê hương: Tỉnh Nghệ An - 1950 tham gia quân đội,1954 bắt đầu viết văn - Là nhà văn trưởng thành trong thời kỳ chống Mĩ -Tác phẩm của ông có nhiều sáng tạo độc đáo, Ý tưởng mới mẻ. 2.HOÀN CẢNH SÁNG TÁC: - Tác phẩm được viết vào thời kỳ chống chiến tranh phá họai của Mỹ ở miền Bắc. - In trong tập truyện“Những vùng trời khác nhau” 3.NHAN ĐỀ: - “MTCR” là một nhan đề tràn đầy chất thơ. Đây không Phải là“ khuôn trăng đầy đặn”, cũng không phải là “vầng Trăng vằn vặc giữa trời” mà chỉ là mảnh trăng non ẩn Hiện chập chờn giữa rừng già trong đêm hỏa tuyến. -“MTCR” còn là hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng Cho nữ nhân vật chính: Nguyệt cũng chính là trăng . Trăng và người như có mối quan hệ chặt chẽ: trăng càng lên cao càng sáng đẹp,Nguyệt xuất hiện càng lúc Càng rõ nét, hấp dẫn, thu hút. Nguyệt chính là mảnh trăng cuối rừng mà vẻ đẹp và phẩm chất tâm hồn của cô không dễ gì tìm thấy và nhận ra ngay được →viết MTCR, tác giả muốn “đi tìm cái hạt ngọc ẩn giấu bên trong tâm hồn con người” II.PHÂN TÍCH: 1.NHÂN VẬT NGUYỆT: a)Cách giới thiệu: - Xuất hiện đẩu tiên là người đi nhờ xe không tạo được Thiện cảm ở người lái xe - Qua cuộc đối thọai ban đầu với Lãm: + “Tôi đây” + “Đàn ông” + “Em đi thăm người yêu đấy” →Tính cách cứng cỏi, mạnh dạn, tinh nghịch b)Vẻ đẹp ngoại hình: - “Đôi gót chân hồng hồng…mắt cá” - “Một vẻ đẹp…mảnh dẻ”,“Mặc áo xanh…hai dãi” -“Trăng sáng…đẹp lạ thường” →Nguyệt xuất hiện càng lúc càng đẹp, một vẻ đẹp thật quyến rủ nhất là trong khung cảnh trăng lên =>Cách giới thiệu khéo léo: nhân vật xuất hiện từ xa Đến gần, càng lúc càng để lại ấn tượng sâu đậm trong Lòng người đọc cũng như người kể chuyện. b)Vẻ đẹp tâm hồn: * Trong cuộc sống: - Là cô gái có khát vọng cao đẹp: tình nguyện đi làm Đường ở miền Tây khi vừa rời ghế nhà trường + Đế với miền tây là đến với công việc làm đường đầy Khó khăn, gian khổ:“tháng này sang tháng khác…về xây Cầu” + Khi giặc Mĩ ném bom phá họai những tuyến đường Thì công việc đó càng khó khăn hơn, vất vả hơn, nguy Hiểm hơn Đây cũng chính là một thử thách có ý nghĩa:đảm bảo con đường cho xe ra mặt trận =>Đây là cách sống cao đẹp nhất, có ý nghĩa nhất, Đáng lựa chọn nhất của Nguyệt và của cả thế hệ trẻ [...]... lãng Mạn: - Nhân vật Nguyệt được xây dựng bằng bút pháp lí Tưởng hóa Đó là con người có vẻ đẹp toàn diện từ Ngọai hình đến nội tâm - Khung cảnh thiên nhiên thơ mộng : Hai người gặp Nhau giữa đêm rừng có ánh trăng non thấp thóang ẩn Hiện III.CHỦ ĐỀ: Trong tâm hồn thế hệ trẻ Việt Nam, đạn bom khốc liệt Của chiến tranh không thể tàn phá nổi tình yêu và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống IV TỔNG KẾT: - NMC . không Phải là“ khuôn trăng đầy đặn”, cũng không phải là “vầng Trăng vằn vặc giữa trời” mà chỉ là mảnh trăng non ẩn Hiện chập chờn giữa rừng già trong đêm. xuất hiện càng lúc Càng rõ nét, hấp dẫn, thu hút. Nguyệt chính là mảnh trăng cuối rừng mà vẻ đẹp và phẩm chất tâm hồn của cô không dễ gì tìm thấy và nhận

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan