1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của các tổng công ty 91

87 748 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 495,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC. Trang LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 4 I Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp 4 1. Khái niệm về cơ câú tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp 4 1.1. Khái niệm 4 1.2. Chức năng và phân loại chức năng quản trị doanh nghiệp 5 1.3. Phương pháp xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp 8 1.3. Các mô hình tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp 13 2. Yêu cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến bộ máy quản trị doanh nghiệp 19 2.1. Yêu cầu 19 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng 20 II. Căn cứ để hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp 22 1. Các nguyên tắc khi xây dựng bộ máy quản trị doanh nghiệp 22 2. Xác định chức năng cụ thể cần thực hiện 24 2.1. Phân chia chức năng 24 2.2. Phân tích và tổng hợp nhiệm vụ 24 3. Xác định quyền lực, quyền hạn và trách nhiệm 26 3.1. Quyền lực, quyền hạn và trách nhiệm 26 3.2. Mối quan hệ giữa quyền lực quyền hạn trách nhiệm 28 III. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị trong doanh nghiệp nói chung và trong các Tổng công ty ở Việt Nam nói riêng 29 1. Vai trò của việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị trong doanh nghiệp 29 2. Vài nét về cơ cấu tổ chức của các tập đoàn kinh tế trên thế giới 30 3. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị trong các Tổng công ty 31 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY 91 Ở VIỆT NAM 33 I. Quá trình hình thành và phát triển của các Tổng công ty 91 ở Việt Nam 33 1. Bối cảnh hình thành 33 2. Quá trình phát triển của các Tổng công ty 91 ở Việt Nam 33 2.1. Chức năng, nhiệm vụ của các Tổng công ty 91 33 2.2. Quá trình phát triển của các Tổng công ty 91 ở Việt Nam thời gian qua 35 II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của các Tổng công ty 91 ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức cuả các Tổng công ty 91 37 1. Đặc điểm về quá trình hình thành 37 2. Đặc điểm về quy mô doanh nghiệp 38 3. Đặc điểm về mặt tổ chức 39 4. Đặc điểm về mặt quản lý 40 5. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh 41 6. Đặc điểm về công tác đào tạo cán bộ quản trị của các tổng công ty 91 42 III. Thực trạng tổ chức bộ máy quản trị của các Tổng công ty 91 ở Việt Nam 43 1. Tình hình tổ chức bộ máy quản trị của các Tổng công ty 91 ở Việt Nam 43 1.1. Phân tích cơ câú tổ chức bộ máy và phân chia chức năng quản trị của các Tổng công ty 91 43 1.2. Mối quan hệ giữa Tổng công ty 91 với các cơ quan quản lý Nhà nước 50 1.3. Mối quan hệ giữa Tổng công ty với các đơn vị thành viên 51 1.4. Phân tích mối liên hệ về chức năng trong các Tổng công ty 91 52 IV. Đánh giá tổng quát về cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của các Tổng công ty 91 ở Việt Nam 55 1. Thành tựu đạt được và nguyên nhân 55 1.1. Thành tựu đạt được 55 1.2. Nguyên nhân 57 2. Những tồn tại và nguyên nhân 58 2.1. Những tồn tại 58 2.2. Nguyên nhân 62 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY 91 Ở VIỆT NAM 63 I. Những giải pháp đối với bản thân các Tổng công ty 91 63 1. Giải pháp mối quan hệ giữa Tổng công ty với các đơn vị thành viên 63 1.1. Chuyển đối mối quan hệ của Tổng công ty với các đơn vị thành viên theo hướng hình thành công ty mẹ, công ty con 65 1.2. Tổ chức và sắp xếp lại các doanh nghiệp thành viên 67 2. Tăng cường mối liên kết giữa các đơn vị thành viên của Công ty 67 3. Các Tổng công ty cần chủ động áp dụng mô hình quản lý mới 68 4. Sửa đổi quy chế làm việc giữa Hội đồng quản trị, Ban giám đốc và Ban kiểm soát 69 5. Cần có chính sách đãi ngộ đối với cán bộ chủ chốt và nhân viên trong Tổng công ty để họ yên tâm hoàn thành công việc của mình một cách tốt nhất 69 5.1. Đối với cán bộ chủ chốt 69 5.2. Đối với nhân viên 70 II. Những giải pháp có liên quan đến trách nhiệm của nhà nước 71 1. Tiếp tục sắp xếp đổi mới doanh nghiệp 71 2. Sửa đổi bô sung cơ chế chính sách đối với Tổng công ty nhà nước 72 3. Đồng bộ công cụ pháp lý cho hoạt động của Tổng công ty 73 4. Khẩn trương đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực hợp lý hiệu quả 73 5. Củng cố vai trò, cách thức hoạt động của hội đồng quản trị và Ban kiểm soát 74 6. áp dụng cơ chế thi tuyển Tổng giám đốc 75 KẾT LUẬN 77

LỜI NÓI ĐẦU Bất kỳ doanh nghiệp muốn tồn đứng vững kinh tế thị trường thiết phải đòi hỏi có máy quản trị hoạt động có hiệu qủa Như vậy, coi điều kiện cần cho doanh nghiệp tồn phát triển Ở Việt Nam, Tổng công ty Nhà nước đóng vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, có 17 Tổng công ty 91 Các Tổng công ty 91 có 532 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, chiếm khoảng 9% số lượng doanh nghiệp Nhà nước, 56% tổng vốn kinh doanh 35% lao động Xuất phát từ vai trò đó, đòi hỏi Tổng công ty 91 phải có cấu tổ chức máy quản trị hợp lý, gọn nhẹ, phù hợp với loại ngành nghề, lĩnh vực hoạt động Tổng công ty Đảng Nhà nước ta nhận thấy, Tập đoàn kinh tế hình thức tổ chức kinh tế tồn kinh tế thị trường, xuất phát từ lâu lịch sử phát triển kinh tế giới, năm 80 trở lại Tập đoàn kinh tế đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho nước giành ưu cạnh tranh không nước mà vươn lên chiếm lĩnh khai thác thị trường khu vực giới Ngày tháng năm 1994 Thủ Tướng phủ có định số 91/QĐ-TTg việc thí điểm thành lập Tập đoàn kinh tế để hình thành 17 tổng công ty 91 Trong trình phát triển theo hướng tập đoàn kinh tế thời gian qua có nhiều vấn đề thực tiễn đặt cần giải quyết, Đảng, Nhà nước, ngành, cấp có liên quan đến vấn đề Từ thực tế trên, với kiến thức trang bị trình học tập, với giúp đỡ tận tình cô giáo Tiến sĩ Ngô Kim Thanh dẫn, góp ý bác cô Vụ Doanh nghiệp-Bộ Kế hoạch & Đầu tư, đặc biệt bác CVC Lê Trọng Quang chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cấu tổ chức máy quản trị tổng công ty 91” Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề tốt nghiệp gồm ba chương : Chương 1: Tổng quan cấu tổ chức Bộ máy quản trị doanh nghiệp Chương 2: thực trạng cáu tổ chức máy quản trị tổng công ty 91 Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cấu tổ chức máy quản trị tổng công ty 91 Việt Nam Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp tìm hiểu , nghiên cứu nhiều loại sách báo, tài liệu tham khảo có liên quan đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô giáo Ngô KimThanh bác CVC - Lê Trọng Quang giúp đỡ hoàn thành chuyên đề CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP I Cơ cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Khái niệm cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 1.1 Khái niệm Trước hết, để hiểu cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp cần xem xét khái niệm quản trị Bất kỳ trình lao động xã hội lao động có tính cộng đồng tiến hành quy mô lớn đêu cần có hoạt động quản trị để phối hợp chức năng, công việc nhỏ lại với Như Mác nói “Người chơi vĩ cầm cần điều khiển dàn nhạc cần có nhạc trưởng” Do đó, kết luận rằng, hoạt động quản trị đóng vai trò quan quan trọng việc phối hợp hoạt động mang tính cộng đồng nói chung với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng để đạt hiệu tối ưu Như vậy, coi hoạt động quản trị doanh nghiệp đầu tàu dẫn dắt, đường cho toàn doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, mà chủ thể tiến hành hoạt động quản trị không khác máy quản trị doanh nghiệp Tuy nhiên, để hoạt động quản trị mang lại hiệu cao doanh nghiệp cần thiết phải xây dựng cho cấu tổ chức máy quản trị phù hợp, có đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững kinh tế thị trường Hơn hết, thân nhà quản trị nhận thức rõ ràng vai trò, cần thiết cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Vậy hiểu cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Có nhiều cách định nghĩa khác cấu tổ chức máy quản trị cách chung là: “ Cơ cấu tổ chức máy quản trị tổng hợp phận khác có mối liên hệ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, chuyên môn hoá, giao trách nhiệm, quyền hạn định bố trí theo cấp nhằm thực chức quản trị doanh nghiệp” Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp hình thành phận quản trị cấp quản trị Bộ phận quản trị đơn vị riêng biệt có chức quản lý định Cấp quản trị thống tất phận quản trị trình độ định Khái niệm nêu đầy đủ, đề cập đến việc xác định phận chuyên môn hoá trình độ nào? Được giao chức nhiệm vụ ? Tỷ trọng phận cấu thành sao? Sự xếp theo trình độ đẳng cấp định doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức máy quản trị phải xây dựng sở cấu sản xuất, phản ánh cấu tạo hình thức bên hệ thống doanh nghiệp 1.2 Chức phân loại chức quản trị doanh nghiệp 1.2.1 Chức quản trị doanh nghiệp Mỗi phân doanh nghiệp đòi hỏi phải có chức hoạt động riêng biệt, từ hình thành chức quản trị doanh nghiệp Có thể hiểu chức sau: Chức tập hợp hoạt động (hành động) loại hệ thống Do thực chất, chức thể tính chuyên môn hoá nhiệm vụ (hoạt động) gắn với hệ thống xác định Với khái niệm trên, hoạt động tổ chức máy quản trị việc nghiên cứu chức việc nghiên cứu cách thức chuyên môn hoá định hoạt động quản trị doanh nghiệp Từ đó, chức quản trị doanh nghiệp hiểu tập hợp hoạt động loại phạm vi doanh nghiệp Quản trị theo chức thực phổ biến doanh nghiệp với hầu hết cấu tổ chức khác 1.2.2 Phân loại chức quản trị doanh nghiệp Phân loại chức cách khoa học điều kiện để xây dựng hoàn thiện máy quản trị theo hướng gọn, nhẹ chuyên tinh, đồng thời để sử dụng bồi dưỡng nguồn nhân lực theo yêu cầu hoạt động quản trị Hiện có tồn nhiều quan điểm khác cách phân loại chức quản trị doanh nghiệp, nhiên có ba cách phân loại phổ biến sau: Thứ nhất, xét theo quan điểm định Nếu coi toàn bọ hoạt động quản trị doanh nghiệp hoạt động định có chức định mục tiêu, chức định phương tiện chức định quản trị Thứ hai, xét theo trình quản trị Có thể chia toàn hoạt động thành năm chức là: dự kiến, tổ chức, phối hợp, huy kiểm soát Chức dự kiến: Chủ yếu đề cập đến mục tiêu doanh nghiệp đường đề cập đến mục tiêu Chức quan trọng định hướng mà doanh nghiệp phải đạt dến tương lai, coi là tuyên bố sứ mạng công ty Sự quan trọng chức giống Lênin nói :" Không thể làm việc điều kiện kế hoạch lâu dài, không dự tính kế hoạch thực " Chức tổ chức bao gồm: tổ chức xây dựng (Như xây cấu tổ chức sản xuất, xây dựng máy quản trị doanh nghiệp, ) tổ chức trình ( thực tư tưởng, chiến lược, kế hoạch, đặt từ khâu định hướng) Chức phối hợp: Nhằm phối hợp phận doanh nghiệp, phối hợp nhiệm vụ, phân quyền điều hành phận Chức bao gồm phối hợp theo chiều dọc, phối hợp cấp quản trị phối hợp theo chiều ngang phối hợp chức , lĩnh vực quản trị Chức huy: Chủ thể quản trị tác động lên đối tượng quản trị để họ thực nhiệm vụ giao Chức kiểm soát: chức cuối nhà quản trị, đánh giá hoàn thành công việc so với kế hoạch hay mục tiêu đề Tiến hành biện pháp sửa chữa có sai lệch nhằm đảm bảo tổ chức đường để hoàn thành mục tiêu Năm chức có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng hình thành vòng tròn quản trị lấy sở trao đổi thông tin toàn trình định quản trị: Định hướng Kiểm tra Tổ chức Trao đổi thông tin Chỉ huy Phối hợp Thứ ba: Xét theo nội dung quản trị cụ thể hay theo lĩnh vực quản trị: Lĩnh vực quản trị doanh nghiệp hiểu hoạt động quản trị xếp phận Ở phận có người huy liên quan đến việc định quản trị Lĩnh vực quản trị xem xét góc độ khác- góc độ quản lý thực tiễn Lĩnh vực quản trị hoạt động quản trị thiết lập phận có tính chất tổ chức (như phòng, ban) phân cấp, phân quyền việc định quản trị Lĩnh vực quản trị phân định phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: truyền thống quản trị, yếu tố xã hội chế kinh tế, quy mô đặc điểm kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp Nó gắn liền với quốc gia, vùng cụ thể tiến nhận thức khoa học quản trị Trong doanh nghiệp phân chia lĩnh vực quản trị sau: * Lĩnh vực vật tư: có nhiệm vụ phát nhu cầu vật tư; tính toán vật tư tồn kho; mua sắm; nhập kho bảo quản; cấp phát vật tư * Lĩnh vực sản xuất: có nhiệm vụ hoạch định chương trình; xây dựng kế hoạch sản xuất; điều khiển trình chế biến; kiẻm tra chất lượng; giữ gìn quyền, bí quyết, kiểu dáng… phát huy sáng chế phát minh thành viên * Lĩnh vực marketing gồm nhiệm vụ : thu thập thông tin thị trường; hoạch định sách sản phẩm; hoạch định sách giá cả; hoạch định sách phân phối; hoạch định sách hỗ trợ tiêu thụ * Lĩnh vực nhân bao gồm nhiệm vụ sau: lập kế hoạch nhân sự; tuyển dụng nhân sự; đánh giá nhân sự; phát triển nhân viên; thù lao, quản lý nhân thông qua hồ sơ liệu nhân sự, qua thống kê hoạt động nhân viên hỗ trợ đời sống * Lĩnh vực kế toán - tài bao gồm nhiệm vụ: - Lĩnh vực tài chính: tạo vốn; sử dụng; quản lý vốn (chủ yếu quản lý lưu thông, toán quan hệ tín dụng) - Lĩnh vực kế toán: kế toán sổ sách; tính toán chi phí-kết quả; xây dựng cân đối; tính toán lỗ lãi; nhiệm vụ khác thẩm định kế hoạch, thống kê, kiểm tra việc tính toán, bảo hiểm, thuế * Lĩnh vực nghiên cứu phát triển gồm nhiệm vụ: thực nghiên cứu bản; nghiên cứu ứng dụng; đưa tiến khoa học kỹ thuật vào áp dụng; thẩm định hiệu tiến kỹ thuật áp dụng * Lĩnh vực tổ chức thông tin gồm nhiệm vụ: - Lĩnh vực tổ chức: tổ chức dự án; phát triển cải tiến máy tổ chức doanh nghiệp; tổ chức tiến trình hoạt động toàn doanh nghiệp - Lĩnh vực thông tin: xây dựng kế hoạch thông tin liên quan cho doanh nghiệp; chọn lọc xử lý thông tin; kiểm tra thông tin giám sát thông tin *Lĩnh vực hành pháp chế dịch vụ chung: thực mối quan hệ pháp lý doanh nghiệp; tổ chức hoạt động quần chúng doanh nghiệp; hoạt động hành phúc lợi doanh nghiệp Sự phân chia mang tính khái quát, thực tế quản trị lĩnh vực tiếp tục chia nhỏ công việc, nhiệm vụ quản trị cụ thể 1.3 Phương pháp xây dựng cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp 1.3.1 Các kiểu cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp * Cơ cấu tổ chức quản trị không ổn định Đây loại cấu tổ chức quản trị mô hình cụ thể, xuất phát từ quan điểm: cấu tổ chức tối ưu cho doanh nghiệp, trình độ lao động, để lựa chọn tìm kiếm mô hình phù hợp * Cơ cấu trực tuyến Theo cấu người thừa nhận thi hành mệnh lệnh người phụ trách cấp trực tiếp Cơ cấu có ưu điểm tăng cường trách nhiệm cá nhân, tránh tình trạng người thừa hành phải thi hành thị khác nhau, chí mâu thuẫn người phụ trách Tuy nhiên, có nhược điểm đòi hỏi thủ trưởng phải có kiến thức toàn diện thuộc nhiều lĩnh vực khác * Cơ cấu chức Kiểu cấu cho phép cán phụ trách phòng chức có quyền mệnh lệnh vấn đề có liên quan đến chuyên môn họ cho phân xưởng, phận sản xuất Ưu điểm cấu thu hút chuyên gia vào công tác lãnh đạo, giải vấn đề chuyên môn cách thành thạo hơn, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho cán huy chung doanh nghiệp Nhược điểm vi phạm chế độ thủ trưởng , dễ sinh tình trạng thiếu trách nhiệm rõ ràng, thiếu kỷ luật chặt chẽ * Cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức Là cấu kết hợp hai kiểu trình bày trên, kiểu cấu tổ chức vừa phát huy lực chuyên môn phận chức năng, vừa đảm bảo quyền huy hệ thống trực tuyến * Cơ cấu tổ chức quản trị phi hình thể Cơ cấu muốn nói lên số nhân viên có người suy tôn lên làm thủ lĩnh mà tổ chức định, ý kiến họ có ảnh hưởng lớn đến nhóm nhân viên Cần phải phát tác động tới người để thông qua họ lôi nhóm nhân viên làm việc có hiệu 1.3.2 Các phương pháp xây dựng cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Xác định thành viên phân cấp đắn chức quản trị nắm vững kiến thức kiểu cấu tổ chức quản trị tiền đề để hoàn thiện cấu tổ chức có, hình thành hay sửa đổi xoá bỏ kiểu cấu tổ chức đó, thiếu phân tích khoa học, làm theo ý muốn chủ quan, phiến diện thường gây tác hại nghiêm trọng Qua lý luận thực tiễn việc xây dựng cấu tổ chức máy quản trị thực hành số quan điểm phương pháp xây dựng sau: a Những quan điểm hình thành cấu tổ chức máy quản trị: Quan điểm thứ nhất: Cho việc hình thành cấu tổ chức quản lý việc xác định mục tiêu phương hướng phát triển Trên sở tiến hành tập hợp yếu tố cấu tổ chức xác lập mối quan hệ qua lại yếu tố Quan điểm thứ hai: Cho việc hình thành cấu tổ chức quản trị trước hết phải từ việc mô tả chi tiết hoạt động tất đối tượng quản trị xác lập mối quan hệ thông tin sau hình thành cấu tổ chức máy quản trị Quan điểm ngược với quan điểm thứ Quan điểm thứ ba: Kết hợp hai quan điểm , tức hình thành cấu tổ chức máy quản trị có kết hợp cách hợp lí quan điểm quan điểm hai: Quan điểm cho rằng, trước hết phải đưa kết luận có tính nguyên tắc kiểu cấu tổ chức máy quản trị Sau tổ chức công việc nghiên cứu chi tiết phận cấu, soạn thảo điều lệ, nội quy cho phận cấu đồng thời xác định kênh thông tin cần thiết b Các phương pháp xây dựng cấu tổ chức máy quản trị Phương pháp tương tự: Đây phương pháp hình thành cấu tổ chức quản trị dựa vào việc thừa kế kinh nghiệm thành công gạt bỏ yếu tố bất hợp lý cấu tổ chức quản trị có sẵn Cơ cấu quản trị có trước có số yếu tố tương tự với yếu tố cấu tổ chức quản trị hình thành Cơ sở phương pháp luận để xác định tương tự phân loại đối tượng quản trị vào dấu hiệu định Chẳng hạn : tính đồng sản phẩm cuối hoạt động quản trị ( sản phẩm, quy trình công nghệ giống ); tính đồng chức quản trị thực hiện, tương tự lãnh thổ, kết cấu hạ tầng; đặc điểm kinh tế kỹ thuật,… Ưu điểm bật phương pháp trình hình thành cấu tổ chức máy nhanh, chi phí để thiết kế cấu ít; kế thừa kinh nghiệm quý báu người trước Hạn chế phương pháp nhiều dẫn đến chép máy móc, thiếu phân tích tình hình thực tế xây dựng cấu Phương pháp áp dụng phổ biến nhiêu nước giới Phân pháp phân tích theo yếu tố: Đây phương pháp áp dụng cấp, đối tượng quản trị Phương pháp chia thành ba giai đoạn mô tả sơ đồ đây: 10 giá cách đầy đủ, khách quan hoạt động Tổng công ty 91 mối quan hệ Tổng công ty phòng ban chức năng, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát với Tổng giám đốc đơn vị thành viên để thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu Tổng công ty từ có giải pháp sách thoả đáng nhằm tăng cường, củng cố Tổng công ty có khả tiếp tục phát triển; giải thể đơn vị thành viên phận quản lý, điều hành Tổng công ty hiệu Lựa chọn số Tổng công ty có ngành trọng điểm Nhà nước hoạt động có hiệu để thành lập Tập đoàn kinh tế mạnh, số Tổng công ty lại chuyển cho Bộ quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật quản lý( không phân biệt Tổng công ty 90, 91 mà gọi chung Tổng công ty) với nguyên tắc tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2000 Tổng công ty 91 không đủ vốn pháp định 1000 tỷ đồng tiền Việt Nam quy định Quyết định số 91/TTg, cụ thể có Tổng công ty sau: * Tổng công ty Thuốc Việt Nam (733 tỷ đồng) * Tổng công ty Lương thực Miền Bắc (284 tỷ đồng) * Tổng công ty Lương thực Miền Nam (862 tỷ đồng) * Tổng công ty Cà phê Việt Nam (550 tỷ đồng) *Tổng công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam (248 tỷ đồng) Nếu tính chất quan trọng quản lý kinh tế Nhà nước Bộ, Ngành hoạt động có hiệu cần trì hoạt động theo mô hình Tổng công ty 91 Chính phủ Bộ, Ngành chủ quản phải bổ sung đủ vốn pháp định Đồng thời Tổng công ty có đủ vốn pháp định vai trò quan trọng kinh tế hoạt động hiệu kiên chuyển Bộ chuyên ngành quản lý Sửa đổi, bổ sung chế, sách Tổng công ty Nhà nước Ngoài việc thực chế sách chung doanh nghiệp Nhà nước, riêng Tổng công ty Nhà nước, cần sử đổi, bổ sung số điểm sau: - Sửa đổi Luật doanh nghiệp Nhà nước sửa đổi cách điều lệ mẫu Tổng công ty Nhà nước ban hành theo NĐ 39/CP ngày 27 tháng 73 năm 1995và quy định Hội đồng quản trị Nghiên cứu xây dựng nghị định tổ chức hoạt động mô hình Công ty mẹ - Công ty con, Tập đoàn kinh tế Nhiều ý kiến cho lý chủ yếu làm cho Tổng công ty có chung khuôn mẫu mà không đa dạng, mềm dẻo tổ chức không phát huy tính sáng tạo Tổng công ty, điều lệ mẫu cứng nhắc, gồm quy định mẫu nên Tổng công ty không giám vượt khỏi quy địnhnày Đây vấn đề phức tạp pháp lý kinh tế - Nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện hệ thống luật kinh tế luât Thương mại, nghiên cứu xây dựng Luật chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nhà nước, Luật kiểm soát độc quyền tiến tới xây dựng Luật doanh nghiệp chung áp dụng cho doanh nghiệp để xây dựng môi trường kinh doanh ổn định, thuận lợi bình đẳng phù hợp với chế thị trường - Nghiên cứu xây dựng đề án thành lập công ty đầu tư tài chínhcủa Nhà nước theo hướng Công ty đầu tư tài Nhà nước tổ chức tài Nhà nước, có chức kinh doanh vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp nhằm thay đổimqh vốn Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước, từ chế cấp phát sang chế đầu tư tài vào doanh nghiệp nhằm xác lập rõ quyền chủ sở hữu vốn quyền sử dụng vốn doanh nghiệp Nhà nước, chuyển phương thức quản lý kiểu hành sang phương thức kinh doanh vốn theo chế thị trường - Về sách vốn Tổng công ty hoạt động, cần có biện pháp để bước bổ sung đủ vốn điều lệ theo quy định Xây dựng ban hành chế bổ sung vốn cho Tổng công ty theo hướng: Nhà nước đầu tư vốn cho Tổng công ty thông qua công ty đầu tư tài chính, Tổng công ty tự tiếp cận với nguồn vốn thị trường để đầu tư phát triển - Hoàn thiện mô hình công ty tài Tổng công ty Nhà nước Các Tổng công ty ta tình trạng thiếu vốn, vốn trung hạn dài hạn để đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị, công nghệ Khả tích luỹ Tổng công ty dáp ứng phần nhu cầu, Tổng công ty phải trông chờ vào nguồn lực từ bên thông qua kênh dẫn vốn từ ngân hàng, từ công ty tài Tổng công ty qua hình thức phát hành trái phiếu Do hướng trước mắt công ty tài Tổng 74 công ty cần tập trung vào việc huy độngvốn cho vay nội đơn vị thành viên Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động công ty tài chính, ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu chế cho phép công ty tài huy động vốn dân chúng, xem xét cấp giấy phép hoạt động ngoại hối cho công ty tài chính, cho phép mở văn phòng đại diện, cho phép làm đầu mối tổ chức cho vay hợp vốn khoản vay lớn theo dụ án cụ thể cho đơn vị thành viên Sớm tổng kết mô hình tổ chức hoạt động công ty tài Tổng công ty 91, sở nghiên cứu hoàn thiện mô hình Tập đoàn kinh tế Việt Nam - Kiểm soát hạn chế độc quyền: Chúng ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung - bao cấp sang kinh tế thị trường, đòi hỏi phải có cách nhìn nhận, đánh giá đắn cạnh tranh; Trong chế cũ, cạnh tranh không thừa nhận, chế thị trường cạnh tranh động lực phát triển, nhiên cạnh tranh lại có xu hướng tạo độc quyền độc quyền lại có xu thủ tiêu cạnh tranh Do cần phải xây dựng sách cạnh tranh tích cực bảo đảm khuyến khích cạnh tranh bình đẳng, kiểm soát hạn chế độc quyền, kiểm soát hạn chế cạnh tranh không lành mạnh Đồng khung khổ pháp lý cho hoạt động Tổng công ty Hoàn chỉnh đồng sở pháp lý quy định quản lý Nhà nước, đưa giải pháp đồng luật pháp, chế sách áp dụng Tổng công ty 91 Trước mắt nghiên cứu trình Quốc hội sửa đổi Luật doanh nghiệp Nhà nước, sửa đổi văn Nhà nước Nghị định số 39/CP, 27/CP, 50/CP, 38/CP sách liên quan Chính phủ, khẩn trương nghiên cứu áp dụng số mô hình Tập đoàn kinh tế điều kiện Việt Nam Khẩn trương đào tạo sử dụng nguồn nhân lực hợp lý, hiệu Chính phủ cần khẩn trương bồi dưỡng, đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công nhân, đồng thời xếp bố trí nguồn nhân lực cho phù hợp chức năng, nhiệm vụ để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất - kinh doanh Tổng công ty 91 Tập đoàn kinh tế mạnh Để thực việc đổi quản lý Tổng công ty 91 việc lựa chọn thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, quan điều hành Tổng giám đốc phải thực người có đức, có tài, có sức khoẻ, đặc biệt 75 chủ tịch Hội đồng quản trị, trưởng Ban kiểm soát, Tổng giám đốc Muốn thực nghiêm túc quy trình thi tuyển, đề bạt cán có đủ phẩm chất, lực để đảm đương nhiệm vụ giao cương vị quan trọngtrong Tổng công ty Chính phủ cần dành nguồn tài thoả đáng việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân; đặc biệt phục vụ việc thi tuyển Tổng giám đốc, giám đốc, công nhân kỹ thuật bậc cao Củng cố vai trò, cách thức hoạt động Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Trong tồn chế cũ, chưa có chủ trương sách thay đổi Quyết định số 91/TTg Thủ tướng Chính phủ văn liên quan đên hoạt động Tổng công ty triệt để thực việc chủ tịch Hội đồng quản trị ký hợp đồng trách nhiệm vật chất với Tổng giám đốc việc bảo toànvà phát triển vốn Để giúp Hội đồng quản trị, cần xây dựng quan văn phòng thường trực đủ mạnh bao gồm số chuyên gia đầu ngành lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật - tài - đầu tư Củng cố thành lập quan chức năng, tham mưu Tổng công ty phòng ban, viện nghiên cứu, trung tâm đào tạo có lực để giúp Tổng giám đốc điều hành, thực có hiệu Nghị Hội đồng quản trị Bổ sung, sửa đổi, hoàn thiệncn Ban kiểm soát để Ban kiểm soát có lực thực giúp cho Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc Tổng công ty nắm hoạt động Tổng công ty đơn vị thành viên Hội đồng quản trị Tổng giám đốc hưởng lương theo quy định Nhà nước, Thủ tướng bổ nhiệm, ký nhận vốn, tài sản Nhà nước giao Trong Chủ tịch Hội đồng quản trị thay mặt Nhà nước quản lý, có quyền thuê Tổng giám đốc chịu trách nhiệm phát triển Tổng công ty Thực tế chủ trương, chế có tính khả thi thấp chưa phù hợp thực tế Nên bỏ Hội đồng quản trị Tổng công ty Nhà nước giao cho Bộ quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật thực chức với tên gọi Hội đồng quản lý Hội đồng quản lý bao gồm quan liên quan Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Bộ Lao động Thương binh xã hội, ban tổ chức Cán Chính phủ thứ trưởng Bộ quản lý ngành 91 làm chủ tịch Bộ khác làm uỷ viên Hội 76 đồng quản lý không quản lý Tổng công ty mà quản lý nhiều Tổng công ty có Bộ Thủ tướng Chính phủ ban hành định chức năng, nhiệm vụ, điều lệ hoạt động Ban quản lý để tránh chồng chéo, trùng lặp với chức năng, nhiệm vụ phận khác Bộ 6.Áp dụng chế thi tuyển Tổng giám đốc Bỏ chế thí điểm chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc người Chủ tịch Hội đồng quản trị thuê Tổng giám đốc mà chuyển sang chế thi tuyển Tổng giám đốc P Tổng giám đốc với điều kiện sau * Yêu cầu trình độ thời gian tham gia công tác lãnh đạo: - Tốt nghiệp đại học chuyên nghành hệ dài hạn chuyên tu liên quan đến công việc điều hành - Tốt nghiệp Chính trị cao cấp - Tốt nghiệp Học viện Hành Quốc gia tối thiểu ngạch chuyên viên - Ít có năm tuối Đảng - Ít năm qua chức vụ P.Tổng giám đốc Tổng công ty năm Giám đốc công ty * Các môn thi bắt buộc: - Đề án chiến lược phát triển Tập đoàn kinh tế hàng năm, năm, 10 năm 20 năm - Quản trị doanh nghiệp trình độ đại học (kể người có bằng) - Ngoại ngữ: Trình độ C tiếng Anh * Thời gian độ: năm đầu lãnh đạo quan cấp cử * Thời gian tổ chức thi: Sau năm độ phải tổ chức thi * Đối tượng thi: Đợt nêu kể Tổng giám đốc, P.Tổng giám đốc cử lãnh đạo thời gian độ trước * Hội đồng thi: Quốc gia P.Thủ tướng làm chủ tịch, thành viên giáo sư, tiến sĩ liên quan đến ngành nghề Tổng công ty 91 Tập đoàn kinh tế thành lập 77 * Nghuyên tắc tuyển chọn: tối thiểu có 10 người dự thi để chọn Tổng giám đốc Tổng giám đốc có quyền chọn số người dự thi - P.Tổng giám đốc với nguyên tắc theo kết điểm thi không đạt mức trung bình 78 KẾT LUẬN Tổ chức máy quản trị doanh nghiệp hoạt động quan trọng công tác tổ chức lao động khoa học doanh nghiệp Mục đích hoạt động xây dựng cấu xác lập chế vận hành máy quản trị - điều hành doanh nghiệp, dựa vai trò chức thể chế hóa, thành viên thực nhiệm vụ phân công với liên kết hữu quan hệ tổ chức điều hành nhằm thực chức quản trị doanh nghiệp Do đó, tổ chức máy quản trị doanh nghiệp chiếm vị trí quan trọng bậc phát triển doanh nghiệp Hiện nay, mô hình tổ chức máy quản trị theo hướng tập đoàn kinh doanh Tổng công ty 91 nhiều tranh luận Tuy nhiên, phạm vi đề tài cố gắng phản ánh cách chi tiết, trung thực, xác cấu tổ chức máy Tổng công ty, với mục đích tìm mô hình phù hợp với giai đoạn phát triển nhằm nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh đơn vị thành viên đòi hỏi thị trường Từ đó, Tổng công ty đảm bảo đời sống cán công nhân viên Tổng công ty, đồng thời làm cho Tổng công ty đứng vững phát triển tương lai Những kiến nghị dựa sở mặt hạn chế mô hình tổ chức máy quản trị Tổng công ty, ý tưởng nhờ vận dụng kiến thức lý thuyết trang bị ngồi ghế nhà trường tìm hiểu điều kiện thực tế Tổng công ty 91 Một lần xin chân thành cảm ơn Cô giáo - Tiến sĩ Ngô Kim Thanh nhiệt tình giúp đỡ suốt trình thực tập hoàn thiện chuyên đề Tôi chân thành cảm ơn cô Vụ doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch Đầu tư tạo điều kiện hướng dẫn làm quen với thực tế Do thời gian trình độ có hạn, chuyên đề thực tập chắn nhiều thiếu sót bất hợp lý Em mong bảo thầy cô giáo 79 80 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY 91 KẾT QUẢ KINH DOANH T T TỔNG CÔNG TY Doanh thu (tr đồng) Lãi trư 1998 1999 2000 1998 Hàng hải VN 2.271.245 2.35.519 2.883.993 175.943 Thép VN 5.444.966 5.967.000 6.278.694 23.076 Điện lực VN 13.978.000 14.480.113 16.072.000 1.329.00 CHỉC NăNG tầu thuỷ VN 664.239 767.175 992.000 6.165 Giấy VN 2.165.580 2.252.000 2.261.710 65.851 Cao su VN 1.803.078 1.659.997 2.219.124 87.275 Cà phê VN 2.000.000 2.086.547 1.850.000 65.000 Than VN 4.047.187 4.137.077 4.398.000 60.000 Lương thực M.N 10.990.644 13.255.806 8.820.167 168.753 6.278.704 6.340.957 6.985.537 458.598 31.139.000 57.000.000 2.993.00 3.4446.700 3.467.600 40.190 6.797.984 8.124.460 10 Xi măng VN 11 Dầu khí VN 12 Lương thực M.B 2.434.150 13 Hàng không VN 14 Thuốc VN 5.480.020 5.826.938 6.755.170 102.795 15 Hoá chất VN 5.769.000 5.400.000 6.523.514 321.496 16 Dệt-mayVN 5.769.053 6.323.853 6.870.210 67.210 11.439.388 12.813.000 2.868.92 123.678.054 154.315.179 8.833.21 17 Bưu VT Tổng số 69.092.866 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình quản trị doanh nghiệp PGS TS Lê Văn Tâm, NXB thống kê năm 2000 Giáo trình chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp PGS TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền 1999 Tổ chức quản trị Công ty Vũ Trọng Khải, Lâm Ngọc Điệp NXB Thống kê 1995 Thành lập quản lý tập đoàn kinh doanh Việt Nam PGS TS Nguyễn Đình Phan- NXB trị Quốc gia Những vấn đề cốt yếu cuản lý H Koontz, Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân- NXB khoa học kỹ thuật năm 1994 Luật DNNN/ Nghị Định số 39/ CP, 27/6/1995 Chính phủ Nghị định số 50/CP, 28/8/1996 Chính phủ thành lập, tổ chức lại, giải thể phá sản DNNN Quyết định số 91/TTg, 7-3-1994 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm thành lập TĐKD 10 Tổng quan cạnh tranh công nghiệp Việt Nam tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp quốc Viện chiến lược phát triển thuộc Bộ KH & ĐT 11 Kỹ sư Trần Thảo " Tình hình hoạt động Tổng công ty 91 thuộc Bộ công nghiệp" 12 Kỹ sư Vũ Văn Phú "Đánh giá thực trạng hoạt động DNNN theo mô hình Tổng công ty 91" 13 Báo cáo tổng kết năm 1999 Bộ công nghiệp 14 Tìm hiểu mô hình tổ chức công ty mẹ, công ty TS Nguyễn Cảnh Nam- tạp chí công nghiệp số /2002 15 Về tập đoàn kinh tế mô hình Tổng công ty Việt Nam TS Nguyễn Thị Hồng Thuỷ, tạp chí kinh tế dự báo 82 16 Cơ cấu tổ chức máy quản lý doanh nghiệp Nhà nước TS Phan Văn Tuất 17 Tăng cường lực tài CPH việc hình thành tập đoàn kinh doanh Ths Phạm Quang Trung - Tạp chí Công nghiệp số 18- 1999 18 Mô hình hoạt động Tổng công ty Nhà nước kết giải pháp - tạp chí kinh tế dự báo số 19 Một số vấn đề hoàn thiện chế quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động Tổng công ty 91 CVC Lê Trọng Quang - Bộ Kế hoạch Đầu tư 20 Các tài liệu tham khác Vụ doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch Đầu tư 83 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP I Cơ cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Khái niệm câú tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 1.1 Khái niệm 1.2 Chức phân loại chức quản trị doanh nghiệp 1.3 Phương pháp xây dựng cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 1.3 Các mô hình tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 13 Yêu cầu nhân tố ảnh hưởng đến máy quản trị doanh nghiệp 19 2.1 Yêu cầu 19 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng 20 II Căn để hoàn thiện cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 22 Các nguyên tắc xây dựng máy quản trị doanh nghiệp 22 Xác định chức cụ thể cần thực 24 2.1 Phân chia chức 24 2.2 Phân tích tổng hợp nhiệm vụ 24 Xác định quyền lực, quyền hạn trách nhiệm 26 3.1 Quyền lực, quyền hạn trách nhiệm 26 3.2 Mối quan hệ quyền lực - quyền hạn - trách nhiệm 28 III Sự cần thiết phải hoàn thiện cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp nói chung Tổng công ty Việt Nam nói riêng 29 Vai trò việc hoàn thiện cấu tổ chức máy quản trị 29 84 doanh nghiệp Vài nét cấu tổ chức tập đoàn kinh tế giới 30 Sự cần thiết phải hoàn thiện cấu tổ chức máy quản trị Tổng công ty 31 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY 91 Ở VIỆT NAM 33 I Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty 91 Việt Nam 33 Bối cảnh hình thành 33 Quá trình phát triển Tổng công ty 91 Việt Nam 33 2.1 Chức năng, nhiệm vụ Tổng công ty 91 33 2.2 Quá trình phát triển Tổng công ty 91 Việt Nam thời gian qua 35 II Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu Tổng công ty 91 ảnh hưởng đến cấu tổ chức cuả Tổng công ty 91 37 Đặc điểm trình hình thành 37 Đặc điểm quy mô doanh nghiệp 38 Đặc điểm mặt tổ chức 39 Đặc điểm mặt quản lý 40 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 41 Đặc điểm công tác đào tạo cán quản trị tổng công ty 91 42 III Thực trạng tổ chức máy quản trị Tổng công ty 91 Việt Nam 43 Tình hình tổ chức máy quản trị Tổng công ty 91 Việt Nam 43 1.1 Phân tích câú tổ chức máy phân chia chức quản trị Tổng công ty 91 43 1.2 Mối quan hệ Tổng công ty 91 với quan quản lý Nhà nước 50 1.3 Mối quan hệ Tổng công ty với đơn vị thành viên 51 1.4 Phân tích mối liên hệ chức Tổng công ty 91 52 85 IV Đánh giá tổng quát cấu tổ chức máy quản trị Tổng công ty 91 Việt Nam 55 Thành tựu đạt nguyên nhân 55 1.1 Thành tựu đạt 55 1.2 Nguyên nhân 57 Những tồn nguyên nhân 58 2.1 Những tồn 58 2.2 Nguyên nhân 62 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY 91 Ở VIỆT NAM 63 I Những giải pháp thân Tổng công ty 91 63 Giải pháp mối quan hệ Tổng công ty với đơn vị thành viên 63 1.1 Chuyển đối mối quan hệ Tổng công ty với đơn vị thành viên theo hướng hình thành công ty mẹ, công ty 65 1.2 Tổ chức xếp lại doanh nghiệp thành viên 67 Tăng cường mối liên kết đơn vị thành viên Công ty 67 Các Tổng công ty cần chủ động áp dụng mô hình quản lý 68 Sửa đổi quy chế làm việc Hội đồng quản trị, Ban giám đốc Ban kiểm soát 69 Cần có sách đãi ngộ cán chủ chốt nhân viên Tổng công ty để họ yên tâm hoàn thành công việc cách tốt 69 5.1 Đối với cán chủ chốt 69 5.2 Đối với nhân viên 70 II Những giải pháp có liên quan đến trách nhiệm nhà nước 71 Tiếp tục xếp đổi doanh nghiệp 71 Sửa đổi bô sung chế sách Tổng công ty nhà nước 72 Đồng công cụ pháp lý cho hoạt động Tổng công ty 73 86 Khẩn trương đào tạo sử dụng nguồn nhân lực hợp lý hiệu 73 Củng cố vai trò, cách thức hoạt động hội đồng quản trị Ban kiểm soát 74 áp dụng chế thi tuyển Tổng giám đốc 75 KẾT LUẬN 77 87 ... Tổng quan cấu tổ chức Bộ máy quản trị doanh nghiệp Chương 2: thực trạng cáu tổ chức máy quản trị tổng công ty 91 Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cấu tổ chức máy quản trị tổng. .. thiết cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Vậy hiểu cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Có nhiều cách định nghĩa khác cấu tổ chức máy quản trị cách chung là: “ Cơ cấu tổ chức máy quản trị tổng. .. động quản trị 1.4 Các mô hình tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Từ kiểu cấu tổ chức quản trị phương pháp xây dựng cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp người ta có mô hình tổ chức máy quản trị

Ngày đăng: 15/12/2016, 17:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình quản trị doanh nghiệp PGS. TS Lê Văn Tâm,. NXB thống kê năm 2000 Khác
2. Giáo trình chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp PGS. TS Nguyễn Thành Độ, TS. Nguyễn Ngọc Huyền 1999 Khác
3. Tổ chức và quản trị Công ty của Vũ Trọng Khải, Lâm Ngọc Điệp - NXB Thống kê 1995 Khác
4. Thành lập và quản lý các tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam của PGS. TS Nguyễn Đình Phan- NXB chính trị Quốc gia Khác
5. Những vấn đề cốt yếu cuản lý H. Koontz, Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân- NXB khoa học kỹ thuật năm 1994.6. Luật DNNN/ Khác
8. Nghị định số 50/CP, 28/8/1996 của Chính phủ về thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản DNNN Khác
9. Quyết định số 91/TTg, 7-3-1994 của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm thành lập TĐKD Khác
10. Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam của tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hợp quốc và Viện chiến lược phát triển thuộc Bộ KH & ĐT Khác
11. Kỹ sư Trần Thảo " Tình hình hoạt động của các Tổng công ty 91 thuộc Bộ công nghiệp&#34 Khác
12. Kỹ sư Vũ Văn Phú "Đánh giá thực trạng hoạt động của DNNN theo mô hình Tổng công ty 91&#34 Khác
14. Tìm hiểu về mô hình tổ chức công ty mẹ, công ty con của TS. Nguyễn Cảnh Nam- tạp chí công nghiệp số 4 /2002 Khác
15. Về tập đoàn kinh tế và mô hình Tổng công ty của Việt Nam của TS. Nguyễn Thị Hồng Thuỷ, tạp chí kinh tế và dự báo Khác
16. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong các doanh nghiệp Nhà nước. TS. Phan Văn Tuất Khác
17. Tăng cường năng lực tài chính và CPH trong việc hình thành các tập đoàn kinh doanh Ths. Phạm Quang Trung - Tạp chí Công nghiệp số 18- 1999 Khác
18. Mô hình hoạt động Tổng công ty Nhà nước kết quả và giải pháp - tạp chí kinh tế và dự báo số Khác
19. Một số vấn đề về hoàn thiện cơ chế quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổng công ty 91 của CVC Lê Trọng Quang - Bộ Kế hoạch và Đầu tư Khác
20. Các tài liệu tham khác của Vụ doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu tư Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w