CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁCCỦA NGUYỄN DU 1... Thời đạiS ống trong thời đại c ó nhiều biến cố phức tạp: •Sự suy tàn của nhà Lê •Xẩy ra các cuộc nội chiến •Khởi nghĩa Tây Sơn •Khôi phục
Trang 1NGUYỄN DU
“Ba trăm năm nữa mơ màng Biết ai hậu thế khóc chàng Tố Như ?”
<1766 – 1820>
Trang 2CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
CỦA NGUYỄN DU
1 Cuộc đời.
a) Thời đại
b) Quê hương
c) Gia đình
d) Bản thân
Trang 3Thời đại
S ống trong thời đại c ó nhiều biến cố phức tạp:
•Sự suy tàn của nhà Lê
•Xẩy ra các cuộc nội chiến
•Khởi nghĩa Tây Sơn
•Khôi phục triều Nguyễn
Trang 4Quê hương
Làng Tiên Điền, huy ện Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tĩnh
Địa linh nhân kiệt Truyền thống văn nghệ dân gian
Là một vùng quê:
Trang 5Gia đình
• Gia đình đại quý tộc.
• Có 2 truyền thống:
+ Truyền thống làm quan.
+ Truyền thống văn học.
Tạo điều kiện thuận lợi cho năng khiếu văn học nẩy nở và phát triển.
Có hạn chế về tư tưởng chính trị
Trang 6Bản thân
Cuộc đời
Thời niên thiếu Thời thanh niên Làm quan
nhà Nguyễn
Trang 7Thời niên thiếu -Trước 10 tuổi sống sung sướng
-Trên 10 tuổi cuộc sống long đong(10 tuổi cha mất, 13 tuổi mẹ mất,
ở với gia đình Nguyễn Khản-> bị đập phá)
Thời thanh niên
- Chạy theo Lê Chiêu Thống sang Trung Quốc
-Về quê vợ: Thái Bình
-Về quê: Tiên Điền - Nghệ Tĩnh (sống ăn nhờ ở đậu, đau ốm liên miên)
Thời làm quan nhà Nguyễn
- Mang nhiều tâm sự u uất.
-Mất ngày 10 tháng 08 năm Canh Thìn (18/09/1820)
Trang 8Một vài nhận xét
Cuộc đời không phẳng lặng, chìm nổi trong cơn binh lửa đổi thay tang thương, dâu bể của mấy thời đại.
Là người từng trải việc đời và có vốn sống dồi dào để sáng tác :
“Trong tiếng hát nơi thôn xóm, ta bắt đầu học được những câu chuyện về trông dâu, trồng gai.
Trong tiếng khóc nơi đồng ruộng, ta nghe có tiếng dội của chiến tranh.”
Học rộng, uyên bác -> coi thường danh lợi, không quan tâm đến thi cử, chức danh.
Có cảm quan hiện thực và tấm lòng nhân đạo s âu sắc
Trang 9CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC
CỦA NGUYỄN DU
1 Cuộc đời.
2 Sự nghiệp.
a) Các tác phẩm.
b) Cảm hứng sáng tác.
Trang 10Các tác phẩm
Chữ Hán:
Chữ Nôm:
•Thanh Hiên thi tập
•Nam trung tạp ngâm
•Bắc hành tạp lục
•Truyện Kiều
•Văn tế thập loại chúng sinh
(Văn chiêu hồn)
•Phản chiêu hồi
Trang 11Cảm hứng sáng tác
• “Tiểu sử nội tâm” với sự biểu hiện của một cái tôi trữ tình phong phú.
Nỗi buồn vì:
- Cảm giác cô đơn, thiếu kẻ tri âm tri kỷ.
“Trường đồ nhật mộ tân đa thiểu”
- Cuộc sống phiêu dạt, khó khăn, thiếu thốn.
“Hùng tâm sinh kế lưỡng mang nhiên”
- Nỗi lòng cảm thời thế.
Trang 12Cảm hứng sáng tác
•Tấm lòng nhân đạo bao la và trái tim thắm thiết tình đời
-Dành tình thương cho mọi kiếp người (“Thái bình mại
giả ca”,“Sở kiến hành”,”Văn chiêu hồn”,…)
Ông đặc biệt xót thương cho nhưng con người tài sắc: + Nhà văn, nhà thơ nổi tiếng trác tuyệt mà cuộc
đời bất hạnh
+ Người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh
tương đố
-Phẫn nộ trước thế lực bạo tàn.(thế lực xã hội, thế lực siêu hình)
- Viết về con người cũng là viết về mình, thương người cũng chính là thương mình
Trang 13Ví dụ:
“Ánh hồng trang lộng lấy mặt hoa”
Cô Cầm:
“Tóc hoa râm, mặt võ mình gầy”
“Nổi danh tài sắc một thì”
Đạm Tiên:
“Nửa chừng xuân thoắt gẫy cành thiên hương”
Tiểu Thanh: “Son phấn có thần chôn vẫn hận
Văn chương vô mệnh đốt còn vương”
“Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai”
Nàng Kiều:
“Giờ sao tan tác như hoa giữa đường”
Trang 14Kết luận chung
• Mộng Liên Đường chủ nhân nói “Nguyên Du là người có con mắt trông thấu cả sáu cõi, có tấm lòng nghĩ suốt cả ngìn đời”
• Nguyễn Du góp vào dòng sông văn học những viên ngọc nghệ thuật được kết tinh từ những vết thương lòng của một con trai chìm nổi trong biển đời.
Trang 15Mộ Nguyễn Du Đền thờ Nguyễn Du