Bài giảng kinh tế phát triển

142 287 0
Bài giảng kinh tế phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

05/ 11/ 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ KINH TẾ PHA ́T TRIỂN G ia ̉ng viên: Ths Hoa ̀ng Ba ̉o Trâm GIỚI THIỆU CHUNG    Nội dung : chương Thời lượng: 15 buổi Tài liệu 05/ 11/ 2012 GIỚI THIỆU CHUNG  Hình thức kiểm tra tính điểm:  Điểm chuyên cần: 10%  Điểm kỳ (thuyết trình nhóm + kiểm tra) : 30%  Điểm cuối kỳ (trắc nghiệm máy) : 60% NỘI DUNG  CHƯƠNG I: Giới thiệu nước phát triển  CHƯƠNG II: Tổng quan kinh tế phát triển khung lý thuyết  CHƯƠNG III: Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế  CHƯƠNG IV: Cơ cấu kinh tế mô hình chuyển dịch cấu kinh tế  CHƯƠNG V: Phúc lợi người phát triển 05/ 11/ 2012 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG GIỚI THIỆU CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN N Ộ I D U N G Phân phối thu nhập thế giới Phân loại nước thế giới Sự đời nước phát triển Đặc điểm nước phát triển 05/ 11/ 2012 PHÂN PHỐI THU NHẬP TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Phác hoạ mức sống nước phát triển phát triển  Năm 2001:  Với số dân khoảng tỷ người, tổng thu nhập quốc gia có thu nhập thấp trung bình (theo WB) đạt khoảng nghìn tỷ USD  Các nước thuộc nhóm có thu nhập cao tạo tổng thu nhập khoảng 25 nghìn tỷ USD với số dân tỷ người PHÁC HỌA MỨC SỐNG TRÊN THẾ GIỚI  Năm 2010:  Người dân nước Châu Âu đạt tuổi thọ trung bình 80  Tuổi thọ trung bình (tính từ lúc sinh) số nước châu Phi mức 50 năm  Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh nước phát triển giảm tới 10/1000 trẻ  Ở nước có thu nhập trung bình, tỷ lệ mức xấp xỉ 20/1000 (thậm chí 80/1000 nước thuộc tiểu vùng Sahara) 05/ 11/ 2012 PHÂN PHỐI THU NHẬP TRÊN THẾ GIỚI Cuộc sống gia đình điển hình nông thôn châu Á Cuộc sống hàng ngày gia đình điển hình Bắc Mỹ Thu nhập TB: ~ 50.000 USD/năm Quy mô nhỏ: thành viên Căn hộ nhiều phòng thành phố nhà có vườn ven đô Tiện nghi nhà đầy đủ, đồ dùng đắt tiền nhập phù hợp Thức ăn phong phú với đặc sản như: hoa nhiệt đới, cà phê, thịt cá nhập Hai đứa học hành đầy đủ, học đại học chọn nghề yêu thích Tuổi thọ TB ~ 79 năm              Thu nhập TB: 250-300 USD, bao gồm thu nhập vật Gia đình thường có 8-10 người Họ nhà sống hộ tồi tàn có phòng, điện, nước hay hệ thống vệ sinh Người lớn chữ năm đến bay đứa trẻ có đứa đến trường học đến bốn năm tiểu học Các thành viên gia đình thường dễ bị ốm bác sĩ chăm sóc Tuổi thọ TB xấp xỉ 60 tuổi PHÂN PHỐI THU NHẬP TRÊN THẾ GIỚI 10 1.2 Một số số liệu phân phối thu nhập Thế giới  Phân phối thu nhập Thế giới năm 2007 (GNI/người theo PP Atlas, nguồn: WB) GDP (tỷ USD) Dân số (triệu người) Thu nhập/ng (USD) Các nước có thu nhập trung bình thấp Toàn TG Các nước có thu nhập cao Giá trị tuyệt đối Giá trị tuyệt đối Tỷ trọng so với toàn TG Giá trị tuyệt đối Tỷ trọng so với toàn TG 54.347 40.197 74% 14.156 26% 6.612 1.056 16% 5.556 84% 7.958 37.566 2337 05/ 11/ 2012 PHÂN PHỐI THU NHẬP TRÊN THẾ GIỚI 11 PHÂN PHỐI THU NHẬP TRÊN THẾ GIỚI 12 05/ 11/ 2012 PHÂN PHỐI THU NHẬP TRÊN THẾ GIỚI 13  Khoảng cách thu nhập thế giới  Tỷ lệ thu nhập 20% dân số giàu và thu nhập 20% dân số nghèo ? Năm 1960 30 1970 32 1980 45 1991 61 2000 70 (Nguồn: Hayami, 2005) PHÂN PHỐI THU NHẬP TRÊN THẾ GIỚI 14  Năm 2008 05/ 11/ 2012 PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 15 2.1 Theo World Bank  Tiêu chí: GNI per capita → ba nhóm chính:  Thu nhập cao  Thu nhập trung bình    TN trung bình cao  TN trung bình thấp Thu nhập thấp Năm 2010: WB tiến hành phân nhóm 187 quốc gia thành viên 28 quốc gia khác (có số dân 30000) PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 16 World Bank’s classification of countries by income group (USD, World Bank AtlasMethod) 05/ 11/ 2012 PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 17 2.2 Theo UNDP  Tiêu chí: HDI  Chỉ số phát triển người - HDI nhà kinh tế học người Pakistan Mahbub ul Haq đưa năm 1990  HDI UNDP thức sử dụng từ năm 1993 Báo cáo phát triển người hàng năm PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 18  HDI số tổng hợp có tính đến khía cạnh khác “phát triển người”  HDI (2008 trở trước) bao gồm:  thu nhập (tính theo PPP)  tuổi  tỷ thọ bình quân tính từ lúc sinh, lệ người biết chữ (trọng số 2/3) tỷ lệ nhập học trung bình cấp (1/3) 05/ 11/ 2012 PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 19   Theo đó, quốc gia chia thành nhóm:  Các nước có số HDI cao (từ 0,8 đến 1)  Các nước có số HDI trung bình (0,5 đến cận 0,8)  Các nước có số HDI thấp (dưới 0,5) Từ năm 2009, xếp hạng theo số HDI thực theo nhóm PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 20  Theo Báo cáo phát triển người 2010:     42 quốc gia xếp vào nhóm có số HDI cao (0.788 → 0.938): Na Uy, Australia, New Zealand, Mỹ, Ailen… 43 quốc gia xếp vào nhóm có số HDI cao (0.784 →0.677): Bahamas (43), Lithuani, Chile, Argentina, Kuwait… 42 quốc gia xếp vào nhóm có số HDI trung bình (0.488→0.669): Fiji (86), Turkmenistan, CH Domenica, China, El Salvador… 42 quốc gia xếp vào nhóm có số HDI thấp (0.140 →0.470): Kenya(128), Bangladesh, Ghana, Cameroun, Myanmar…… 10 08/ 12/ 2012 BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 33  Mô hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau A.Lewis  Trên sở trí với giả định Kuznets, mô hình A.Lewis đưa lý giải nguyên nhân xu BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 34  Giai đoạn đầu: LĐ dư thừa nông nghiệp thu hút vào công nghiệp trả lương mức tối thiểu, nhà tư có thu nhập tăng cao quy mô mở rộng lao động công nhân đem lại) (do  bất bình đẳng thu nhập tăng Giai đoạn sau: lao động thu hút hết trở nên khan tương đối lương tăng lên bất bình đẳng TN giảm 17 08/ 12/ 2012 BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 35  Theo A.Lewis, bất bình đẳng thu nhập điều kiện cần thiết để có tăng trưởng:  bất bình đẳng dẫn tới việc thu nhập tập trung vào số người  tăng tiết kiêm đầu tư  phân phối lại cách vội vã hạn chế tăng trưởng kinh tế BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 36  Mô hình tăng trưởng đôi với bình đẳng H.Oshima  H.Oshima cho hạn chế bất bình đẳng từ giai đoạn đầu tăng trưởng 18 08/ 12/ 2012 BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 37  Ban đầu, cải thiện khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn dựa sách cải cách ruộng đất, trợ giúp Nhà nước giống, kỹ thuật, mở rộng ngành nghề để cải thiện thu nhập nông thôn Sau đó, cải thiện khoảng cách thu nhập xí nghiệp có quy mô lớn quy mô nhỏ thành thị, trang trại lớn trang trại nhỏ nông thôn BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 38  H.Oshima cho tiết kiệm tăng lên tất nhóm dân cư sau thỏa mãn khoản chi, nhóm dân cư bắt đầu tiết kiệm tiếp tục đầu tư phát triển sản xuất đầu tư cho giáo dục - đào tạo cho em họ 19 08/ 12/ 2012 BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 39  Mô hình phân phối lại với tăng trưởng kinh tế World Bank  WB cho tăng trưởng kinh tế phải đôi với bình đẳng, hay giải vấn đề phúc lợi để đảm bảo trình tăng trưởng, phân phối thu nhập cải thiện không xấu  Theo WB, nguyên nhân bất bình đẳng phân phối thu nhập bất bình đẳng sở hữu tài sản BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 40  Biện pháp: (1) Phân phối lại tài sản cải cách ruộng đất, tăng cường hội giáo dục cho nhiều người, tín dụng nông thôn, sách tiêu thụ nông sản, sách công nghệ (2) Phân phối lại từ tăng trưởng: WB đưa đánh giá dựa tiêu như: 1% tăng GDP làm giảm % số người nghèo để giám sát xem tăng trưởng có đôi với xóa đói giảm nghèo giảm bất bình đẳng không 20 08/ 12/ 2012 BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 41 2.4 Bất bình đẳng nước nước  Các nghiên cứu WB cho thấy tình trạng bất bình đẳng thu nhập nước có xu hướng tăng giai đoạn từ 1960-2001, thể rõ qua khoảng cách nước giàu nước nghèo châu Phi BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 42 21 08/ 12/ 2012 BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 43 Tỷ lệ thu nhập 20% dân số giàu và thu nhập 20% dân số nghèo Năm 1960 30 1970 32 1980 45 1991 61 2000 70 (Nguồn: Hayami, 2005) BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 44  Bất bình đẳng nước thay đổi theo xu hướng khác  Toàn cầu hóa mức độ mở cửa quốc gia coi nhân tố vừa thúc đẩy tăng trưởng, vừa gây bất bình đẳng 22 08/ 12/ 2012 BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN 45 3.1 Khái niệm 3.2 Thước đo phát triển giới 3.3 Mối quan hệ bình đẳng giới với tăng trưởng phát triển BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN 46 3.1 Khái niệm  Giới Giới (gender) khái niệm dùng để vai trò xã hội hành vi ứng xử xã hội kỳ vọng liên quan đến nam nữ  Bình đẳng giới Bình đẳng giới tham gia nam nữ giới trình phát triển xã hội tiếp cận/hưởng thụ nam nữ thành phát triển 23 08/ 12/ 2012 BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN 47 3.2 Thước đo phát triển giới  Chỉ số phát triển giới (GDI): Phản ánh thành tựu khía cạnh tương tự HDI (tuổi thọ TB, giáo dục, thu nhập) điều chỉnh kết cho giới thấy bất bình đẳng BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN 48  Thước đo vị giới (GEM): Thước đo xem xét hội phụ nữ ba phương diện: (1) tham gia hoạt động trị có quyền định → đo tỷ lệ ghế quốc hội phụ nữ nam giới (2) tham gia hoạt động kinh tế có quyền định → đo tỷ lệ nam nữ giới đảm nhiệm vị trí lãnh đạo, quản lý; vị trí ngành kỹ thuật, chuyên gia; (3) quyền nguồn lực kinh tế → đo thu nhập ước tính phụ nữ nam giới 24 08/ 12/ 2012 BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN 49 3.3 Mối quan hệ bình đẳng giới với tăng trưởng phát triển  Bình đẳng giới coi trung tâm phát triển, mục tiêu phát triển đồng thời phương tiện yếu tố để nâng cao khả tăng trưởng xóa đói giảm nghèo quốc gia  Để có bình đẳng giới dài hạn, không cần có tăng trưởng mà cần đến môi trường thể chế giải pháp sách NGHÈO KHỔ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 50 4.1 Khái niệm 4.2 Các thước đo nghèo khổ 4.3 Các chiến lược xóa đói, giảm nghèo 25 08/ 12/ 2012 NGHÈO KHỔ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 51 4.1 Khái niệm  Theo WB, khái niệm nghèo khổ ngày mở rộng  Trước 1980: nghèo khổ coi hạn chế người nhu cầu gồm: tiêu dùng, dịch vụ xã hội nguồn lực  Từ 1980 đến nay: nghèo khổ coi hạn chế lực hội gồm: tiêu dùng, dịch vụ xã hội, nguồn lực tính dễ bị tổn thương  đánh giá tình trạng nghèo khổ, không dựa vào tiêu chí thu nhập NGHÈO KHỔ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 52  Theo Hội nghị chống đói nghèo ESCAP Bangkok (tháng 9/1993): Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương 26 08/ 12/ 2012 NGHÈO KHỔ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 53  Nghèo khổ tuyệt đối  Nghèo khổ tuyệt đối (absolute poverty): cho biết số người sống ngưỡng nghèo định không thay đổi theo thời gian không gian  Ngưỡng nghèo tuyệt đối xây dựng dựa giả định để “chỉ tồn tại” người nơi Thế giới cần lượng hàng hóa → Để có thước đo chung toàn TG, ngưỡng nghèo tuyệt đối xét đến mức thu nhập cần thiết đến có lượng hàng hóa đủ “để tồn tại” thu nhập/chi tiêu cần phải quy đổi theo PPP NGHÈO KHỔ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 54  Theo tính toán WB:  Rất nghèo (extreme poverty): mức chi tiêu khoảng USD/ngày/ng  Tương đối nghèo (moderate poverty): mức chi USD/ngày/ng → Năm 2001: TG có 1,1 tỷ người sống mức USD/ngày/ng 2,7 tỷ người sống mức USD/ngày/ng 27 08/ 12/ 2012 NGHÈO KHỔ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 55  Nghèo khổ tương đối  Nghèo khổ tương đối tình trạng sống mức tiêu chuẩn chấp nhận địa điểm thời gian xác định  Những người coi nghèo tương đối người cảm thấy bị tước đoạt (cả thu nhập lợi ích khác) mà đa số người xã hội hưởng → ngưỡng nghèo khổ tương đối thay đổi theo không gian thời gian NGHÈO KHỔ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 56 4.2 Các thước đo nghèo khổ  Chỉ số đếm đầu người (HCI) cho biết số người sống chuẩn nghèo  Tỷ lệ đếm đầu người (HCR) xác định tỷ lệ người sống chuẩn nghèo tổng dân số 28 08/ 12/ 2012 NGHÈO KHỔ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 57  Chuẩn nghèo/ ngưỡng nghèo (poverty line)  Theo WB: mức USD/ngày/ng USD/ngày/ng  Tại Việt Nam:  Nghèo khổ lương thực, thực phẩm  Ngưỡng nghèo chung: gồm phần chi tiêu cho hàng hóa phi lương thực NGHÈO KHỔ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 58  Khoảng cách nghèo (poverty gap) phản ánh mức độ nghiêm trọng đói nghèo thông qua việc đánh giá phần chênh lệch mức chi tiêu người nghèo với ngường nghèo  Chỉ số nghèo khổ tổng hợp (Human Poverty Index) đánh giá nghèo khổ mặt  sức khỏe (% dân số tử vong 40 tuổi, % người không tiếp cận dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe)  tri thức (% người lớn mù chữ) → HPI-1: áp dụng cho nước phát triển HPI-2 (xem xét nhiều khía cạnh hơn) áp dụng cho nước phát triển 29 08/ 12/ 2012 NGHÈO KHỔ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 59 4.3 Các chiến lược xóa đói, giảm nghèo  Chiến lược UN:  Mục tiêu thiên niên kỷ “Goal 1: Eradicate extreme poverty and hunger” → Cụ thể, UN cho vấn đề xóa đói giảm nghèo cần phải đảm bảo:  Giảm nửa số người sống ngưỡng nghèo tuyệt đối  Tạo thêm việc làm cho người dân  Xóa bỏ nạn đói NGHÈO KHỔ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 60  Việt Nam  Chương trình 135  Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xoá đói giảm nghèo (CPRGS) Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt ngày 21/5/2002 30 08/ 12/ 2012 NGHÈO KHỔ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 61  Mục tiêu CPGRS  Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững đảm bảo tiến công xã hội  Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ NGHÈO KHỔ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 62  Tiếp tục cải cách cấu gồm: cải cách doanh nghiệp nhà nước; ngân sách nhà nước, ngân hàng thương mại; tổ chức tín dụng tài chính; tự hóa thương mại - song phương, cam kết thông qua việc gia nhập AFTA, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); thúc đẩy tăng thu nhập, phát triển thị trường để phân phối hàng tiêu dùng - Thực cải cách hành công - Khuyến khích phát triển nguồn nhân lực giảm bất bình đẳng - Giảm mức độ dễ bị tổn thương cải thiện lực nhóm dễ bị tổn thương nhằm phòng chống rủi ro tốt 31 ... PHÁT TRIỂN N Ộ I D U N G Kinh tế phát triển 1.1 Sự đời môn kinh tế phát triển 1.2 Bản chất kinh tế phát triển 1.3 So sánh kinh tế học phát triển số môn kinh tế học khác Tăng trưởng kinh tế 2.1... trưởng kinh tế Phát triển 2.1 Các quan điểm khác về phát triển 2.2 Đánh giá phát triển Khung lý thuyết cho việc phân tích nước phát triển 4.1 Theo Todaro 4.2 Theo Hayami KINH TẾ PHÁT TRIỂN... thiệu nước phát triển  CHƯƠNG II: Tổng quan kinh tế phát triển khung lý thuyết  CHƯƠNG III: Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế  CHƯƠNG IV: Cơ cấu kinh tế mô hình chuyển dịch cấu kinh tế  CHƯƠNG

Ngày đăng: 14/12/2016, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan