1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI LỚP 8

9 422 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 117,5 KB

Nội dung

(đề cương chỉ gồm một số bài quan trọng, những bài khác có thể sẽ không có trong này. Trong quá trình soạn có thể còn một số sai sót, mong các bạn xem rồi đóng góp thêm ý kiến)

LỊCH SỬ LỚP Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921) Tình hình nước Nga trước cách mạng nào? * Chính trị: - Nga nước Đế quốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu Nga hoàng Ni-co-lai II * Kinh tế: - Nước Nga suy sụp hoàn toàn Nga hoàng đẩy nhân dân vào chiến tranh đế quốc => Hậu quả: Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí, lương thực, liên tiếp thua trận, đất… * Xã hội: Nước Nga xảy mâu thuẫn: - Nhân dân với Chế độ phong kiến Nga hoàng - Giai cấp Vô sản với giai cấp Tư sản - Đế quốc Nga với 100 dân tộc nước Nga - Đế quốc Nga với nước đế quốc khác => Xảy phong trào đấu tranh Nêu diễn biến kết Cách mạng tháng Hai Nga năm 1917 * Diễn biến: - 23/2, biểu tình vạn công nhân Pê-tơ-rô-grat - 26/2, tổng bãi công công nhân toàn thành phố - 27/2, lãnh đạo Đảng Bôn-sê-vich, công nhân khởi nghĩa vũ trang * Kết quả: Hai quyền song song tồn - Xô Viết: đại biểu công nhân, nông dân, binh lính - Chính phủ lâm thời: đại biểu tư sản, đại địa chủ tư sản hoá So sánh Cách mạng tư sản với Cách mạng tháng Hai Nội dung Cách mạng tư sản Cách mạng tháng Hai Nhiệm vụ Lật đổ chế độ Phong kiến Lãnh đạo Giai cấp Tư sản Giai cấp Vô sản Lực lượng Quần chúng nhân dân tham gia Chính quyền Chính quyền Tư sản Chính quyền Vô sản (Xô Viết) thành lập Tư sản (Chính phủ lâm thời) Nêu hoàn cảnh, diễn biến, kết tính chất Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 * Hoàn cảnh: - Đảng Bôn-sê-vich Lê-nin tiếp tục làm cách mạng (dùng bạo lực lật đổ Chính phủ lâm thời) - Chính phủ lâm thời tiếp tục theo đuổi Chiến tranh Đế quốc (bất chấp phản đối mạnh mẽ quần chúng nhân dân) * Diễn biến: - 24/10/1917, điện Xmô-nưi, Lê-nin trực tiếp huy khởi nghĩa Pê-tư-gô-grat - 25/10/1917, cung điện Mùa Đông bị chiếm => Chính phủ lâm thời bị sụp đổ hoàn toàn * Kết quả: - Hoàn toàn thắng lợi * Tính chất: - Cách mạng Xã hội chủ nghĩa (Vô sản) Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 * Đối với nước Nga: - Thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga - Đưa nhân dân lao động lên nắm quyền - Xây dựng chế độ Xã hội chủ nghĩa * Đối với toàn giới: - Dẫn đến biến đổi lớn lao giới - Tạo điều kiện cho đấu tranh giải phóng Giai cấp Vô sản dân tộc bị áp giới So sánh Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười Nội dung Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười Lãnh đạo Giai cấp Vô sản Lực lượng Quần chúng nhân dân Kết - Lật đổ chế độ phong kiến - Lật đổ phủ lâm thời, tồn - Hai quyền song song Xô Viết thành lập Tính chất Dân chủ Tư sản Chủ nghĩa Xã hội Vì nước Nga năm 1917 lại có hai Cách mạng? - Vì đầu kỉ XX, Nga tồn mâu thuẫn bản: + Nhân dân với Chế độ phong kiến Nga hoàng +Giai cấp Vô sản với giai cấp Tư sản +Đế quốc Nga với 100 dân tộc nước Nga +Đế quốc Nga với nước đế quốc khác - Cách mạng tháng Hai giải mâu thuẫn Nông dân với Chế độ Phong kiến, vậy, mâu thuẫn lại phải có Cách mạng để giải - Sau Cách mạng tháng Hai, cục diện trị đặc biệt diễn ra: hai quyền song song tồn (Chính phủ lâm thời Xô Viết) - Lê-nin Đảng Bôn-sê-vich dùng bạo lực lật đổ phủ lâm thời, tồn Xô Viết ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Bài 17: Châu Âu hai chiến tranh giới (1918 – 1939) Những nét chung Châu Âu năm 1918 – 1929 * Giai đoạn (1918 – 1929) - Xuất số quốc gia sở tan rã Đế quốc Áo – Hung thất bại Đức - Kinh tế: suy sụp - Chính trị: cao trào Cách mạng bùng nổ => Nền thống trị giai cấp Tư sản lâm vào tình trạng không ổn định * Giai đoạn (1924 – 1929): - Kinh tế: Phục hồi phát triển - Chính trị: Từng bước ổn định, giai cấp tư sản củng cố quyền lợi Nêu nguyên nhân, hậu giải pháp khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1939) * Nguyên nhân: - Các nước tư sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận => Khủng hoảng “thừa” * Hậu quả: - Tàn phá nặng nề kinh tế Châu Âu giới - Sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm - Hằng trăm triệu người đói khổ * Giải pháp: - Anh, Pháp: cải cách kinh tế - Đức, Ý, Nhật: phát xít hoá chế độ thống trị Vì giới tư lại có hai cách giải khủng hoảng khác nhau? - Anh, Pháp có nhiều thuộc địa cần cải cách kinh tế - Đức, Ý, Nhật thuộc địa nên phải phát xít hoá, xâm chiếm để có thị trường mua sản phẩm, dành lại thuộc địa Đồng thời cung cấp nguyên liệu để phát triển kinh tế “Chủ nghĩa phát xít Nhật có nghĩa chiến tranh” Em hiểu câu nói này? - Thể sách phản động: + Đối nội: Quân hoá đất nước, đàn áp phong trào đấu tranh nông dân, thủ tiêu quyền tự dân chủ + Đối ngoại: Tiến hành chiến tranh xâm lược - Âm mưu thôn tính, thống trị Châu Âu, sau toàn giới - Chuẩn bị phát động chiến tranh giới ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Bài 18: Nước Mĩ hai chiến tranh giới (1918 – 1939) Kinh tế, Chính trị Xã hội nước Mĩ thập niên 20 kỉ XX nào? *Kinh tế: - Trở thành trung tâm kinh tế, tài số giới + 1923 – 1929, sản lượng công nghiệp Mĩ tăng 69% + 1928, sản lượng công nghiệp chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp giới + Đứng đầu giới ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép… + Nắm 60% dự trữ vàng giới - Nguyên nhân: + Cải tiến kĩ thuật + Sản xuất theo dây chuyền + Tăng cường độ lao động + Bóc lột công nhân >< Nhân dân lao động Mĩ không hương thành tựu * Chính trị - Xã hội: - Do bị bóc lột, thất nghiệp, bất công Xã hội, nạn phân biệt chủng tộc => Phong trào công nhân diễn khắp nơi - 5/1921, Đảng Cộng sản Mĩ thành lập (trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân Mĩ) Tình hình nước Mĩ năm 1929 – 1939 nào? * Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933): - Cuối tháng 10/1929, Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa thấy - 1932, sản lượng công nghiệp giảm hai lần soa với năm 1929 - 75% nhân dân bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp - Mâu thuẫn Xã hội gay gắt * Chính sách Ru-dơ-ven: (*) Hoàn cảnh: - 1932, Ru-dơ-ven ban hành Chính sách nhằm cứu nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng (*) Nội dung: - Giải nạn thất nghiệp - Phục hồi ngành khinh tế - Phục hưng Công nghiệp – Nông nghiệp, ngân hàng kiểm soát nhà nước - Nhà nước tăng cường vai trò việc cải tổ hệ thống ngân hàng; tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp (*) Kết quả: - Mĩ thoát khỏi khủng hoảng - Duy trì chế độ Dân chủ Tư sản Nêu ngắn gọn giai đoạn phát triển nước Mĩ từ 1929 – 1939 * Giai đoạn từ 1918 – 1929: - Trở thành trung tâm kinh tế, tài số giới nhờ có cải tiến kĩ thuật, sản xuất theo dây chuyền,… - Xã hội bất công, phân biệt chủng tộc; phong trào nông dân diễn khắp nơi => Kinh tế phát triển nhanh chóng nhân dân lao động không thừa hưởng, ngược lại bị bóc lột dẫn đến thất nghiệp * Giai đoạn từ 1929 – 1933: - Lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa thấy - Mâu thuẫn Xã hội gay gắt * Giai đoạn từ 1933 – 1939: - Thực Chính sách Ru-dơ-ven => Thoát khỏi khủng hoảng => Duy trì chế độ Dân chủ Tư sản ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Bài 19: Nhật Bản hai chiến tranh giới (1918 – 1939) Nêu tình hình Kinh tế, Xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ * Kinh tế: - Phát triển vài năm đầu + Sản lượng công nghiệp tăng gấp lần vòng năm + Nhiều công ti xuất hiện; mở rộng sản xuất xuất hàng hoá thị trường Châu Á + Nền nông nghiệp nhiều thay đổi >< Gía thực phẩm (gạo) tăng cao => Đời sống nhân dân khổ cực * Xã hội: - 1918, “bạo động lúa gạo” nổ ra, lôi 10 triệu người tham gia - 7/1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập (trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân) * Cuộc khủng hoảng tài (1927): - 30 ngân hàng đóng cửa - Mất lòng tin nhân dân, giới kinh doanh vào phủ =>Chấm dứt phục hồi ngắn ngủi kinh tế Nhật Bản Nêu tình hình Nhật Bản năm 1929 – 1939 * Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933: - Giáng đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản + Công nghiệp giảm 32,5%; Ngoại thương giảm 80% + Số người thất nghiệp lên tới triệu người + Cuộc đấu tranh công nhân, nông dân diễn liệt * Chủ nghĩa phát xít Nhật hình thành: - Đối nội: Quân hoá đất nước - Đối ngoại: Mở rộng chiến tranh xâm lược bành trướng bên - Thập niên 30, Nhật diễn trình thiết lập chế độ phát xít với việc sử dụng rộng rãi máy quân cảnh sát chế độ quân chủ Nhật Bản => Chủ nghĩa phát xít Nhật hình thành * Phong trào đấu tranh chống phát xít: - 1929 - 1939, đấu tranh nhân dân Nhật Bản, mà hạt nhân lãnh đạo Đảng Cộng sản, diễn nhiều hình thức => Chống lại trình phát xít hóa - Cuộc đấu tranh lan rộng tầng lớp nhân dân, binh lính sĩ quan Nhật tham gia - 1939, 40 đấu tranh phản chiến binh lính sĩ quan => Góp phần làm chống lại trình phát xít hóa Nhật Bản Vì giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng bên ngoài? - Giải khủng hoảng - Đáp ứng việc thiếu nguyên liệu, thị trường - Đáp ứng tham vọng mở rộng ảnh hưởng Nhật toàn Châu Á, sau toàn giới So sánh Mĩ Nhật từ 1918 – 1929 từ 1929 – 1939 * 1918 – 1929: Nội dung Mĩ Nhật Hoàn cảnh Đều nước thắng trân, hưởng nhiều quyền lợi, không bị mát sau chiến tranh giới Kinh tế Phát triển đồng đều, ổn định vươn Phát triển vài năm đầu sau lên thành Đế quốc số giới chiến tranh; không ổn định, cân đối Công nghiệp Nông nghiệp Chính trị - Xã hội Không ổn định có phong trào đấu tranh nhân dân, dẫn đến hình thành Đảng Cộng sản * 1929 – 1939: Nội dung Mĩ Nhật Khủng hoảng kinh tế Đều vấp phải khủng hoảng kinh tế Biện pháp Chính sách Ru-dơ-ven Phát xít hoá chế độ thống trị + Đối nội: Quân hoá đất nước + Đối ngoại: Mở rộng chiến tranh xâm lược bành trướng bên Kết - Thoát khỏi khủng hoảng - Có phong trào đấu tranh - Duy trì chế độ Dân chủ Tư sản công nhân - Thất bại làm chấm dứt trình phát xít hoá Nhật ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc châu Á (1919 – 1939) Những nét chung phong trào độc lập dân tộc Châu Á - Diễn khắp khu vực (Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á): + Phong trào Ngũ Tứ (TQ) => Mở đầu Cách mạng chống Đế quốc, phong kiến + Cách mạng nhân dân (MC) => Thành lập Nhà nước dân chủ ND Mông Cổ + Phong trào đấu tranh (ÂĐ) => Chống thực dân Anh + Chiến tranh giải phóng dân tộc (TNK) => Thành lập nước Cộng hoà Thổ Nhĩ Kì + Phong trào giải phóng dân tộc (VN) => Phát triển mạnh mẽ nước - Những nét mới: + Giai cấp công nhân bước tham gia cách mạng + Một số Đảng Cộng sản thành lập, giữ vai trò lãnh đạo phong trào Cách mạng Cách mạng Trung Quốc năm 1919 – 1939 Thời gian Sự kiện 4/5/1919 Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ 7/1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập 1926 - 1927 Chiến tranh Cách mạng => Lật đổ tập đoàn quân phiệt 1927 - 1937 Tập đoàn Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch (nội chiến chống lại) 7/1937 Nhật Bản xâm lược => Đảng Cộng sản hợp tác Quốc dân đảng chống Nhật Tình hình chung nước Đông Nam Á phong trào độc lập dân tộc 1918 – 1939 * Khái quát: - Đầu kỉ 20, hầu Đông Nam Á (trừ Xiêm), thuộc địa (hoặc nửa thuộc địa) thực dân - Sau thất bại phong trào Cần Vương, tầng lớp trí thức theo đường dân chủ Tư sản * Nguyên nhân: - Thực dân tăng cường áp bóc lột - Ảnh hưởng Cách mạng tháng 10 Nga * Nét mới: - Phong trào Cách mạng Vô sản: + Giai cấp Vô sản bước trưởng thành, tham gia lãnh đạo phong trào Cách mạng + Nhiều Đảng Cộng sản thành lập - Phong trào Dân chủ Tư sản: + Từ nhóm rời rạc cho đời Đảng * Phong trào điển hình: - 1926 – 1927, phong trào Gia-va Xu-ma-tơ-ra (In-đô-nê-xi-a) - 1930 – 1931, phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh (Việt Nam) Phong trào độc lập dân tộc số nước Đông Nam Á * Đông Dương: - Lào: Khởi nghĩa Ong Kẹo Com-ma-đam (1901 – 1936) - Cam-pu-chia: Phong trào yêu nước theo xu hướng Dân chủ Tư sản nhà sư A-cha Hem-chiêu đứng đầu (1930 – 1935) - Việt Nam: Phong trào phát triển mạnh sau Đảng Cộng sản thành lập (1/1930) * Khu vực hải đảo (In-đô-nê-xi-a): - Đảng Cộng sản lãnh đạp phong trào Gia-va Xu-ma-tơ-ra (1926 - 1927), sau ngả theo xu hướng Dân chủ Tư sản Xu-các-nô lãnh đạo - 1940, Nhật công => Phong trào độc lập dân tộc hướng mũi nhọn vào phát xít Nhật Khẩu hiệu đấu tranh Phong trào Ngũ Tứ (Trung Quốc người Trung Quốc) có điều so với hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh” CM Tân Hợi? - Ngoài việc hướng cờ đầu tranh chống lại chế độ phong kiến, phong trào hướng đến đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc Sự thành lập Đảng Cộng sản có tác động tới phong trào độc lập dân tộc nước Đông Nam Á? - Là điều kiện thuận lợi cho phong trào dấu tranh, từ đây, phong trào đấu tranh đạo mục tiêu rõ ràng, chấm dứt phong trào đấu tranh lẻ tẻ, tự phát Em có nhận xét phong trào đấu tranh chống Pháp nước Đông Dương ? - Phong trào đấu tranh chống Pháp nước Đông Dương ngày mạnh mẽ, có đường lối rõ ràng lãnh đạo Đảng cộng sản Tại phong trào độc lập dân tộc nước châu Á sau chiến tranh giới thứ lại bùng nổ mạnh mẽ ? - Do hậu Chiến tranh giới thứ nhất, nhân dân nước thuộc địa phụ thuộc phải chịu nhiều đau khổ sách khai thác thuộc địa thực dân Đặc biệt phong trào chịu tác động ảnh hưởng sâu sắc Cách mạng tháng Mười Nga - đường đấu tranh giành độc lập đường cách mạng vô sản giai cấp công nhân lãnh đạo Em có nhận xét phong trào độc lập dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ ? - Sau CTTG thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc nước Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ, liên tục với tham gia nhiều tầng lớp (công nhân, nông dân, tư sản, ) - Diễn theo xu hướng: + Tư sản: Từ nhóm rời rạc cho đời nhiều đảng + Vô sản: (-) Giai cấp Vô sản bước trưởng thành (-) Nhiều Đảng Cộng sản thành lập - Tuy thất bại tạo tảng, tiền đề cho phong trào đấu tranh sau 10 Lập bảng thống kê phong trào độc lập dân tộc châu Á từ 1918 – 1939 Nước Thời gian Tên phong trào Trung Quốc 4/5/1919 Thổ Nhĩ Kì 1919 - 1922 Chiến tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ 1919 - 1922 Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh Mông Cổ 1921 - 1924 Cách mạng nhân dân Mông Cổ In-đô-nê-xi-a 1926 - 1927 Việt Nam 1930 - 1931 Phong trào Ngũ Tứ Khởi nghĩa Gia-va Xu-ma-tơ-ra Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh Kết Đảng Cộng sản TQ thành lập Nhà nước Cộng hoà TNK thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông Cổ thành lập Thực dân Anh có số nhượng Thất bại Lào 1901 - 1936 Khởi nghĩa Ong Kẹo Cam-ma-đam Cam-pu-chia 1930 - 1935 Phong trào yêu nước theo xu hướng Dân chủ Tư sản A-cha Hem-chiêu đứng đầu Bài 21: Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) Nguyên nhân bùng nổ CTTG thứ hai * Sâu xa: - Mâu thuẫn nước Đế quốc quyền lợi, thị trường thuộc địa - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm cho mâu thuẫn thêm sâu sắc - Chủ nghĩa phát xít đời gây chiến tranh phân chia lại giới * Trực tiếp: - Hit-le bội ước, công Ba Lan (1/9/1939) - Anh, Pháp tuyên chiến với Đức => Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Nêu diễn biến CTTG thứ hai Giai đoạn Thời gian Diễn biến 1/9/1939 Đức công Ba Lan 9/1940 Ý công Ai Cập 22/6/1941 Đức công Liên Xô 7/12/1941 Nhật công hạm đội Mĩ Trân Châu Cảng 1/1942 Mặt trận Đồng minh chống phát xít thành lập 2/2/1943 Liên Xô phản công Xta-lin-grat 5/1943 Mĩ – Anh công; Đức – Ý đầu hàng 6/6/1944 Mĩ – Anh đổ vào miền Bắc nước Pháp Cuối 1944 Liên Xô giải phóng hoàn toàn 9/5/1945 Đức kí văn kiện đầu hàng vô điều kiện 8/8/1945 Liên Xô dánh tan đạo quân Quang Đông Nhật vùng Đông Bắc TQ 6-9/1945 Mĩ ném bom nguyên tử huỷ diệt thành phố Hi-rô-si-ma Na-ga-xa-ki 15/8/1945 Nhật đầu hàng vô điều kiện => Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Kết cục CTTG thứ hai - Là chiến tranh lớn nhất, tàn khốc tàn phá nặng nề + 60 triệu người chết + 90 triệu người tàn tật + Thiệt hại vật chất gấp 10 lần so với CTTG thứ => Bằng tất chiến tranh 1000 năm trước cộng lại - Khối Phát xít Đức-Ý-Nhật thất bại; khối Đồng minh Liên Xô - Mĩ - Anh chiến thắng - Tình hình giới có biến đổi ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ HẾT ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ... 1923 – 1929, sản lượng công nghiệp Mĩ tăng 69% + 19 28, sản lượng công nghiệp chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp giới + Đứng đầu giới ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép… + Nắm 60%... kiện đầu hàng vô điều kiện 8/ 8/1945 Liên Xô dánh tan đạo quân Quang Đông Nhật vùng Đông Bắc TQ 6-9/1945 Mĩ ném bom nguyên tử huỷ diệt thành phố Hi-rô-si-ma Na-ga-xa-ki 15 /8/ 1945 Nhật đầu hàng vô... Giáng đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản + Công nghiệp giảm 32,5%; Ngoại thương giảm 80 % + Số người thất nghiệp lên tới triệu người + Cuộc đấu tranh công nhân, nông dân diễn liệt * Chủ nghĩa phát xít

Ngày đăng: 14/12/2016, 20:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w