Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
7,51 MB
Nội dung
Đề Tài: Quy hoạch phát triển công nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Hồng Thành viên nhóm: 1.Lương Duy Toán 2.Lê Thị Hải Yến 3.Khuất Thị Thảo Cơ sở lý luận Khái quát qui hoạch vùng ngành công nghiệp a) Khái niệm - Quy hoạch công nghiệp xây dựng luận chứng khoa học phát triển phân bố hợp lý xí nghiệp công nghiệp phạm vi nước phạm vi vùng tỉnh, huyện nhằm đạt mục tiêu chiến lược công nghiệp hóa với hiệu cào bền vững - Là phận quan trọng qui hoạch phát triển tổng thể KT-XH , làm cho xây dựng kế hoạch toàn ngành công nghiệp phân ngành công nghiệp hệ thống kinh tế quốc dân nên phải xem xét mối quan hệ cong nghiệp với nông nghiệp ngành khác b) Nhiệm vụ Dự báo định hướng phát triển ngành công nghiệp, hình thành cấu ngành công nghiệp, qui hoạch phân ngành công nghiệp cho vùng đơn vị hành cấp qui hoạch cho tất vùng kinh tế trọng điểm, khu kinh tế cửa khẩu, vùng sâu, vùng xa Được gắn với phương án tổ chức không gian hợp lý 2 Khái quát vùng đồng sông Hồng a) Vị trí - ĐB sông Hồng trải rộng từ vĩ độ: 21°34´B tới 19°5´B, từ 105°17´Đ đến 107°7´Đ Phía bắc đông bắc Vùng Đông Bắc (Việt Nam) Phía tây tây nam vùng Tây Bắc Phía đông vịnh Bắc Bộ phía nam vùng Bắc Trung Bộ - Gồm 11 tỉnh Diện tích: 23.336 km²; chiếm 7,1 % diện tích nước Vị trí thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp cuả vùng b) Vai trò - Vùng ĐBSH có dân cư đông đúc, có lịch sử phát triển lâu đời gắn với công xây dựng bảo vệ đất nước Bên cạnh đó, vùng có Thủ đô Hà Nội tỉnh, thành phố quan trọng thành phố Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh tạo cho vùng có vị trí, vai trò quan trọng, vùng trung tâm đầu não trị, kinh tế, văn hóa khoa học công nghệ nước - Với quan Trung ương, trung tâm điều hành nhiều tổ chức kinh tế lớn trung tâm, sở đào tạo, nghiên cứu triển khai lớn quốc gia, Vùng ĐBSH đã, tiếp tục giữ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển nước NỘI DUNG QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Thực trạng phát triển ngành công nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Hồng Bản đồ ngành công nghiệp vùng đồng sông hồng - Những ngành quan trọng, chiếm tỉ trọng cao cấu GDP CN chế biến LT-TP (20,9%), CN nhẹ (dệt, may, da) 19,3%, công nghiệp sản xuất VLXD (17,9%), khí (thiết bị máy móc, điện tử, điện) 15,6%, Hóa chất - phân bón - cao su (8,1%) - Ước lượng tháng, kim ngạch xuất toàn vùng đạt 16 tỷ USD, tăng 27% so với kỳ năm trước đạt 77% kế hoạch năm - Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp cao tiềm ẩn nhiều yếu tố chưa vững phụ thuộc chủ yếu vào khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, chiếm đến 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp vùng CN may CN chế biến LT - TP CN sản xuất vật liệu xây dựng CN khí Cơ cấu GDP vùng đồng sông Hồng ngành công nghiệp xây dựng 42.2 % (2007) So với nước 23 % Đây vùng có công nghiệp phát triển tập trung khu công nghiệp lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc Năm 2003 2004 2005 2006 2007 ĐBSH 2.36 2.16 1.21 1.36 1.32 Cả nước 1.10 1.14 1.21 0.56 0.99 Bảng : Tốc độ chuyển dịch cấu ngành CN so với nước (2003 – 2007 theo tổng cục thống kê) Qua bảng số liệu ta thấy tốc độ chuyển dịch cấu vùng ĐBSH cao so với nước Năm 2004 so với 2003 2.36 có xu hướng giảm dần qua năm Như vậy, tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế vùng ĐBSH chậm Cơ cấu lao động ngành CN vùng ĐBSH Năm 2000 2005 2006 2007 2008 Nghìn người 1195,1 2052,3 2128,6 2299,9 2481,4 Qua bảng số liệu theo tổng cục thống kê cấu lao động có xu hướng tăng tỷ trọng lao động làm việc ngành CN từ 1195,1 nghìn người năm 2000 len 2052,3 nghìn người năm 2005 2481,4 nghìn người năm 2008 nguồn lao động ngành khó thay tính chất phức tạp vủa việc sử dụng công nghệ kỹ thuật Nguồn lực phát triển công nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Hồng + Cơ sở vật chất - kĩ thuật cho ngành kinh tế hình thành ngày hoàn thiện Đó hệ thống công trình thủy lợi, trạm, trại bảo vệ trồng, vật nuôi, nhà máy, xí nghiệp với lực đáng kể + Cơ sở hạ tầng vào loại tốt so với vùng nước Mạng lưới giao thông phát triển mạnh khả cung cấp điện, nước đảm bảo + Nguồn lao động dồi với truyền thống kinh nghiệm sản xuất phong phú Chất lượng lao động đứng hàng đầu nước tập trung phần lớn đô thị + Thị trường tiêu thụ rộng lớn + Mạng lưới đô thị tương đối phát triển với hai trung tâm kinh tế - xã hội vào loại lớn nước Hà Nội, Hải Phòng + Là nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống, trường đại học, viện nghiên cứu ĐỊNH HƯỚNG a) Định hướng phát triển ngành CN a) Định hướng phát triển ngành CN b) Định hướng tổ chức không gian phát triển Giải pháp thực BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM EM XIN KẾT THÚC TẠI ĐÂY CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE [...]... dụng công nghệ kỹ thuật mới 2 Nguồn lực phát triển công nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Hồng + Cơ sở vật chất - kĩ thuật cho các ngành kinh tế đã được hình thành và ngày càng hoàn thiện Đó là hệ thống các công trình thủy lợi, các trạm, trại bảo vệ cây trồng, vật nuôi, các nhà máy, xí nghiệp với năng lực đáng kể + Cơ sở hạ tầng vào loại tốt nhất so với các vùng trong cả nước Mạng lưới giao thông phát triển. ..CN may CN chế biến LT - TP CN sản xuất vật liệu xây dựng CN cơ khí Cơ cấu GDP của vùng đồng bằng sông Hồng ngành công nghiệp và xây dựng là 42.2 % (2007) So với cả nước là 23 % Đây là vùng có nền công nghiệp phát triển và tập trung các khu công nghiệp lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc Năm 2003 2004 2005 2006 2007 ĐBSH 2.36 2.16 1.21 1.36 1.32 Cả nước 1.10... thụ rộng lớn + Mạng lưới đô thị tương đối phát triển với hai trung tâm kinh tế - xã hội vào loại lớn nhất cả nước là Hà Nội, Hải Phòng + Là nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, các làng nghề truyền thống, các trường đại học, viện nghiên cứu ĐỊNH HƯỚNG a) Định hướng phát triển ngành CN a) Định hướng phát triển ngành CN b) Định hướng tổ chức không gian phát triển Giải pháp thực hiện BÀI THUYẾT TRÌNH