Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Điềuhòa không khí hệthống quan trọng xe Nó điều khiển nhiệt độ tuần hoàn không khí trongxegiúp cho hành khách xe cảm thấy dễ chịu ngày nắng nóng mà giúp giữ độ ẩm lọc không khí Điềuhòa không khí xecòn hoạt động cách tựđộng nhờ cảm biến ECU điều khiển Ngày nay, việc sử dụngôtô Việt Nam trở nên phổ biến Các xe trang bị hệthốngđiềuhòa chiếm số lượng ngày nhiều Điềuđồng nghĩa với việc nhu cầu sửa chữa hệthốngđiềuhòaôtô ngày lớn Vì yêu cầu đặt người thợ, kỹ sư sửa chữa điềuhòa phải có kiến thức hệthốngđiềuhòa nói chung để từ thực việc sửa chữa cách hiệu Từ vấn đề em định hướng lựa chọn đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứuhệthốngđiềuhòatựđộngôtôxâydựngkiểmtra,chẩnđoánhư hỏng” Nội dung đề tài gồm: Chương 1: Tổng quan hệthốngđiềuhòa không khí ôtô Chương này, đồ án tạp trung vào kiến thức tổng quan hệthốngđiềuhòa không khí ôtô Chương 2: Hệthốngđiềuhòa không khí tựđộngôtô Đồ án sâu vào cấu tạo, hoạt động vấn đề điều khiển hệthốngđiềuhòatựđôngôtô Chương 3: Xâydựngkiểmtra,chẩnđoánhưhỏng Trên sở kiến thức hệthốngđiềuhòaôtô nói chung hệthốngđiềuhòatựđộngôtô nói riêng, nội dung chương tập trung vào việc đề xuất kiểmtra,chẩnđoánhưhỏnghệthốngđiềuhòatựđộngôtô nói chung hệthốngđiềuhòaôtô Toyota Vitz đời 2009 nói riêng Bằng kiến thức lý thuyết tiếp thu trình học tập giảng đương thực tế Toyota Thái Nguyên, đồ án cố gắng tìm hiểu hết kiến thức chuyên sâu hệthốngđiềuhòa không khí tựđộngôtô Nhưng thời gian hạn chế nên em chưa giải vấn đề nâng cao em không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em hy vọng đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nghiêncứu tìm hiểu hệthốngđiềuhòa không khí ôtô NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN Đề tài: “Nghiên cứuhệthốngđiềuhòatựđộngôtôxâydựngkiểmtra,chẩnđoánhư hỏng” thực nhằm mục đích: Nghiêncứuhệthốngđiềuhòatựđộngô tô; Xâydụngkiểmtra,chẩnđoánhưhỏng Đồ án cung cấp kiến thức chuyên sâu điềuhòa năm năm trở lại Đây tài liệu cần thiết cho khóa học sau tham khảo lý thuyết thực hành hệthốngđiềuhòa không khí tựđộng xe ôtô LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài gặp khó khăn hướng dẫn, bảo tận tình thầy Phạm Quốc Thịnh bạn học em bước hoàn thiện đề tài Đến đồ án tốt nghiệp em hoàn thành mục tiêu đề theo thời gian quy định Em xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiêncứu thân tìm hiểu nghiêncứu thời gian dài Không có chép nội dungtừ đồ án khác Tất nội dung hình ảnh minh họa có nguồn gốc rõ ràng từ tài liệu tham khảo cho phép tham khảo trang mạng uy tín Internet Em xin cam đoan lời đúng, thông tin sai lệch em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Đào Xuân Bách MỤC LỤC MỞ ĐẦU i NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN ii LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG .x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆTHỐNGĐIỀUHÒA KHÔNG KHÍ ÔTÔ 1.1 Lịch sử phát triển hệthốngđiềuhòa 1.2 Chức điềuhòa không khí ôtô 1.2.1 Chức sưởi ấm 1.2.2 Chức làm mát 1.2.3 Chức hút ẩm 1.2.4 Chức lọc gió 1.3 Phân loại hệthốngđiềuhòa không khí ôtô 1.3.1 Phân loại theo vị trí lắp đặt 1.3.2 Phân loại theo phương pháp điều khiển 1.4 Cấu tạo nguyên lý hoạt độnghệthốngđiềuhòa không khí ôtô 1.4.1 Cấu tạo 1.3.2 Nguyên lý hoạt động 15 CHƯƠNG 2: HỆTHỐNGĐIỀUHÒA KHÔNG KHÍ TỰĐỘNG 16 2.1 Khái quát hệthốngđiềuhòa không khí tựđộng ôtô 16 2.1.1 Cấu trúc hệthốngđiềuhòa không khí tựđộng 16 2.1.2 Chức hệthốngđiềuhòa không khí tựđộng .17 2.1.3.Vị trí chi tiết hệthống 18 2.1.4 Nguyên lý hoạt động chung hệthốngđiềuhòa không khí tựđộng 18 2.2 Các cảm biến hệthốngđiềuhòatựđộng 20 2.2.1 Cảm biến nhiệt độ xe 20 2.2.2 Cảm biến nhiệt độ môi trường 21 2.2.3 Cảm biến xạ mặt trời 21 2.2.4 Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh 22 2.2.5 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 23 2.2.6 Cảm biến tốc độ máy nén 24 2.3 Các cụm chi tiết đặc trưng cho hệthốngđiềuhòatựđộng ôtô 24 2.3.1 Mô tơ trộn gió 24 2.3.2 Mô tơ trợ động dẫn gió vào 26 2.3.3 Mô tơ chia gió 27 2.4 Cácđiều khiển hệthốngđiềuhòatựđộng ôtô 30 2.4.1 Điều khiển nhiệt độ không khí cửa (TAO) .30 2.4.2 Điều khiển trộn gió 30 2.4.3 Điều khiển chia gió 32 2.4.4 Điều khiển tốc độ quạt giàn lạnh .33 2.4.5 Điều khiển hâm nóng 34 2.4.6 Điều khiển gió thời gian độ .35 2.4.7 Điều khiển dẫn gió vào 36 2.4.8 Điều khiển tốc độ không tải 36 2.4.9 Điều chỉnh tốc độ quạt giàn nóng 38 2.4.10 Điều khiển tan băng .38 2.4.11 Điều khiển theo mạng lưới thần kinh(tham khảo) 42 CHƯƠNG 3: XÂYDỰNGBÀIKIỂM TRA CHẨNĐOÁNHƯHỎNG .43 3.1 Phương pháp kiểm tra,chẩn đoánhưhỏng 43 3.1.1 Kiểmtra, sửa chữa số hưhỏng thường gặp điềuhòa xe ôtô 43 3.1.2 Kiểmtra,chẩn đoán, sửa chữa thông qua việc đo áp suất ga .44 3.1.3 Hệthốngtựchẩnđoán 47 3.1.3 Modul thực hành hệthốngđiềuhòa xe Vitz 51 3.2 Xâydựngkiểm tra hưhỏng modul thực hành xe Vitz .52 3.2.1 Lỗi mạch cảm biến nhiệt độ xe 52 3.2.2 Lỗi mạch cảm biến nhiệt độ xe 54 3.2.3 Lỗi cảm biến áp suất ga điềuhòa 56 3.2.4 Lỗi cảm biến xạ mặt trời 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN HỆTHỐNGĐIỀUHÒA KHÔNG KHI TRÊN XE ÔTÔ VITZ DỜI 2009 .0 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ bố trí hệthốngđiềuhòaôtô [3] Hình 1.2: Nguyên lý hoạt động két sưởi [1] .3 Hình 1.3: Nguyên lý hoạt động giàn lạnh [1] Hình 1.4: Bộ lọc không khí [1] Hình 1.5: Bộ lọc gió kết hợp khử mùi [2] .5 Hình 1.6: Kiểu giàn lạnh đặt phía trước [2] Hình 1.7: Kiểu khoang hành lý [2] Hình 1.8: Kiểu giàn lạnh kép [2] Hình 1.9: Ví dụ bảng điều khiển điềuhòa xe Ford .7 Hình 1.10: Ví dụ bảng điều khiển điềuhòatựđộngôtô Vitz Toyota Hình 1.11: Máy nén kiểu piston [2] Hình 1.12: Nguyên lý hoạt động máy nén [2] Hình 1.13: Giàn nóng [3] .10 Hình 1.14: Loại hộp [1] .11 Hình 1.15: Loại kim [1] .12 Hình 1.16: Bình lọc hút ẩm [1] 13 Hình 1.17: Giàn lạnh [1] 14 Hình 1.18: Nguyên lý hoạt độnghệthốngđiềuhòa không khí ôtô [2] 15 Hình 2.1: Cấu trúc hệthốngđiềuhòatựđộngôtô [1] 16 Hình 2.2: Bảng điều khiển điềuhòatựđộng Vitz 17 Hình 2.3: Vị trí chi tiết hệthốngđiềuhòatựđộng [1] 18 Hình 2.4: Sơ đồ xử lý thông tin ECU [1] .19 Hình 2.5: Cảm biến nhiệt độ xe [1] .20 Hình 2.6: Cảm biến nhiệt độ môi trường [1] 21 Hình 2.7: Cảm biến xạ mặt trời [1] 22 Hình 2.8: Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh [1] 22 Hình 2.9: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát [1] 23 Hình 2.10: Cảm biến tốc độ máy nén [1] 24 Hình 2.11: Mô tơ trộn gió [1] .24 Hình 2.12: Nguyên lý hoạt động mô tơ trộn gió [1] .25 Hình 2.13: Mô tơ trợ động dẫn gió vào [1] 26 Hình 2.14: Công tắc vị trí RECIRC [1] .27 Hình 2.15: Công tắc vị trí FRESH [1] .27 Hình 2.16: Công tắc vị trí FACE [1] 28 Hình 2.17: Công tắc vị trí DEF [1] 29 Hình 2.18: Công thức tính nhiệt độ không khí cửa (TAO) [2] 30 Hình 2.19: Điều khiển trộn gió [2] .31 Hình 2.20: Điều khiển chia gió [1] .32 Hình 2.21: Điều khiển tốc độ quạt [1] 33 Hình 2.22: Điều khiển hâm nóng [1] 34 Hình 2.23: Điều khiển tốc độ quạt thời gian độ [1] .35 Hình 2.24: Điều khiển dẫn gió vào [1] 36 Hình 2.25: Điều khiển tốc độ không tải van ISC [3] 37 Hình 2.26: Vị trí cấu tạo van EPR [1] .38 Hình 2.27: Nguyên lý hoạt động van EPR [1] 39 Hình 2.28: Điềuhòa hoạt động (Máy nén ON) [1] .40 Hình 2.29: Điềuhòa ngừng hoạt động (Máy nén OFF) [1] 40 Hình 2.30: Công tắc nhiệt đóng [3] 41 Hình 2.31: Công tắc nhiệt mở [1] 41 Hình 2.32: Điều khiển theo mạng lưới thần kinh [1] 42 Hình 3.1: Áp suất ga mức tiêu chuẩn .45 Hình 3.2 Hệthốngtựchẩnđoán 47 Hình 3.3: Đèn báo [1] 48 Hình 3.4: Kiểm tra cảm biến [1] 48 Hình 3.5: Kiểm tra chấp hành [1] 49 Hình 3.6: Ví dụ hình kiểm tra mã lỗi xe Toyota 49 Hình 3.7: Ví dụ mã lỗi hiển thị (Mã 11) .49 Hình 3.8: Hộp cầu chì [1] 50 Hình 3.9: Modul thực hành hệthốngđiềuhòatựđộng .51 Hình 3.10: Các công tắc đánh ban 52 Hình 3.11: Mạch cảm biến nhiệt độ xe 52 Hình 3.12: Lỗi cảm biến nhiệt độ xe hiển OBD 53 Hình 3.13: Đồ thị điện trở so với nhiệt độ 54 Hình 3.14: Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ xe 54 Hình 3.15: Lỗi cảm biến nhiệt độ xe thị OBD 55 Hình 3.16: Đồ thị điện trở so với nhiệt độ 56 Hình 3.17: Sơ đồ mạch điện cảm biến áp suất ga 57 Hình 3.18: Lỗi cảm biến áp suất ga điềuhòa hiển thị OBD 58 Hình 3.19: Dùng vôn kế kiểm tra cảm biến áp suất điềuhòa 59 Hình 3.20: Biểu đồ giá trị điển áp áp suất ga điềuhòa 59 Hình 3.21: Đồ thị điện áp cảm biến mặt trời .60 Hình 3.22: Sơ đồ mạch điện cảm biến mặt trời 60 Hình 3.23: Lỗi cảm biến mặt trời hiển thị OBD 61 Hình 4.1: Sơ đồ mạch điện xe Vitz Hình 4.2: Sơ đồ mạch điện xe Vitz DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Một số hưhỏng thường gặp hệthốngđiềuhòa không khí xe ôtô 43 Bảng 3.2 Một số hưhỏng thường gặp kiểm tra đồng hồ đo áp suất: 45 Bảng 3.3: Mã lỗi xe Toyota 50 Bảng 3.4: Đo điện trở điện trở tiêu chuẩn 53 Bảng 3.5: Đo điện trở điện trở tiêu chuẩn 55 Bảng 3.6: Chuẩn bị trước đo 58 Bảng 3.7: Đo điện áp tiêu chuẩn 61 Hình 3.12: Lỗi cảm biến nhiệt độ xe hiển OBD Cách xử lý tháo cảm biến nhiệt độ xe hệthốngđiềuhòa đo điện trở sau so sánh với điện trở tiêu chuẩn Bảng 3.4: Đo điện trở điện trở tiêu chuẩn Đo điện trở chânĐiều kiện Điện trở tiêu chuẩn 29-34 10°C (50°F) Từ 3.00 đến 3.73 kΩ 29-34 15°C (59°F) Từ 2.45 đến 2.88 kΩ 29-34 20°C (68°F) Từ 1.95 đến 2.30 kΩ 29-34 25°C (77°F) Từ 1.60 đến 1.80 kΩ 29-34 30°C (86°F) Từ 1.28 đến 1.47 kΩ 29-34 35°C (95°F) Từ 1.00 đến 1.22 kΩ 29-34 40°C (104°F) Từ 0.80 đến 1.00 kΩ 29-34 45°C (113°F) Từ 0.65 đến 0.85 kΩ 29-34 50°C (122°F) Từ 0.50 đến 0.70 kΩ 29-34 55°C (131°F) Từ 0.44 đến 0.60 kΩ 29-34 60°C (140°F) Từ 0.36 đến 0.50 kΩ Chú ý: Kể chạm nhẹ vào cảm biến làm điện trở thay đổi Do cầm vào giắc nối cảm biến Khi nhiệt độ tăng lên điện trở giảm 53 Hình 3.13: Đồ thị điện trở so với nhiệt độ Sau đo điện trở suy nhiệt độ xe lấy kết so sánh với nhiệt kế sai khác lớn 10ºC thay cảm biến nhiệt độ xe 3.2.2 Lỗi mạch cảm biến nhiệt độ xe a) Mục đích Cũng cảm biến nhiệt độ xe cảm biến nhiệt độ xe lấy liệu nhiệt độ bên xe sử dụng liệu để điều khiển điềuhòa chế độAUTO Khi cảm biến hỏnghệthống ECU điềuhòa so sánh nhiệt độ xe xe để bật điềuhòa nhiệt độ thích hợp b) Sơ đồ mạch điện cảm biến Hình 3.14: Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ xe 54 c) Chuẩn bị: Đồng hồ đo để đo điện trở Súng bắn nhiệt d) Kiểm tra cảm biến nhiệt độ xe Cũng cảm biến xe cảm biến xe bị hỏng bật điềuhòa chế độ AUTO điềuhòatựđộng tắt ta bật lại chế độ AUTO không điều chỉnh nhiệt độ Khi kiểm tra OBD mã lỗi lên mã B1412 Hình 3.15: Lỗi cảm biến nhiệt độ xe thị OBD Cách xử lý tháo cảm biến nhiệt độ ngoàixe hệthốngđiềuhòa đo điện trở sau so sánh với điện trở tiêu chuẩn Đo điện trở theo giá trị sau đây: Bảng 3.5: Đo điện trở điện trở tiêu chuẩn Đo điện trở chânĐiều kiện Điện trở tiêu chuẩn 5-13 10°C (50°F) Từ 3.00 đến 3.73 kΩ 5-13 15°C (59°F) Từ 2.45 đến 2.88 kΩ 5-13 20°C (68°F) Từ 1.95 đến 2.30 kΩ 5-13 25°C (77°F) Từ 1.60 đến 1.80 kΩ 5-13 30°C (86°F) Từ 1.28 đến 1.47 kΩ 5-13 35°C (95°F) Từ 1.00 đến 1.22 kΩ 55 5-13 40°C (104°F) Từ 0.80 đến 1.00 kΩ 5-13 45°C (113°F) Từ 0.65 đến 0.85 kΩ 5-13 50°C (122°F) Từ 0.50 đến 0.70 kΩ 5-13 55°C (131°F) Từ 0.44 đến 0.60 kΩ 5-13 60°C (140°F) Từ 0.36 đến 0.50 kΩ Chú ý: Kể chạm nhẹ vào cảm biến làm điện trở thay đổi Do cầm vào giắc nối cảm biến Khi nhiệt độ tăng lên điện trở giảm xuống Hình 3.16: Đồ thị điện trở so với nhiệt độ Sau đo điện trở suy nhiệt độ xe lấy kết so sánh với nhiệt kế sai khác lớn 10ºC thay cảm biến nhiệt độ xe 3.2.3 Lỗi cảm biến áp suất ga điềuhòa a) Mục đích Cảm biến áp suất lắp đường ống phía cao áp để xác định áp suất ga điều hòa, phát tín hiều áp suất ga điềuhòa đến khuyếch đại A/C Lỗi phát áp suất ga điềuhòa thấp (từ 0.19 Mpa (2.0 kgf/cm²,28 psi) trở xuống) cao (từ 3.14 Mpa (32.0 kgf/cm²,455 psi) trở lên) b) Sơ đồ mạch điện cảm biến 56 Hình 3.17: Sơ đồ mạch điện cảm biến áp suất ga c) Chuẩn bị: Đồng hồ đo để đo điện áp Súng bắn nhiệt pin 1.5V Đồng hồ đo áp suất d) Kiểm tra cảm biến áp suất ga áp suất ga Khi cảm biến áp suất ga điềuhòa bị lỗi xe chạy biểu hệthốngđiềuhòa không đưa không khí lạnh vào mà đưa không khí nóng vào cho dù ta đặt quạt tốc độ vao nhiệt độ thấp Khi kiểm tra OBD mã lỗi mã B1423 57 Hình 3.18: Lỗi cảm biến áp suất ga điềuhòa hiển thị OBD - Kiểm tra áp suất ga điềuhòa Chuẩn bị trước đo theo bảng sau: Bảng 3.6: Chuẩn bị trước đo Chi tiết Điều kiện Các cửa xe Mở hoàn toàn Đặt nhiệt độ MAX COLD Tốc độ quạt gió HI Công tắc A/C ON Công tắc R/F RECIRCULATION (Từ 30 đến 35°C) Dùngđồng hồ đo áp suất đọc giá trị đồng hồ đo áp suất so sánh với áp suất tiêu chuẩn sau Phía thấp áp: Từ 0,15 đến 0,25 Mpa (1,5 đến 2,5 kgf/cm², 2,13 đến 35,6 psi) Phía cao áp: Từ 1,37 đến 1,57 Mpa (14 đến 16 kgf/cm², 199 đến 288 psi) - Kiểm tra cảm biến áp suất ga điềuhòa 58 Nối cực dương (+) viên pin 1.5V vào cực ba cực âm (-) vào cực Sau nối cực dương (+) vôn kế vào cực hai cực âm (-) vào cực Đo điện áp Hình 3.19: Dùng vôn kế kiểm tra cảm biến áp suất điềuhòa Hình 3.20: Biểu đồ giá trị điển áp áp suất ga điềuhòa Điện áp tăng áp suất tăng theo 3.2.4 Lỗi cảm biến xạ mặt trời a) Mục đích: Cảm biến lắp phía bảng táp lô, theo dõi ánh sáng mật trời điều khiển điềuhòa chế độ AUTO Điện áp phát từ ánh sáng mặt trời thay đổi theo lượng ánh sáng mặt trời Khi lượng ánh sáng mặt trời tăng lên điện áp cảm biến tăng lên Khi lượng ánh sáng mặt trời giảm điện áp 59 cảm biến giảm Bộ khuyếch đại điềuhòa theo dõi điện áp phát từ cảm biến mặt trời Hình 3.21: Đồ thị điện áp cảm biến mặt trời b) Sơ đồ mạch điện cảm biến Hình 3.22: Sơ đồ mạch điện cảm biến mặt trời c) Chuẩn bị: Đèn pin Một giẻ Đồng hồ đo để đo điện áp d) Kiểm tra cảm biến mặt trời Khi kiểm tra OBD mã lỗi mã B1421 60 Hình 3.23: Lỗi cảm biến mặt trời hiển thị OBD Tháo cảm biến mặt trời Đo điện áp bảng sau : Bảng 3.7: Đo điện áp tiêu chuẩn Đo chân 30-33 Điều kiện Soi đèn vào cảm biến Điều kiện tiêu chuẩn Từ 0.8 đến 4.3 V 30-33 Che cảm biến giẻ Dưới 0.8 V Chú ý: Sử dụng đèn để kiểm tra Hãy để đèn cách cảm biến mặt trời khoảng 30 cm Khi đưa đèn kiểm tra xa cảm biến, điện áp giảm 61 KẾT LUẬN Đề tài “Nghiên cứuhệthốngđiềuhòatựđộngôtôxâydựngkiểmtra,chẩnđoánhưhỏng ” làm rõ vấn đề sau: Tổng quan hệthốngđiềuhòa không khí ôtô Trong nội dung này, báo cáo giới thiệu chung lịch sử phát triển, cấu tạo vào nguyên lý hoạt độngđiềuhòa không khí ôtô Hệthốngđiềuhòa không khí tựđộngôtô Trong nội dung này, báo cáo làm rõ cấu tạo, nguyên lý hoạt động chế độ hoạt độnghệthốngđiềuhòatựđộngôtô đại ngày Xâydựngkiểmtra,chẩnđoánhưhỏng cho hệthốngđiềuhòatựđộngôtô Trong nội dung này, báo cáo đề xuất kiểm tra chẩnđoánhệthốngđiềuhòa xe Toyota Vitz Do thời gian hạn chế, điều khiển thiết bị thực hành thí nghiệm phòng thực hành điện tửôtô trường hạn chế nên đề tài chưa đưa kiểmtra,chẩnđoán với hệthống máy chẩnđoán chuyên dụng hãng 62 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên Toyota [2] Tài liệu kỹ thuật dòng xe ôtô Toyota Vitz Nhật Bản, 2010 [3] Steven Daly, Automotive Air Conditioning and climate control systems, Elsevier, 2006 64 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN HỆTHỐNGĐIỀUHÒA KHÔNG KHI TRÊN XE ÔTÔ VITZ DỜI 2009 Hình 4.1: Sơ đồ mạch điện xe Vitz Hình 4.2: Sơ đồ mạch điện xe Vitz PHỤ LỤC a.Cảm biến áp suất ga b.Cảm biến mặt trời c.Cảm biến nhiệt độ xe d.Cảm biến nhiệt độ xe Hình 4.2: Các giắc nối cảm biến [...]... cabin 15 CHƯƠNG 2: HỆTHỐNGĐIỀUHÒA KHÔNG KHÍ TỰĐỘNG 2.1 Khái quát về hệthốngđiềuhòa không khí tựđộng trên tô 2.1.1 Cấu trúc hệthốngđiềuhòa không khí tựđộng Hình 2.1: Cấu trúc hệthốngđiềuhòatựđộng trên ôtô [1] Hệthốngđiềuhoà không khí tựđộng được kích hoạt bằng cách đặt nhiệt độ mong muốn bằng núm chọn nhiệt độ và ấn vào công tắc AUTO Hệthống sẽ điều chỉnh ngay lập tức và duy trì... TẮT TAO Điều khiển nhiệt độ không khí cửa ra ECU Bộ điều khiển điện tử EPR Bộ điềuhòa áp suất giàn lạnh A/C Điềuhòa không khí ECU A/C Bộ điều khiển điềuhòa không khí CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆTHỐNGĐIỀUHÒA KHÔNG KHÍ ÔTÔ 1.1 Lịch sử phát triển của hệ thốngđiềuhòaHệthống giao thông ban đầu với các phương tiện giao thông là xe ngựa Sau đó người ta phát minh ra ôtô để thay thế Những ôtô ban đầu... nhờ chức năng điều khiển tựđộng của ECU 16 2.1.2 Chức năng của hệthốngđiềuhòa không khí tựđộng Khi bật điều hòa, nhấn nút Auto và chọn nhiệt độ mong muốn Hệthốngđiềuhòatựđộng sẽ điều chỉnh nhiệt độ trong xe đến nhiệt độ đã chọn và duy trì nhiệt độ đó nhằm mang lại cảm giác thoải mái cho người ngồi trên ôtô trong mọi điều kiện thời tiết Hình 2.2: Bảng điều khiển điềuhòatựđộng trên Vitz... một mô tơ quạt để lấy không khí ở trong xe và làm sạch không khí đồng thời khử mùi nhờ than hoạt tính trong bộ lọc Ngoài ra, một số xe có trang bị cảm biến khói để xác định khói thuốc vàtựđộng khởi động khi mô tơ quạt gió ở vị trí ''HI‘' 1.3 Phân loại hệ thốngđiềuhòa không khí trên ôtôHệthốngđiềuhòa không khí trên ôtô được phân loại theo vị trí lắp đặt theo phương thức điều khiển 1.3.1 Phân... điều chỉnh nhiệt độ trong xe Ví dụ: công tắc điều khiển tốc độ quạt, hư ng gió, lấy gió trong xe hay ngoài trời Hình 1.9: Ví dụ bảng điều khiển điềuhòa cơ trên xe Ford b) Phương pháp điều khiển tựđộngĐiềuhòatựđộngđiều khiển nhiệt độ mong muốn thông qua bộ điều khiển điềuhòa ( ECU A/C) Nhiệt độ không khí được điều khiển một cách tựđộng dựa vào tín hiệu từcác cảm biến gửi tới ECU Ví dụ: cảm... Đó là một hệthốngđiềuhòa nhỏ gọn hơn và giá cả phải chăng và được gắn trên bảng điều khiển 1 1.2 Chức năng của điềuhòa không khí trên tô 1.Máy nén 2.Giàn nóng 5.Giàn lạnh 6.Bình tích lũy 3.Phin lọc 7.Két sưởi 4.Van tiết lưu 8 Quạt gió Hình 1.1: Sơ đồ bố trí hệ thốngđiềuhòa trên ôtô [3] Điềuhoà không khí điều khiển nhiệt độ trong xe Nó hoạt động như là một máy hút ẩm có chức năng điều khiển nhiệt... nhiệt độ môi trường, cảm biến bức xạ mặt trời… 7 Hình 1.10: Ví dụ bảng điều khiển điềuhòatựđộng trên ôtô Vitz của Toyota 1.4 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thốngđiềuhòa không khí ôtô 1.4.1 Cấu tạo a) Máy nén Máy nén có tác dụng nén môi chất đã bay hơi ở giàn lạnh thành môi chất dạng hơi có nhiệt độ và áp suất cao Từ đó giàn nóng có thể dễ dàng hóa lỏng hơi môi chất, cả khi môi trường... Khi môi chất lạnh sôi, hấp thu nhiệt, bộ bốc hơi trở nên lạnh, quạt điên hút không khí trong cabin và không khí từ ngoài thổi xuyên qua giàn lạnh, cho ra luồng không khí đã được làm lạnh và hút ẩm vào trong cabin ôtô 14 1.3.2 Nguyên lý hoạt động Hình 1.18: Nguyên lý hoạt động của hệthốngđiềuhòa không khí trên ôtô [2] Môi chất ở áp suất thấp nhiệt độ thấp được đưa vào từ máy nén và đẩy tới giàn nóng... tiết trong hệthốngđiềuhòatựđộng [1] 2.1.4 Nguyên lý hoạt động chung của hệthốngđiềuhòa không khí tựđộng ECU tính toán nhiệt độ và lượng không khí được hút vào và quyết định xem chớp thông gió nào sẽ được sử dụng dựa trên nhiệt độ được xác định bởi mỗi cảm biến và nhiệt độ mong muốn xác lập ban đầu Những giá trị này được sử dụng để điều khiển vị trí cánh trộn khí, tốc độ mô tơ quạt gió và vị trí... băng trong xe và cho nó tan chảy Năm 1939 Packard tiếp thị các hệ thốngđiềuhòaôtô cơ khí đầu tiên làm việc theo một chu trình khép kín Hệthống này sử dụng một máy nén, bình ngưng, máy sấy và thiết bị bay hơi để vận hành hệthống Việc kiểm soát hệthống chỉ là một công tắc quạt Chiến dịch tiếp thị của Packard với thông điệp: 'Hãy quên đi cái nóng mùa hè này trong xe với điềuhòa không khí" Trong ... tài: Nghiên cứu hệ thống điều hòa tự động ô tô xây dựng kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng thực nhằm mục đích: Nghiên cứu hệ thống điều hòa tự động ô tô; Xây dụng kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng Đồ... hệ thống điều hòa không khí tự động tô 2.1.1 Cấu trúc hệ thống điều hòa không khí tự động Hình 2.1: Cấu trúc hệ thống điều hòa tự động ô tô [1] Hệ thống điều hoà không khí tự động kích hoạt cách... hoạt động hệ thống điều hòa không khí ô tô [2] 15 Hình 2.1: Cấu trúc hệ thống điều hòa tự động ô tô [1] 16 Hình 2.2: Bảng điều khiển điều hòa tự động Vitz 17 Hình 2.3: Vị trí chi tiết hệ