Xây dựng ứng dụng hỗ trợ luyện thi GRE cho sinh viên ICTU trên nền tảng android

113 722 0
Xây dựng ứng dụng hỗ trợ luyện thi GRE cho sinh viên ICTU trên nền tảng android

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian từ học tập rèn luyện trường Đại học công nghệ thông tin – Truyền thông Thái Nguyên với nhiều khó khăn ban đầu học tập rèn luyện thân em nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo, cô giáo trường Em xin cảm ơn tới thầy cô giáo tận tình giảng dạy, trang bị cho em vốn kiến thức kinh nghiệm quý báu, cung cấp cho em điều kiện môi trường học tập tốt Để hoàn thành đồ án này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Phạm Thái Kiên - giảng viên trường Đại học công nghệ thông tin – Truyền thông Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho em tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016 Sinh viên Đinh Mạnh Tường LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án công trình tổng hợp nghiên cứu cá nhân em, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Trần Phạm Thái Kiên Trong đồ án có sử dụng số tài liệu tham khảo nêu phần tài liệu tham khảo Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Đinh Mạnh Tường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC danh mục hình ảnh LỜI NÓI ĐẦU Tổng quan Lý chọn đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu thi GRE 1.1.1 Sơ lược thi GRE 1.1.2 Cấu trúc thi GRE 10 1.2 Giới thiệu Android 11 1.2.1 Tổng quan 11 1.2.2 Nền tảng Android 13 1.2.3 Kiến trúc hệ điều hành Android 15 1.2.4 Cấu trúc project Android 18 1.2.5 Các thành phần ứng dụng Android 20 1.2.6 Web Service Android 28 1.3 Tổng quan phân tích kế hướng đối tượng UML 33 1.3.1 Giới thiệu chung UML 33 1.3.2 Các đặc điểm hệ thống hướng đối tượng 34 1.3.3 Ưu nhược điểm phân tích thiết kế hướng đối tượng 35 1.4 Ứng dụng mô hình UML thiết kế ứng dụng Android 36 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 37 2.1 Khảo sát 37 2.1.1 Một số phần mềm thi Online 37 2.1.2 Khảo sát hệ thống 38 2.1.3 Yêu cầu công nghệ hệ thống 41 2.1.4 Kiến trúc hệ thống 42 2.2 Phân tích thiết kế 44 2.2.1 Xác định tác nhân use-case 44 2.2.2 Đặc tả use-case 44 2.2.3 Biểu đồ trình tự 47 2.2.4 Biểu đồ thành phần 51 2.2.5 Biểu đồ hoạt động 51 2.2.6 Xây dựng sở liệu 52 CHƯƠNG CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 56 3.1 Mô hình phía Server 56 3.1.1 Chức Đăng nhập 58 3.1.2 Chức Quản lý câu hỏi 58 3.1.3 Chức Quản lý kỳ thi 60 3.1.4 Chức Quản lý thi 61 3.2 Mô hình phía Client 63 3.2.1 Chức Đăng nhập 63 3.2.2 Chức xem Tips 65 3.2.3 Chức Thi 70 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 danh mục hình ảnh Hình 1.1 Bảng thống kê số lượng App Store Hình 1.2 Kiến trúc hệ điều hành Android 14 15 Hình 1.3 Trình tự Activity đưa vào ngăn xếp 21 Hình 1.4 Trình tự Activity đưa ngăn xếp 21 Hình 1.5 Vòng đời Activity Hình 1.6 Hoạt động Intents 23 23 Hình 1.7 Phương thức Call back 25 Hình 1.8 Kiến trúc Webservice đơn giản 28 Hình1.9 Webservice với php mySql 32 Hình 2.1 Mô hình kiến trúc hệ thống 42 Hình 2.2 Biểu đồ Use case mức tổng quát 44 Hình 2.3 Biểu đồ trình tự chức đăng nhập 47 Hình 2.4 Biểu đồ trình tự chức cập nhật thông tin 49 Hình 2.5 Biểu đồ trình tự chấm điểm thi Hình 2.6 Biểu đồ thành phần 50 51 Hình 2.7 Biểu đồ hoạt động Use Case đăng nhập 51 Hình 2.8: Biểu đồ hoạt động Use Case chọn thi 52 Hình 2.9 Mô hình thực thể liên kết 55 Hình 3.1: File connect.php 56 Hình 3.2 Xử lý liệu dạng json 56 Hình 3.4 Giao diện Đăng nhập 58 Hình 3.5 Giao diện Trang chủ 58 Hình 3.6 Giao diện Quản lý câu hỏi 59 Hình 3.7 Giao diện thêm chi tiết câu hỏi 60 Hình 3.8 Chức Quản lý kỳ thi 60 Hình 3.9 Giao diện Quản lý thi 61 Hình 3.10 Giao diện thi học viên 62 Hình 3.11 Giao diện Đăng nhập phía Client 63 Hình 3.12 Giao diện Trang chủ 64 Hình 3.13 Danh sách Tips 65 Hình 3.14 Giới thiệu ứng dụng 65 Hình 3.15 Cách làm hiệu 66 Hình 3.16 Hướng dẫn sử dụng phần mềm GRE online 67 Hình 3.17 Top 10 cách làm thi GRE tốt 68 Hình 3.18 Có thể bạn chưa biết 69 Hình 3.19 Giao diện trang làm thi 70 Hình 3.20 Giao diện danh sách câu hỏi thi Hình 3.21 Giao diện nhập nội dung trả lời 71 Hình 3.22 Giao diện câu hỏi toán học dạng trắc nghiệm Hình 3.23 Giao diện câu hỏi ngôn ngữ 73 Hình 3.24 Giao diện câu hỏi ngôn ngữ dạng đoạn văn 74 Hình 3.25 Thông báo xác nhận nộp 71 75 72 LỜI NÓI ĐẦU  Tổng quan Thế giới hôm chứng kiến thay đổi mạnh mẽ hoạt động phát triển kinh tế – xã hội nhờ thành tựu Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin góp phần quan trọng cho việc tạo nhân tố động cho trình hình thành kinh tế tri thức xã hội thông tin Khi công nghệ thông tin ngày phát triển việc ứng dụng vào lĩnh vực khác điều tất yếu Đối với giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy học Công nghệ thông tin phương tiện để tiến tới “xã hội học tập” Mặt khác, giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển Công nghệ thông tin thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT Bộ giáo dục đào tạo yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học môn” Chính vậy, thực tinh thần đạo giáo dục sở giáo dục đào tạo, nhận thức rằng, việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học hướng tích cực nhất, hiệu việc đổi phương pháp dạy học Nhưng làm để ứng dụng CNTT hiệu tiết dạy, biết cách tận dụng nó, biến thành công cụ hiệu cho công việc mình, mục đích vấn đề mà gặp phải có ý định đưa CNTT vào giảng dạy  Lý chọn đề tài Ở nước ta với công đổi mới, giáo dục có nhiều biến chuyển rõ rệt lượng chất Thể tiến cách dạy học cách kiểm tra đánh giá kết học tập người học Việc đánh giá kết học tập đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo Đánh giá kết học tập khuyến khích khả học tập người học Bên cạnh cách kiểm tra đánh giá chất lượng thi truyền thống thi viết thi vấn đáp có nhiều nơi thực phương pháp thi trắc nghiệm máy tính, nhiên nhiều mặt hạn chế mặt trang thiết bị, sở hạ tầng, thời gian người dạy người học Đối với thi đánh giá lực nói chung thi đánh giá lực tiếng Anh GRE nói riêng việc đánh giá xác, thực chất lực người học cần thiết Bên cạnh cần có thay đổi mặt chế quản lý, hình thức thi, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, đánh giá năng lực tạo điều kiện cho người học người dạy Với nhu cầu đặt trên, em thực đề tài “Xây dựng ứng dụng hỗ trợ luyện thi GRE cho sinh viên ICTU tảng Android” Mặc dù cố gắng hoàn thành đồ án chắn không tránh khỏi sai sót, em mong nhận thông cảm, góp ý tận tình bảo từ thầy, cô CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Giới thiệu thi GRE  Sơ lược thi GRE GRE (Graduate Record Examination) kiểm tra, đánh giá nhằm giúp cho trường đại học, tổ chức tài trợ học bổng đánh giá cách đắn lực thí sinh xin học sau đại học Mỹ GRE kiểm tra thí sinh lực ngôn ngữ (Verbal), toán học (Math) viết luận (Analytical Writing) GRE thực kì thi khó đòi hỏi bạn phải có lượng từ vựng khổng lồ khoảng 5000 từ kỹ làm thành thạo Chính thế, nên việc học ôn luyện GRE nhiều thời gian phải đầu tư nhiều công sức Bắt đầu từ ngày tháng 8, 2011, thi GRE Tổng quát hiệu chỉnh thay thi GRE Tổng quát hành Bài thi GRE Tổng quát hiệu chỉnh đo lường kỹ thi GRE Tổng quát trước – lý luận ngôn ngữ, lý luận định lượng viết luận phân tích Đây kỹ phát triển thời gian dài không giới hạn lĩnh vực học tập cụ thể nào, quan trọng cho tất lĩnh vực Bài thi hiệu chỉnh cho bạn kinh nghiệm thi tốt loại câu hỏi cho phép biểu lộ khả trình độ bạn sẵn sàng cho trình độ cao học Là kỳ thi tiếng giới việc xét điều kiện nhập học sau đại học (Master PhD) chuyên ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội (trừ Y, Dược, Luật) Mỹ số nước khác Cục Khảo Thí Hoa Kỳ (ETS) tổ chức Chứng GRE sử dụng để so sánh đánh giá thành tích học tập thí sinh sau đại học bên cạnh bảng điểm đại học chứng liên quan khác Điểm thi GRE có giá trị vòng năm  Cấu trúc thi GRE Bài thi có dạng thức: GRE General Test - thi chung cho bạn sinh viên muốn học sau đại học (thời gian dành cho thi 45 phút) GRE Subject Test - thi chuyên ngành theo lĩnh vực (hóa học, sinh học, khoa học máy tính ), không bắt buộc mà mang tính chất khuyến khích (thời gian dành cho thi 50 phút) GRE General Test: Tổng điểm cho thi GRE General test 1600 điểm cho phần Verbal Math, điểm cho phần Analytical Writing  Verbal (Ngôn ngữ - 60 phút): Thí sinh trả lời câu hỏi khoa học tự nhiên khoa học xã hội, bao gồm dạng bài:  Analogy: Chọn cặp từ có mối liên hệ gần với cặp từ gốc Có cặp đáp án chọn lựa A, B, C, D E , thí sinh trả lời cách chọn đáp án tô đen ô đánh số câu tương ứng tờ đáp án  Antonym: Tìm từ đối nghĩa với từ gốc Dạng câu hỏi loại dạng chọn lựa đáp án đáp án  Sentence Completion: Lựa chọn từ/cặp từ để điền vào chỗ trống câu làm cho câu hoàn chỉnh Đề thường xen kẽ câu có ô trống câu có ô trống tương ứng với câu đáp án chọn lựa  Reading Comprehension: Đọc hiểu đoạn văn đề tài khoa học, xã hội trả lời câu hỏi trắc nghiệm Dạng câu hỏi thường trắc nghiệm chọn lựa thí sinh làm phần  Math/Quantitative (Toán học – 60 phút): phần nhằm để đánh giá kiến thức môn số học, đại số, hình học, phân tích liệu tính toán chương trình phổ thông giải toán, không kiểm tra kiến thức toán cao cấp hay tính toán phức tạp GRE loại bỏ bớt câu hỏi hình 10  Chức Thi Khi lựa chọn kỳ thi nhấn nút tham gia thi, người dùng đưa vào giao diện thi Tại người dùng phải hoàn thành câu hỏi thi với thời gian định sẵn 99 Hình 3.19 Giao diện trang làm thi Tại đây, người dùng lựa chọn câu hỏi thi theo danh sách nhấn nút Next, Back để tiến tới lùi lại câu hỏi trước 100 Với câu hỏi, người dùng nhấn vào nút Answer để nhập nội dung trả lời cho câu hỏi Hình 3.20 Giao diện danh sách câu hỏi thi 101 Hình 3.21 Giao diện nhập nội dung trả lời Học viên trả lời câu hỏi dạng toán học hay ngôn ngữ phần trả lời dạng text câu trả lời có nhiều dạng điền từ, trả lời câu hỏi, tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa, trắc nghiệm… 102 Hình 3.22 Giao diện câu hỏi toán học dạng trắc nghiệm Đây câu hỏi phần toán học thi tổng quát có câu trả lời dạng trắc nghiệm Học viên trả lời cách ghi đáp án câu trả lời cho 103 104 Hình 3.23 Giao diện câu hỏi ngôn ngữ Đây câu hỏi phần ngôn ngữ dạng câu hỏi thông thường, Học viên ghi đáp án dạng text mà học viên cho 105 Hình 3.24 Giao diện câu hỏi ngôn ngữ dạng đoạn văn Câu hỏi ngôn ngữ dạng đoạn văn gồm đoạn văn ngắn chứa nhiều thông 106 tin có nhiều câu hỏi cho phần đoạn văn Học viên trả lời theo nội dung câu hỏi Thường có khoảng 3-5 câu hỏi phần 107 108 Hình 3.25 Thông báo xác nhận nộp Sau hoàn thành thi hết thời gian làm bài, người dùng ko thể tiếp tục làm nộp thi Lúc người dùng chọn vào phần Submit để nộp lên Server 109 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết đạt được: Trong thời gian thực đề tài em học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ ích Em tìm hiểu đạt số kết sau  Tìm hiểu lập trình Java xây dựng ứng dụng Android tảng điện thoại di động  Chương trình có giao diện thân thiện, dễ sử dụng  Client server liên kết rõ ràng, độc lập dễ dàng việc quản lý, phát triển Hạn chế: Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên báo cáo em không tránh khỏi thiếu sót  Chưa thực nhiều chức  Chưa bắt hết lỗi phát sinh app  Vận dụng ngôn ngữ vào chương trình chưa linh hoạt, mã chương trình chưa tối ưu Hướng phát triển:  Hoàn thiện lỗi phát sinh thực thêm chức cho học viên  Đưa ứng dụng lên Google Play để cài đặt sử dụng nhiều thiết bị thật ( điện thoại Android)  Thêm tính khác kết nối user, so sánh kết quả, danh sách thành viên điểm cao Em mong nhận góp ý kiến thầy cô giáo bạn để báo cáo em hoàn thiện cách tốt Qua em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Trần Phạm Thái Kiên thời gian thực tập vừa qua hướng dẫn giúp đỡ em nhiều để 110 hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Đinh Mạnh Tường 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mai Đình Yên, 1979 Học lập trình Android Nhà xuất Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà nội, 210 trang [2] Mai Anh Sơn 1983 Kiến trúc Androi in lần thứ Nhà xuất Sống Mới, 247 trang [2] Developer ViewFlipper: [3] Trần Duy Thanh (2013, 4/10) < https://duythanhcse.wordpress.com> [4] David Hedlund (2012, 1/5).How to display Alert Dialog in android? < http://stackoverflow.com/questions/2115758/how-to-display-alert-dialog- in-android> [5]Khoa Phạm (2010,11/9) < http://khoapham.vn/khoa-hoc-lap-trinh-android.html> 112 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 113 [...]... rộng chức năng của thi t bị bằng ngôn ngữ lập trình Java có sửa đổi Vào tháng 7 năm 2013, có hơn một triệu ứng dụng cho thi t bị Android được công bố, và số lượt tải ứng dụng từ Google Play, cửa hàng ứng dụng chính của Android, ước tính đạt khoảng 50 tỷ Một cuộc khảo sát các nhà phát triển vào tháng 4 - 5 năm 2013 cho thấy hơn 71% lập trình viên cho di động đã phát triển ứng dụng cho Android Tại sự kiện... của ứng dụng khi cài đặt  Ví dụ: android: icon=”drawable/ic_launcher”  android: name = “string”: thuộc tính này để đặt tên cho ứng dụng android Tên này sẽ hiển thị lên màn hình sau khi cài đặt ứng dụng  android: theme = “drawable theme”: thuộc tính này để đặt theme cho ứng dụng Các theme là các cách để hiển thị giao diện ứng dụng Permission Bao gồm các thuộc tính chỉ định quyền truy suất và sử dụng. .. thống Android sử dụng cơ chế này vào mọi lúc Chẳng hạn như Content Providers ở đây trình bày tất cả các dữ liệu liên hệ của người dùng một cách đa dạng trên ứng dụng Settings Provider trình bày việc cài đặt các ứng dụng khác nhau trên hệ thống, bao gồm cả việc xây dựng ứng dụng Settings Media Store chịu trách nhiệm lưu trữ và chia sẻ các phương tiện khác nhau, chẳng hạn như ảnh và âm nhạc trên các ứng dụng. .. mỗi ứng dụng thì có duy nhất một thực thể (instance) được phép chạy mà thôi Điều đó có tác dụng hạn chế sự lạm dụng tài nguyên, giúp hệ thống hoạt động tốt hơn  Các ứng dụng được gán số ID của người sử dụng nhằm phân định quyền hạn khi sử dụng tài nguyên, cấu hình phần cứng và hệ thống  Android là một hệ điều hành có tính mở, khác với nhiều hệ điều hành di động khác, android cho phép một ứng dụng. .. dụng tài nguyên của ứng dụng Khi cần sử dụng một loại tài nguyên nào đó thì trong file manifest của ứng dụng cần phải khai báo các quyền truy suất sau: ... chuẩn C, 17 được sử dụng chỉ bởi hệ điều hành  Thư viện Media (Media Libraries) : Có nhiều codec để hỗ trợ việc phát và ghi các loại định dạng âm thanh, hình ảnh, video thông dụng  Thư viện web (LibWebCore) : Đây là thành phần để xem nội dung trên web, được sử dụng để xây dựng phần mềm duyệt web (Android Browse) cũng như để các ứng dụng khác có thể nhúng vào Nó cực kỳ mạnh, hỗ trợ được nhiều công... một file AndroidManifest.xml ... Providers là lớp trung gian chia sẻ dữ liệu giữa các ứng dụng Mặc 29 định, Android chạy mỗi ứng dụng trong một khuôn thử của riêng nó để tất cả dữ liệu thuộc về một ứng dụng hoàn toàn độc lập với các ứng dụng khác trong hệ thống Mặc dù một lượng nhỏ dữ liệu vẫn được trao đổi giữa các ứng dụng thông qua các Intent, content providers sẽ tốt hơn và thích hợp nhiều cho việc chia sẻ dữ liệu liên tục giữa các bộ... 2008  Nền tảng của Android Android có mã nguồn mở và Google đã phát hành mã nguồn theo Giấy phép Apache Chính mã nguồn mở cùng với một giấy phép không có nhiều ràng buộc đã cho phép các nhà phát triển thi t bị, mạng di động và các lập trình viên nhiệt huyết được tùy biến và phân phối Android một cách tự do Ngoài ra, Android còn có một cộng đồng lập trình viên đông đảo, chuyên viết các ứng dụng để... cũng được viết từ ngôn ngữ Java nhưng một ứng dụng Java của hệ điều hành android không được chạy bằng JRE của Sun (nay là Oracle) (JVM) mà là chạy bằng máy ảo Dalvik do Google phát triển Tầng Application Framework Tầng này xây dựng bộ công cụ - các phần tử ở mức cao để các lập trình viên có thể nhanh chóng xây dựng ứng dụng Nó được viết bằng Java, có khả năng sử dụng chung để tiết kiệm tài nguyên Gồm ... dạy, đánh giá năng lực tạo điều kiện cho người học người dạy Với nhu cầu đặt trên, em thực đề tài Xây dựng ứng dụng hỗ trợ luyện thi GRE cho sinh viên ICTU tảng Android Mặc dù cố gắng hoàn thành... đặt tên cho ứng dụng android Tên hiển thị lên hình sau cài đặt ứng dụng  android: theme = “drawable theme”: thuộc tính để đặt theme cho ứng dụng Các theme cách để hiển thị giao diện ứng dụng Permission... mở rộng chức thi t bị ngôn ngữ lập trình Java có sửa đổi Vào tháng năm 2013, có triệu ứng dụng cho thi t bị Android công bố, số lượt tải ứng dụng từ Google Play, cửa hàng ứng dụng Android, ước

Ngày đăng: 12/12/2016, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan