1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

“TÌNH THƠ xứ nẫu” với CHÚT LÒNG NGƯỜI BÌNH ĐỊNH XA QUÊ

4 822 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 165,5 KB

Nội dung

TÌNH THƠ XỨ NẪU Lâu "rầu" tui chưa zìa thăm Xứ Nẫu Thăm "ngừ" em tiễn bậu buổi chia ly Thương quắt quay nước cầu Bà Di Nhớ ánh chiều tàn dương Thập Tháp tự Mấy năm qua tui sống "quơ" "ngừ" Tui mong điệu "cừ" Xứ Nẫu Nhớ đêm sân đình Hát "Bậu" Ông Chinh, bà Suyền, Đồng Ấu lưu danh Sống xa "quơ" thèm dang nấu canh Bánh tráng cá ngừ rau muống hột Thèm mắm ruốc, mắm cá cơm, mắm mực Bầu Đá nghĩa tình chưa uống say Có zìa thăm Xứ Nẫu "điêm" Trên chuyến tàu tới Diêu Trì rạng sáng Cho tui gởi mua vài ràng bánh tráng Mua cá cơm khô, bánh ít, mực ngào Giữa Sài Gòn, tui nhớ Nẫu Tập thằng nói: "Quai sô" - "Tổ Nậu"! Để "mẫu" nhớ giọng "ngừ" Xứ Nẫu Hai cha đồng tấu tiếng "quơ":) Cho tui gởi "nẫu" lòng kẻ xa "quơ" Cho tui gởi thơ zừa mực Những tâm tư đời tui không dứt Nhớ nhắn giùm, tui nhớ Nẫu Dẫy nghen! (Chanh Nguyen - July 13, 2015) “TÌNH THƠ XỨ NẪU” VỚI CHÚT LÒNG NGƯỜI BÌNH ĐỊNH XA QUÊ Một ngày tháng Mười Một (2015), tình cờ lướt Facebook, thấy Bình Định thông tin (www.facebook.com/binhdinh.tk) thơ nhiều lượt thích chia sẻ - “Tình thơ xứ nẫu” Lần theo địa chỉ, biết sáng tác tương đối người Bình Định sinh sống Thành phố Hồ Chí Minh – Tác giả Chanh Nguyen, đăng ngày 13 tháng 07 năm 2015 Xứ Bình Định dải đất ven biển miền Trung, nằm hai miền nước ta (Bắc vĩ tuyến 14), người dân Bình Định có mặt nẻo đường đất nước, từ Mũi Cà Mau đến địa đầu Móng Cái, từ vùng biển khơi đến thượng nguồn Tây Nguyên Hơn nữa, trước mặt biển Đông, sau lưng dãy Trường Sơn hiểm trở, toàn xứ thung lũng chuỗi bình nguyên chen chúc với núi đồi Địa quê hương chi phối nhiều đến tính cách đặc biệt giọng nói người dân Bình Định Người Bình Định có giọng dung hòa hai miền Bắc Nam dễ dàng bắt chước giọng nói theo tỉnh khác; Tiếng Bình Định có pha trộn dung hòa chả chớt vùng biển cứng cỏi người miền núi Có thể nói, người Bình Định có chung giọng nói Tuy nhiên để ý (mà phải người địa phương nhận biết được) giọng nói người vùng Bắc Bình Định (từ Bồng Sơn trở ra) cứng tí giông giống với giọng Quảng Ngãi Giữa lòng Sài Gòn, nhận chút quen thân ấm áp giọng “ngừ xứ nẫu”: Lâu "rầu" tui chưa zìa thăm Xứ Nẫu Thăm "ngừ" em tiễn bậu buổi chia ly Thương quắt quay nước cầu Bà Di Nhớ ánh chiều tàn dương Thập Tháp tự Cầu Bà Di, chùa Thập Tháp, tháp Bánh dấu ấn khó phai lòng người Bình Định xa xứ Không địa danh mà “đặc sản” vùng miền Bài thơ đưa người đọc tìm giới văn hóa, ẩm thực riêng tư vùng quê kiểng: Từ thời tuổi thơ níu áo mẹ xem hát bội (bậu) đến ăn dân dã quê mùa: báng tráng rau sống, cá ngừ, bát canh chua dang, mắm ruốc, mắm cá cơm, mắm mực, rượu Bầu Đá, nem chợ huyện, bánh gai, bánh tráng nước dừa, cơm khô, mực ngào Sống xa "quơ" thèm dang nấu canh Bánh tráng cá ngừ rau muống hột Thèm mắm ruốc, mắm cá cơm, mắm mực Bầu Đá nghĩa tình chưa uống say Có zìa thăm Xứ Nẫu "điêm" Trên chuyến tàu tới Diêu Trì rạng sáng Cho tui gởi mua vài ràng bánh tráng Mua cá cơm khô, bánh ít, mực ngào Tuy nhiên, điều khiến người Bình Định thổn thức lại giọng nói đặc trưng vùng Giọng nói Bình Định có nhiều nét riêng mang tính khu biệt so với nhiều vùng miền khác điểm thổ ngữ, thổ âm, lối nói lái (Tôi dự định tìm hiểu chi tiết dịp khác) Chúng ta bắt gặp thơ tập hợp tổ hợp ngôn ngữ túy Bình Định từ cách biến âm, biến vần đến lớp từ địa phương đặc biệt Bài thơ từ câu mở đầu “rặc” Bình Định: “Lâu rầu tui chưa zìa thăm xứ Nẫu”, “ngừ em tiễn bậu ”, “hát Bậu”, “quơ ngừ”, “điệu cừ”, “điêm nay”, "Quai sô", "Tổ Nậu”, "mẫu khi”, “zừa”, “dẫy nghen” Giữa Sài Gòn, tui nhớ Nẫu Tập thằng nói: "Quai sô" - "Tổ Nậu"! Để "mẫu" nhớ giọng "ngừ" Xứ Nẫu Hai cha đồng tấu tiếng "quơ":) Cho tui gởi "nẫu" lòng kẻ xa "quơ" Cho tui gởi thơ zừa mực Những tâm tư đời tui không dứt Nhớ nhắn giùm, tui nhớ Nẫu Dẫy nghen! Bài thơ lời tự mang tính trải lòng người dân Bình Định xa xứ Giữa bôn ba đất khách quên người dặn lòng quên gốc gác, quê hương, dạy tập nói “Quai sô” (từ cảm thán), “tổ nậu” (từ mức độ) Quả thật, thơ khiến người đọc dân Bình Định cảm thấy “khoái” vô cùng, gợi nhiều liên tưởng thú vị phương ngữ vùng miền, kiểu như: Thương chi cho uổng công tình Nẫu dìa xứ nẫu bỏ bơ zơ Bơ zơ mặc bơ zơ Nẫu dìa xứ nẫu, nẫu gởi thơ cho (Ca dao Bình Định) Hay là: “Quã, nẫu làm thây kệ nẫu, hỏi chi hé?” – Dẫy na! Hoặc: “Có chút dẫy mà làm hông xong Bãi tạt rảnh!” Trong dòng chảy ngôn ngữ trang mạng xã hội Facebook, Twister, ngôn ngữ nhiều vùng miền có giao thoa với biên độ tương đối lớn Tiếng Bình Định Cho nên thơ này, “rặc” Bình Định người đọc dễ nhận số từ chưa phải Bình Định cống Chẳng hạn như: đêm, vài, cá cơm (mà phải là: điêm/đim, dài, cá côm hiệu!) Dầu xin chân thành cảm ơn tác giả Chanh Nguyen làm thức dậy niềm quê lòng bao người dân Bình Định xa xứ! Giữa nhịp đời ồn ã nơi quê người, ấm lòng thấy biển số xe 77- ngang qua; ấm lòng nghe giọng quê xứ nẫu quen thuộc Và tình yêu quê hương thân thương thế! (Một ngày cuối năm 2015) ...“TÌNH THƠ XỨ NẪU” VỚI CHÚT LÒNG NGƯỜI BÌNH ĐỊNH XA QUÊ Một ngày tháng Mười Một (2015), tình cờ lướt Facebook, thấy Bình Định thông tin (www.facebook.com/binhdinh.tk) thơ nhiều lượt... lòng người dân Bình Định xa xứ Giữa bôn ba đất khách quên người dặn lòng quên gốc gác, quê hương, dạy tập nói “Quai sô” (từ cảm thán), “tổ nậu” (từ mức độ) Quả thật, thơ khiến người đọc dân Bình. .. chia sẻ - “Tình thơ xứ nẫu” Lần theo địa chỉ, biết sáng tác tương đối người Bình Định sinh sống Thành phố Hồ Chí Minh – Tác giả Chanh Nguyen, đăng ngày 13 tháng 07 năm 2015 Xứ Bình Định dải đất

Ngày đăng: 12/12/2016, 12:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w