1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Các bệnh thường gặp trên gia súc gia cầm

155 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Tác nhân gây bệnh: Bình thường, đại thực bào sẽ tiêu diệt tất cả vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể, riêng đối với virus PRRS, virus có thể nhân lên trong đại thực bào, sau đó phá huỷ và giết chết đại thực bào (tới 40%). Đại thực bào bị giết sẽ làm giảm chức năng của hệ thống bảo vệ cơ thể và làm tăng nguy cơ bị nhiễm các bệnh kế phát. Điều này có thể thấy rõ ở những đàn vỗ béo hoặc chuẩn bị giết thịt có sự tăng đột biến về tỷ lệ viêm phổi. Đường truyền lây: Virus có trong dịch mũi, nước bọt, tinh dịch (trong giai đoạn nhiễm trùng máu), phân, nước tiểu và phát tán ra môi trường. ở lợn mẹ mang trùng, virus có thể lây nhiễm cho bào thai từ giai đoạn giữa thai kỳ trở đi và virus cũng được bài thải qua nước bọt và sữa. Lợn trưởng thành có thể bài thải virus trong vòng 14 ngày trong khi đó lợn con và lợn choai bài thải virus tới 12 tháng. Virus có thể phát tán thông qua các hình thức: Vận chuyển lợn, theo gió (có thể đi xa tới 3km), bụi, bọt nước, dụng cụ chăn nuôi, thụ tinh và dụng cụ bảo hộ lao động nhiễm trùng và có thể do một số loài chim hoang.

Một Số Bệnh Ở Gia Súc, Gia Cầm Mục Lục I- Bệnh Gia cầm: 3.Bệnh thương hàn gà 16 Bệnh cúm gà 34 Bệnh ñậu gà 41 Bệnh dịch tả gà (NEWCASTLE) 47 Bệnh dịch tả vịt 60 Bệnh Gumboro 66 Bệnh hô hấp mãn tính 97 Bệnh nấm phổi gia cầm 100 Bệnh Marek 139 Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm 143 Bệnh viêm khí quản truyền nhiễm II- Bệnh Gia cầm: 8.Bệnh bò ñiên 11.Bệnh cúm heo 19 Bệnh dại (Rabies) 23 Bệnh ñậu heo ( Variola suilla Swine pox ) 27 Bệnh dấu son (Erysipepelas suum) 49 Bệnh dịch tả heo ( Hog Cholera - Classical Swine Fever - Swine Pest) 71 Bệnh tụ huyết trùng trâu bò (Pasteurellosis bovium) 79 Bệnh lao 85 Bệnh lở mồm long móng 92 Bệnh nhiệt thán (Anthrax) 105 Bệnh phó thương hàn heo (Salmonellosis of swine Swine typhoid Swine Entoritis Swine paratyphoid) 111 Bệnh rối loạn sinh sản Parvovirus (Porcine Parvovirus Infection) 116 Bệnh sẫy thai truyền nhiễm bò (Bovine brucellosis) 121 Bệnh tiêu chảy heo E.coli 124 Bệnh tụ huyết trùng heo 130 Bệnh uốn ván (Tetanus) 133 Bệnh viêm phổi ñịa phương heo ( suyễn heo ) Swine Enzootic Pneumonia (SEP) 147 Bệnh viêm mũi - khí quản truyền nhiễm bò (Infectious Bovine Rhinotracheitis – IBR) 150 Bệnh xoắn khuẩn (Leptospirosis) Bệnh thương hàn gà (Typhus avium - Avian Salmonellosis) ðây bệnh truyền nhiễm gà vi khuẩn Salmonella gallinarum pullotum gây Bệnh thường xảy thể cấp tính gà thể mãn tính gà lớn ðặc ñiểm bệnh viêm, hoại tử niêm mạc ñường tiêu hóa quan phủ tạng LỊCH SỬ VÀ ðỊA DƯ BỆNH LÝ Lịch sử Lần ñầu tiên Anh, Klein ñã ghi nhận trận dịch lớn xảy gà 1900, Rettger (Mỹ) phân lập ñịnh type mầm bệnh Lúc ñầu người ta chia bệnh thành bệnh: - Bệnh thương hàn gà lớn (Typhus avium) - Bệnh lỵ gà (Pullorosis avium) Ngày người ta chứng minh mầm bệnh bạch lỵ bệnh thương hàn có ñặc ñiểm hình thái tính chất gây bệnh, tính chất nuôi cấy giống nên ñược xếp chung loài Salmonella gọi tên chung thương hàn gà ðịa dư bệnh lý Bệnh thương hàn gà có tất nước giới Bệnh gây thiệt hại ñáng kể gà nuôi tập trung Ở Việt Nam kiểm tra huyết học cho thấy ñàn gà ñều nhiễm bệnh mức ñộ khác TRUYỀN NHIỄM HỌC Mầm bệnh Bệnh vi khuẩn Salmonella gallinarum Salmonella pullorum, gọi chung Salmonella gallinarum pullorum Trực khuẩn nhỏ, Gram âm, có ñặc ñiểm chung vi khuẩn họ salmonella chúng lông nên không di ñộng Trong tự nhiên vi khuẩn có sức ñề kháng cao, phân vi khuẩn sống tháng, ñất, chuồng vi khuẩn sống năm vi khuẩn lại có sức ñề kháng với nhiệt ñộ chất sát trùng: Ở 55oC vi khuẩn bị tiêu diệt sau 20 phút Các chất sát trùng thông thường sud, acid phenic, formol tiêu diệt bệnh nhanh chóng Loài vật cảm thụ Gà, gà tây, ngỗng, ngan, loài chim hoang ñều mắc Trong phòng thí nghiệm người ta dùng thỏ ñể tiêm truyền Cách lây lan - Lây trực tiếp: Gà mẹ mắc bệnh truyền bệnh cho trứng, gà trống mắc bệnh làm trứng thụ tinh bị nhiễm bệnh Gà trống mắc bệnh làm lây bệnh cho gà mái qua giao phối - Lây gián tiếp: qua ñường tiêu hóa Cơ chế sinh bệnh Sau xâm nhập vào thể vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết làm cho lách sưng, viêm ruột xuất huyết, số gà bị chết giai ñoạn (gà con) Một số gà lại trở nên mang trùng lành triệu chứng phủ tạng có bệnh tích viêm mãn tính, xuất mầm bệnh theo phân truyền bệnh cho bào thai, bệnh chuyển thành cấp tính nguyên nhân ñó làm sức ñề kháng thể giảm sút lạnh ñột ngột, mệt vận chuyển, thay ñổi thức ăn ñột ngột….Trong trường hợp buồng trứng dịch hoàn, gan, lách gà bệnh viêm hoại tử nặng Niêm mạc số phủ tạng bị xuất huyết TRIỆU CHỨNG Thời gian nung bệnh từ vài ngày ñến vài tuần Thể cấp tính Một số lớn trứng gà mang trùng ñến ngày nở, gà không làm vỡ ñược vỏ trứng ñể chui nên bị chết ngạt Trứng nhiễm bệnh bị chết phôi, thai chết trước nở, số lại nở ốm yếu phát bệnh sau ñó Gà bệnh ốm yếu, trọng lượng thấp, bụng trễ xuống lòng ñỏ không tiêu bệnh nặng kéo dài ¸ tuần, trường hợp vật suy yếu trầm trọng, viêm ruột nặng thở khó dần chết Thể mãm tính Gà gầy yếu, ủ rũ, xù lông Niêm mạc mào, yếm nhợt nhạt thiếu máu, bụng tích nước trương to, tiêu chảy, phân có màu trắng bết hậu môn Gà mái giảm ñẻ, vỏ trứng xù xì, lòng ñỏ có máu Ở gà lớn ñôi bệnh xảy thể cấp tính (nhiễm trùng huyết), gà ñột nhiên ủ rũ bỏ ăn, tiêu chảy nặng chết ñột ngột viêm phủ tạng thể Hình 1.31.: Lông xung quanh hậu môn bị bẩn tiêu chảy kéo dài BỆNH TÍCH Ở gà Gà chết lòng ñỏ chưa tiêu, có màu vàng xám, hôi thối, ñây bệnh tích ñặc trưng bệnh Hình 1.32: Các thương tổn ñốm trắng gan ñược phát gà chết Hình 1.33: Lòng ñỏ trứng lưu lại gà chết Lách sưng to gấp ¸ lần so với bình thường Ruột tụ máu xuất huyết với tích tụ dịch xuất lẫn fibrin Bệnh nặng niêm mạc ruột loét trực tràng hoại tử Nếu bệnh kéo dài tim, phổi, gan lách có nốt hoại tử màu vàng xám, to nhỏ không ñều Một số gà bị viêm khớp, thường khớp ñầu gối Ở gà lớn Xác gầy cồm, viêm hoại tử mãn tính quan phủ tạng Gan sưng , bề mặt gan có nốt hoại tử to nhỏ không ñều, tim, phổi, mề ruột hoại tử Viêm bao tim, bao tim dầy lên bao tim chứa dịch thẩm xuất có fibrin Lách sưng to gấp ¸ lần, ruột viêm hoại tử loét quay tá tràng thành vệt niêm mạc Buồng trứng méo mó, dị hình có màu vàng nâu, xanh ñen Viêm buồng trứng dẫn ñến viêm phúc mạc làm cho ruột, ống dẫn trứng thành bụng dính lại với Xoang bụng có nhiều dịch viêm fibrin Một số viêm khớp mãn tính Ở gà trống có nốt hoại tử to nhỏ dịch hoàn CHẨN ðOÁN Chẩn ñoán lâm sàng Bệnh xảy thể cấp tính gà con, thể mãn tính gà lớn Triệu chứng tiêu chảy, phân có màu trắng, bụng trễ xuống, mào, yếm nhợt nhạt, viêm khớp Bệnh tích: viêm loét ruột, hoại tử quan phủ tạng: gan, tim, dày, bệnh tích viêm phổi, lách sưng to Cần phân biệt với: bệnh cầu trùng, nấm phổi, bệnh lao Chẩn ñoán vi khuẩn học Lấy máu gà bệnh phủ tạng cấy vào môi trường tăng sinh kiểu Mule - Kopman loại môi trường khác làm phản ứng sinh hóa tiêm ñộng vật thí nghiệm (thỏ) Chẩn ñoán huyết học - Phản ứng ngưng kết - Phản ứng kết tủa khuếch tán thạch PHÒNG BỆNH Chủ yếu vệ sinh phòng bệnh - Khi chưa có bệnh xảy Gà, trứng phải mua từ trại bệnh Gà mua phải cách ly theo dõi Sát trùng máy ấp trứng ấp Cách ly gà gà lớn ðịnh kỳ kiểm tra máu gà, ñàn có tỷ lệ nhiễm > 20% không ñược giữ làm giống Trộn kháng sinh sulfamid vào thức ăn hay nước uống - Khi có dịch xảy Nếu có bệnh xảy gà với số lượng ít, tốt nên loại thải ñàn ñể loại trừ nguồn truyền nhiễm Nếu bệnh xảy ñàn gà có số lượng lớn, nên loại bỏ nặng, ñiều trị lại ñể hạn chế tổn thất kinh tế Những gà ñược phép nuôi lấy thịt ðIỀU TRỊ Hiệu không cao, gà khỏi bệnh thường hay mang trùng Dùng dẫn xuất Sulfamid 0,2 ¸ 0,5% trộn thức ăn hay pha thức uống Hoặc dùng kháng sinh khác terramycin, Collistin, imequil, pulmequil, furazolidon… Bệnh bò ñiên Bovine spongiform Encephalopthy-BSE, Mad cow Bệnh bò ñiên bệnh gây rối loạn thần kinh ñược biết gần ñây (1985), thường gặp trâu bò trưởng thành, bò sữa Triệu chứng lâm sàng có ñặc ñiểm thay ñổi tính tình có thoái hóa không bào tế bào neuron số nhân vùng não LỊCH SỬ VÀ PHÂN BỐ ðỊA LÝ Bệnh ñược giám ñịnh ñầu tiên Anh Quốc vào tháng 11/1986 (Wells ctv.) Những nghiên cứu nhanh chóng sau ñã chứng tỏ có giống lớn BSE bệnh run cừu liên quan ñến nhóm bệnh não có dạng xốp Bệnh ñược tìm thấy Alien, Oman (1989), Thụy ðiển (1990), Pháp (1991) CĂN BỆNH Có nhiều thuyết liên quan ñến tác nhân truyền nhiễm bệnh scrapie Nó ñược cho giống virus phân tử DNA prion - phân tử protein truyền nhiễm nhỏ (không chứa hay chứa acid nhân); phân tử nucleic acid nhỏ nằm protein có nguồn gốc từ tế bào chủ ñạo tạo thành dạng chủ yếu lây truyền bệnh Căn bệnh nhân tố truyền lây không theo qui ước TRIỆU CHỨNG Bệnh BSE xảy bò từ ¸ tuổi ¸ tuổi Bệnh thấy ñàn thú con, bò tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ với quần thể thú, ña số trường hợp bệnh gặp giống Holstein Friesian Thời gian nung bệnh trung bình từ ñến năm Sự thay ñổi tính tình vận ñộng khó nhận thấy bệnh bắt ñầu Các triệu chứng ban ñầu không rõ ràng bao gồm nghễnh ngãng, run nhẹ vùng cổ, vai hông, nghiến thường xuyên, cử ñộng không mục ñích ñầu chân Bò bệnh cảnh giác ta ñến gần thường dự không vào khoang vắt sữa, ñôi công ta bị bắt buộc phải vào Các triệu chứng vận ñộng tì móng vào thành chuồng, uể oải cử ñộng phối hợp Lúc nằm nghỉ, thú bệnh thận trọng thường chọn chổ riêng Bò bệnh ñôi ñứng ñầu cúi, cổ thẳng tai chỉa sau Các cử bất thường, phần sau không phối hợp ñặc biệt dễ quan sát thú gặm cỏ ñồng Triệu chứng tiến triển ñôi thấy thú ngã, nằm nghiêng Một tiếng ñộng bất ngờ làm vật co giật ða số thú bệnh bị giết chết giai ñoạn sản lượng sữa giảm thấp, giảm trọng lượng tính tình trở nên không kiểm soát ñược Diễn biến bệnh kéo dài từ ¸ tuần nhiều tháng thường bệnh xuất gần thời ñiểm cai sữa diễn biến nhanh Trong ñiều kiện thử nghiệm, cấy vào não bê tháng cho phép quan sát triệu chứng ñầu tiên sau 37 tuần (triệu chứng thần kinh tuần 50) * Xáo trộn hành vi: - ðầu tiên thầm lặng, sau ñó nặng dần, thú không vào chuồng vắt sữa, cào ñất, nghiến răng… - Thú phản ứng thái với công ngoại lai (tiếng ñộng, tiếng la, thao tác linh tinh…) Thú run, có thái ñộ sợ hãi dang rộng chân, ñá hậu, ñá lúc vắt sữa Thú trở nên dữ, công, bị ngứa dội * Xáo trộn vận ñộng: Xuất từ từ, bắt ñầu ñiều hòa phần thân sau Thú què chân sau, di chuyển với dáng dấp bất thường Càng lúc thú khập khễnh, suy sụp cuối không ñứng dậy ñược, suy sụp, sản lượng sữa giảm sớm, tăng trọng giảm ñáng kể Thân nhiệt bình thường, gây ốm chết BỆNH TÍCH Các biến ñổi bệnh lý học thấy ñược kính hiển vi giới hạn não Chúng bao gồm thoái hoá ñối xứng hai bên não Có thoái hoá không bào tế bào chất phần chất xám Các nhân bị tác ñộng chủ yếu nhân dây thần kinh Vagus, vestibular, nhân tam thoa não (nhân ñỏ nhân vận ñộng) Tuy nhiên tình trạng hóa không bào nhân não gặp trâu bò nhiều tuổi Vị trí bệnh tích thường gặp hành tủy Các bệnh tích ñiển hình BSE cho thấy ñó phản ứng viêm mô liên kết thần kinh ðặc ñiểm khác bật bệnh BSE chất chiết từ não có sợi Fibrin có kích thước 100 ¸ 500nm (chiều dài) ñược gọi SAF (scrapie associated fibrils) Các sợi bao gồm sợi kết với xếp theo hình xoắn ốc CHẨN ðOÁN Có thể dựa vào triệu chứng lâm sàng cần phân biệt với bệnh dạng thần kinh aceton huyết, giảm magnesium huyết, viêm não listeria hay mệt mỏi stress Hoặc mổ khám ñể kiểm tra bệnh lý não xác ñịnh sợi SAF phương pháp nhuộm âm mô não tươi quan sát kính hiển vi ñiện tử ñược coi dấu hiệu ñể chẩn ñoán Phản ứng huyết học: Không có ñáp ứng miễn dịch nên phát bệnh test huyết học PHÒNG BỆNH VÀ ðIỀU TRỊ - Chưa có cách ñiều trị hiệu quả, dùng thuốc an thần Diazepam cho vào thức ăn - Với hiểu biết nay, việc phòng bệnh chủ yếu dựa vào kiểm soát nguồn lây nhiễm có (kiểm nhập thú sống, bột thịt), phát loại thải thú bệnh - Hủy quày thịt thú bệnh việc thu hồi ñể chế bột thịt - Sát trùng lô chuồng (bằng chất sát trùng có Clor) - So với bệnh Scrapie cừu, bệnh không truyền dọc (mẹ qua con) cần xác ñịnh ñời trước thú bệnh ñể giữ lại xử lý 10 Bệnh tích chủ yếu ñường hô hấp - Ở gà con, bệnh tích tập trung phần ñường hô hấp Niêm mạc mũi, khí quản xung huyết, phù bề mặt phủ lớp dịch thẩm xuất có fibrin Một số trường hợp dịch thẩm xuất tích tụ nhiều ñến mức làm tắc khí quản phế quản Trường hợp bệnh tiến triển chậm thấy số ñám viêm lớn, nhỏ khác phổi thành túi Kiểm tra tổ chức học thấy lớp niêm mạc lớp niêm mạc khí phế quản bị thủy thũng Gà bệnh tháng tuổi khó thấy biến ñổi ñại thể mà thấy biến ñổi vi thể - Ở gà tháng tuổi gà lớn, bệnh tích tập trung phần sau ñường hô hấp Hình 1.40: Ứ máu lòng khí quản Ở gà ñẻ, buồng trứng teo, ống dẫn trứng ngắn lại, không phát triển, trứng non xoang bụng CHẨN ðOÁN - Chẩn ñoán lâm sàng Cần phân biệt với bệnh truyền nhiễm ñường hô hấp gà như: Viêm khí quản truyền nhiễm, bệnh Mycoplasmosis, bệnh Newcatle thể mãn tính - Chẩn ñoán virus học Gây bệnh thí nghiệm, phân lập virus qua phôi gà - Chẩn ñoán huyết học • • • • Phản ứng kết tủa khuếch tán thạch Phản ứng HI Phản ứng trung hòa virus Phản ứng ELISA 141 PHÒNG BỆNH Vệ sinh phòng bệnh - Ở gà chưa nhiễm bệnh cần áp dụng nghiêm nhặt biện pháp vệ sinh phòng bệnh: • • Vệ sinh thức ăn nước uống Gà mua phải cách ly theo dõi tuần - Khi dịch ñã xảy nên giết chết gà bệnh tiêm phòng toàn gà lại Xác gà chết, lông, phân, rác ñộn chuồng cần chôn sâu, tiêu ñộc chuồng trại dụng cụ chăn nuôi dung dịch sút ¸ 4% formol ¸ 2% Những trại gà ñang bị bệnh cần ñình việc ấp trứng bán sản phẩm chăn nuôi Phòng bệnh vaccin Thường dùng vaccin chủng Massachusetts Vaccin nhược ñộc: dùng cho gà ¸ ngày tuổi, gà hậu bị lập lại ¸ tháng tuổi Vaccin chết: thường sử dụng cho ñàn gà giống 142 Bệnh viêm khanh khí quản truyền nhiễm ðây bệnh truyền nhiễm ñường hô hấp cấp tính gà virus, ñặc trưng tượng thở khó, suy nhược, khạc dịch viêm có máu tổn thương xuất huyết niêm mạc khí quản, quản (khiến gà phóng dịch xuất ñầy máu) LỊCH SỬ VÀ ðỊA DƯ BỆNH LÝ Lịch sử Bệnh lần ñầu tiên ñược phát vào năm 1923 Mỹ May Titlơ Năm 1930 Bichơ số tác giả ñã chứng minh bệnh virus ðịa dư bệnh lý Bệnh có khắp nơi giới, bệnh gây thiệt hại nhiều gà lớn, gà ñang vỗ béo, tỷ lệ mắc bệnh 90 ¸ 100%, tỷ lệ chết từ ¸ 70%, trung bình từ 10 ¸ 20% TRUYỀN NHIỄM HỌC Mầm bệnh AND virus thuộc nhóm Herpes virus, có vỏ bao lipid, mẫn cảm với ether chloroform Virus có sức ñề kháng yếu sau khỏi thể virus khả gây bệnh sau 24 giờ, 25oC virus bị tiêu diệt sau 10 ¸15 phút, khí quản xác chết virus bị tiêu diệt sau 44 37oC, màng nhung niệu sau 25oC Virus dễ bị tiêu diệt thuốc sát trùng như: Cresol 3%, sud 1% Loài vật mắc bệnh Gà lứa tuổi ñều cảm thụ với bệnh Cơ chế sinh bệnh Sau vào niêm mạc mũi, họng niêm mạc mắt virus sinh sản ñấy lan dần ñến niêm mạc khí quản Virus làm niêm mạc xuất huyết thâm nhiễm tế bào lympho Trong nhân tế bào viêm xuất thể bao hàm bắt màu ñỏ với thuốc nhuộm acid Bệnh tích vi thể ñặc hiệu ñược gọi thể bao hàm sifrit Thông thường sau thời kỳ virus tác ñộng, vi khuẩn ký sinh niêm mạc hô hấp làm cho trình viêm trầm trọng Do ñó lớp viêm niêm dịch lúc ñầu dần dày lên, vi casein hóa lấp dần ống thở Vì vật ngày thở khó cuối chết ngạt thở TRIỆU CHỨNG Thường xảy gà lớn 100 ngày tuổi 143 Thời gian nung bệnh tương ñối ngắn từ ¸ ngày Lúc ñầu gia cầm tỏ mệt mõi ăn Từ khóe mắt hốc mũi có dịch nhớt chảy ra, có khô quánh lại Gia cầm vươn cổ ñể thở, lúc ho khan há mỏ nuốt không khí, nghe tiếng rít gia cầm thở Con vật ngày thở khó, ho hắt bắn niêm dịch ñặc có lẫn fibrin máu ñông Nếu vạch miệng gà tháy niêm mạc miệng hầu họng có màng giả fibrin màu vàng xám, to nhỏ không ñều dễ bóc Một số trường hợp màng giả nhiều ñến mức phủ kín niêm mạc hầu họng Ở thể cấp tính bệnh tiến triển từ ¸ ngày, tỷ lệ chết cao, bệnh có ñộc lực thấp sức ñề kháng gia cầm cao, bệnh xảy thể nhẹ, triệu chứng hô hấp ầm ỉ, kéo dài, tỷ lệ chết không ñáng kể Hình 1.41: Gà bị há mỏ ra, nấc hấp hối vươn cổ thở BỆNH TÍCH Bệnh tích ñại thể Bệnh tích thường ñược tìm thấy khí quản bao gồm viêm xuất huyết thủy thũng Trên xác chết có dịch nhớt có fibrin, ñôi ñã hóa mủ khóe mắt, xoang mũ Niêm mạc miệng họng chổ phủ bựa màu vàng xám, dễ bóc Từng chổ toàn niêm mạc quản bị phủ lớp dịch viêm có fibrin, ñôi bã ñậu hóa thành màng giả màu vàng xám dày dễ bóc Bên niêm mạc màu hồng nhạt, chổ xuất huyết thành ñiểm to nhỏ lấm chấm Một số trường hợp viêm lan sâu xuống phần ñường hô hấp, niêm mạc khí quản có biến ñổi bệnh lý tương tự khí quản Một số trường hợp có viêm hoại tử phổi 144 Ngoài trường hợp bệnh nặng người ta thấy: viêm khí quản nghiêm trọng kèm với nhiều dịch nhày có lẫn máu mỏ, lông dính máu Bệnh tích vi thể Bệnh tích vi thể biến ñổi tùy theo mức ñộ bệnh Biểu mô bị thủy thũng với tế bào triển dưỡng, tế bào thượng bì lông tơ Có xâm nhập tế bào ñơn nhân vào lớp niêm mạc Kiểm tra tổ chức học niêm mạc tế bào viêm thấy thể bao hàm Seifried nhân tế bào CHẨN ðOÁN Tính lây lan chậm ñàn ñặc tính quan trọng ñể chẩn ñoán bệnh Chẩn ñoán lâm sàng Cần chẩn ñoán phân biệt với bệnh Newcastle, tụ huyết trùng, ñậu gà, viêm phế quản Chẩn ñoán virus - Gây bệnh thí nghiệm: gây bệnh cho gà giò, nhỏ bệnh phẩm vào mắt tiêm vào khí quản, sau ¸ ngày trình viêm cục xảy - Gây bệnh cho phôi gà: tiêm bệnh phẩm cho phôi gà ấp ¸ 10 ngày vào màng nhung niệu hay túi niệu mô, màng thai xuất nốt trắng xám to nhỏ không ñều, kiểm tra tổ chức học tìm thấy thể bao hàm Seifried - Gây nhiễm tế bào tổ chức: gây nhiễm cho tế bào lớp thận gà, sau 48 ¸ 72 xuất tế bào khổng lồ có nhiều nhân, chứa thể bao hàm Chẩn ñoán huyết học - Phản ứng trung hoà virus - Phản ứng ELISA PHÒNG BÊNH Vệ sinh phòng bệnh - Kiểm tra kỹ nguồn trứng giống nhập Gà mua phải nhốt cách ly tuần ñể theo dõi Cần thực nghiêm nhặt nội qui phòng bệnh trại gà giống ñể ngăn chặn bệnh - Khi có bệnh xảy giết loại thải gà bệnh gà nghi nhiễm bệnh Tiêm phòng cho toàn gà lại Trứng gà ñẻ thời gian ñược làm trứng thương phẩm - Tiêu ñộc chuồng trại dụng cụ chăn nuôi - Hạn chế tối ña stress chăn nuôi (mật ñộ, chất lượng thức ăn, ẩm ñộ, ) Phòng bệnh vaccin 145 Vaccin nhược ñộc: nhỏ mắt mũi, pha nước uống tiêm cho gà 10 ÷ 12 tuần miễn dịch năm 146 Bệnh viêm mũi - khí quản truyền nhiễm bò (Infectious Bovine Rhinotracheitis – IBR) Bệnh virus Bocine Herpes gây ra-1, gây dạng bệnh từ từ nhẹ ñến nặng lứa tuổi giống trâu bò Ngoài gây bệnh cho nhiều hệ thống thể biểu loại bệnh khác nhau, bao gồm bệnh hô hấp, sẩy thai , viêm não, bệnh toàn thân, viêm kết mạc viêm phận sinh dục Ở trâu bò nuôi nhốt vỗ béo bệnh hô hấp thường gặp nhất, ñàn sinh sản gây bệnh sẩy thai viêm ñuờng sinh dục Sau thú khỏi bệnh, virus dạng tiềm ẩn lại gây bệnh trở lại theo giai ñoạn có strees chuyên chở, tình trạng bệnh, ñiều tri bệnh corticoid Thú mang mầm bệnh thể ẩn tính thường triệu chứng lâm sàng virus tái hoạt ñộng trở lại thường nguồn xuất mầm bệnh gây nhiễm cho thú mẫn cảm CĂN BỆNH VÀ DỊCH TỄ Mặc dù có số khác biệt chủng virus nhóm BHV-1, chúng liên hệ chặt với tình trạng riêng biệt Mọi dạng bệnh ñược chủng virus gây ñiều kiện thích hợp Virus ñược phân lập từ chất tiết mũi, mắt, âm ñạo tinh dịch bao quy ñầu Dạng hô hấp (Respiratory form): thường xảy chuồng nuôi vỗ béo, nhốt chật chội hay vận chuyển ðiều làm cho bệnh lan tràn mau lẹ từ vài mang trùng Riêng thân virus không gây chết thú làm kế phát bệnh vi khuẩn (thường gặp Pasteurella spp) gây viêm phổi gây chết Dạng nhiễm trùng ñường sinh dục (genital infection): Xảy bò ñực, gọi (infection pustular balanoposthitis) bệnh IPV bò cái, vòng ngày sau giao phối tiếp xúc mật thiết với thú khác mắc bệnh Lây truyền bệnh xảy không thấy có bệnh tích qua gieo tinh nhân tạo với tinh dịch bò bị bệnh không triệu chứng TRIỆU CHỨNG Thời kỳ nung bệnh thường từ ¸ ngày Ở dạng bệnh hô hấp: vật uể oải, cường dương, có sốt từ 40 ¸ 42oC (104 ¸ 108o F), nước mũi chảy lỗ mũi bị viêm nặng (mũi ñỏ) Kiểm tra kỹ thấy nhiều nốt vết loét niêm mạc mũi Lúc vật khó thở, thở mồm chảy nhiều nước bọt Nhiều thú thấy bị viêm kết mạc ñây dấu hiệu bệnh bị mắc bệnh nhẹ Trường hợp nhiễm trùng vi khuẩn kết hợp: vật hồi phục mà không cần ñiều trị ¸ ngày sau xảy sốt cao có rối loạn hô hấp 147 Sẩy thai không phụ thuộc vào mức trầm trọng dạng bệnh Sẩy thai xảy 90 ngày sau nhiễm bệnh nên khó liên hệ với cảm nhiễm BHV –1, ñặc biệt bệnh nhẹ triệu chứng Sẩy thai thường vào ½ sau thai kỳ Cũng có trường hợp phôi chết vào giai ñoạn sớm thú trở lại chu kỳ lên giống Trong trường hợp bệnh xảy ñường sinh dục, triệu chứng ñầu tiên ñi tiểu nhiều lần, ñuôi ngỏng cao lên có chất dịch chảy từ âm ñạo, âm hộ bị sưng, nốt nhú nốt loét xuất niêm mạc Nếu nhiễm trùng kế phát bệnh lành sau 10 ÷ 14 ngày Nếu có kế phát vi trùng bị viêm thú không thụ thai có chất chảy từ âm ñạo nhiều tuần lễ Ở bò ñực, bệnh tích tương tự xảy dương vật bao quy ñầu Bệnh BHV –1 nặng bê Các triệu chứng gồm: sốt, chảy nước mắt, nước mũi, trở ngại hô hấp, tiêu chảy, cử ñộng phối hợp thường có co giật chết thời gian ngắn sau bệnh thể toàn thân Một chủng virus ñược phát gây viêm não thú trưởng thành thú nhỏ BỆNH TÍCH Mức lan tràn bệnh tích phụ thuộc vào thời ñiểm kiểm tra thú sau bị nhiễm trùng nguyên phát bị kế phát vi trùng Trong bệnh nguyên phát, ña số bệnh tích thường giới hạn phần ñường hô hấp khí quản Các xuất huyết lấm cho ñến xuất huyết vệt thấy niêm mạc xoang mũi hốc sau mũi Các ñốm hoại tử xuất mũi, yết hầu, quản khí quản Các bệnh tích lành tạo thành mảng Các xoang mũi thường có ñầy chất dịch có sợi huyết Khi bệnh tiến triển, vùng hầu bị bao phủ chất dịch có sợi huyết có chất dịch lẫn máu khí quản Các hạch lâm ba vùng hầu phổi thường bị sưng cấp tính xuất huyết Viêm khí quản lan sang phế quản tiểu phế quản cuối dẫn ñến viêm phế quản phổi Khi tình trạng xảy ra, lớp biểu bì thường tróc ñường dẫn khí Ở thú non, mắc bệnh BHV-1 thể toàn thân có ñỏ lên vết loét ñược bao phủ mảnh vụn biểu bì vùng mũi, thực quản, dày trước, ñốm trắng gặp gan, thận lách hạch lâm ba Ở thú non bị viêm não, màng não bị sung huyết Ở phôi thai bị sẩy thai thấy bệnh tích hoại tử thành ñốm, nhạt màu nhiều loại mô, ñặc biệt thấy rõ gan CHẨN ðOÁN Các trường hợp kế phát thường ñược chẩn ñoán dựa ñặc ñiểm triệu chứng bệnh tích Tuy nhiên mức ñộ trầm trọng bệnh thay ñổi nên tốt phân lập virus ñể phân biệt bệnh virus khác 148 Bệnh phẩm nên ñược lấy vào giai ñoạn ñầu mắc bệnh cần thời gian chẩn ñoán ñộ ¸ ngày Sự gia tăng kháng thể phát gia tăng kháng thể dùng xác ñịnh bệnh có giá trị Người ta phát gia tăng hàm lượng kháng thể bị sẩy thai, bệnh ñã xảy thời gian dài trước bị sẩy thai hàm lượng kháng thể gần mức cao Chẩn ñoán sẩy thai BHV-1 thường dựa vào bệnh tích chứng tỏ kháng nguyên virus mô thai sẩy miễn dịch huỳnh quang nuôi cấy phân lập Các bệnh tích ñại thể vi thể thú sau chết giúp ích cho chẩn ñoán ðIỀU TRỊ VÀ KIỂM SOÁT BỆNH Gây miễn dịch vaccin virus giảm ñộc vaccin chết thường cho bảo hộ tốt làm giảm mức trầm trọng bệnh Dùng vaccin sống có nguy làm tồn virus khả tái hoạt ñộng virus Các vaccin sống dùng tiêm nhỏ mũi ñều ñược sản xuất loại tiêm bắp gây sẩy thai Loại vaccin dùng nhỏ mũi ñược giảm ñộc nhiều ñược dùng phòng bệnh cho ñàn giống, kể bò mang thai Các loại vaccin dùng tiêm bắp dễ sử dụng thường ñược chọn dùng cho thú vỗ béo Thú hậu bị dự bị, bò ñực nên ñược phòng bệnh vào lúc ¸ tháng tuổi, trước cho phối tiêm nhắc lại ¸ năm sau Một số người ñề nghị không tiêm phòng cho bò ñực trẻ tuổi bị phát loại bán giống có phát kháng thể Các trâu bò vỗ béo nên ñược phòng ¸ tuần trước vào chuồng nuôi vỗ Chất kháng sinh giá trị chữa bệnh virus có thể, làm giảm kế phát vi khuẩn ðể loại trừ bệnh, người ta phải xét nghiệm huyết loại thải thú có phản ứng dương tính 149 Bệnh xoắn khuẩn (Leptospirosis) ðây bệnh truyền nhiễm chung cho nhiều loài gia súc người, chủng xoắn khuẩn Leptospira gây ðặc ñiểm bệnh là: sốt, vàng da, nước tiểu có máu, viêm gan thận sẩy thai LỊCH SỬ VÀ ðỊA DƯ BỆNH LÝ Bệnh lần ñầu tiên ñược ghi nhận chó Weil vào năm 1886 1936, Nikonxki, Dexiatop Mactrenko phân lập ñược mầm bệnh bò 1947, Xmat, Jovanenla tìm ñược mầm bệnh lợn sau tìm thấy mầm bệnh nhiều ñộng vật khác Ở nước ta, từ năm 1960 ý ñến bệnh Bệnh xuất nhiều nơi ñã phân lập ñược nhiều type huyết có heo TRUYỀN NHIỄM HỌC Mầm bệnh Bệnh gây xoắn khuẩn Leptospira, có nhiều serotype, người ta ñã phát 100 serotype Các chủng xoắn khuẩn giống hình thái, khác cấu trúc kháng nguyên Ở nước chủng gây bệnh cho loài gia súc có khác Xoắn khuẩn có sức ñề kháng mạnh pH trung bình kiềm vùng ñất ẩm, pH kiềm, thiếu ánh sáng mặt trời vi khuẩn tồn lâu Xoắn khuẩn bị tiêu diệt nhanh nhiệt ñộ chất sát trùng Loài vật mắc bệnh Bò, chó, heo, người, loài gậm nhấm, thú hoang (chuột, chồn) ðường lây lan - Tiêu hóa - Da niêm mạc - ðường sinh dục Cơ chế sinh bệnh Sau vào thể xoắn khuẩn vào máu gây sốt, sau ñó vào gan, thận, tử cung Trong máu số mầm bệnh có ñộc tố phá hồng cầu gây thiếu máu, vàng da, nước tiểu có huyết sắc tố, nước tiểu gây tổn thương mao quản, gây xuất huyết, thủy thũng, hoại tử da niêm mạc Cuối thời kỳ bệnh mầm bệnh vào gan, gây viêm gan, vào thận gây viêm thận hoại tử dẫn ñến ure huyết, vào tử cung gây sẩy thai ðộc tố xoắn khuẩn gây viêm màng não TRIỆU CHỨNG 150 Thời gian nung bệnh từ ¸20 ngày Sau khỏi bệnh vật có miễn dịch miễn dịch ñược với type gây bệnh Ở trâu bò Bệnh xoắn khuẩn gặp trâu bò heo Thờigian nung bệnh từ ¸10 ngày Bệnh thường xảy thể: Thể cấp Thể gặp, xảy mang thai Biểu triệu chứng sốt cao 40 ¸ 41oC, nhu ñộng cỏ nhu ñộng ruột giảm ngừng hẳn, cho sữa giảm, táo bón, mệt mõi, trâu bò chửa bị sẩy thai Niêm mạc da vàng, nước tiểu vàng hay có màu huyết sắc tố, có máu vào thời gian cuối ure máu tăng cao Bê chết sau ¸ ngày Hình 1.5: Hemoglobin niệu – qua nước tiểu (Excretion of hemoglobinuria) Thể cấp tính Thường gặp bê Con vật sốt phù thũng mí mắt hạch hàm Con vật bỏ ăn, tiêu chảy, nước tiểu màu vàng hay nâu, có huyết sắc tố lẫn máu Niêm mạc vàng vật thiếu máu Hồng cầu giảm rõ rệt ¸ M/ml Hàm lượng Bilirubin máu tăng Hàm lượng ñường máu giảm Con dễ bị sẩy thai Tỷ lệ chết từ 50 ¸ 60 % Thể mãn tính 151 Con vật tiêu chảy, phù mặt, cổ Nước tiểu vàng sậm hồng, suất sữa giảm Nói chung triệu chứng không rõ Cần xét nghiệm huyết học ñể xác ñịnh bệnh Ở heo - Sốt thất thường, bỏ ăn ăn Lợn mệt mõi, thích nằm xó chuồng, rút mõm vào rơm, nhịp thở tăng - ðầu, hầu, ngực bị phù Nước tiểu vàng sánh Niêm mạc da vàng mức ñộ khác nhau: + Nếu bệnh nhẹ thấy vàng niêm mạc mắt + Nếu bệnh nặng, vàng toàn thân nghệ - Măt viêm, có ghèn - Heo chửa bị sẩy thai - Ở heo theo mẹ, triệu chứng chủ yếu thiếu máu , da nhợt nhạt vàng, chậm lớn, lông dựng phù rõ ñầu Ở chó Con vật sốt cao thất thường (40 ¸ 41oC), chảy máu mũi, khát nước, phù thũng mặt Nước tiểu ñặc có albumin Táo bón nôn mửa, máu có màu ñỏ sẩm, nước tiểu có màu vàng sậm màu ñỏ BỆNH TÍCH Bệnh tích ñiển hình: da niêm mạc vàng bệnh nặng, toàn thân bị vàng, mổ thấy mùi khét Tổ chức da vàng, keo nhày thủy thũng Nước xoang ngực, xoang bụng vàng, nát sưng, xen lẫn vệt ñỏ Túi mật căng Lách sưng Thận nhạt màu, có màu vàng lẫn xám, có ñiểm hoại tử, ñầy nước tiểu vàng hay sẫm, lẫn máu Hạch lâm ba ruột sưng, thủy thũng Trường hợp bệnh nặng, màng treo ruột bị thoái hóa, biến thành tổ chức nhầy vàng Bọng ñái căng chứa ñầy nước tiểu Tùy theo diễn biến dịch thể lâm sàng mà biểu bệnh tích gia súc khác 152 Hình 1.6: Thận sưng to, màu ñỏ hung, có vết máu với hình dạng không ñều CHẨN ðOÁN Chẩn ñoán lâm sàng Bệnh xảy nhiều loài gia súc, kể người Triệu chứng hoàng ñản, phù thũng, sẩy thai, nước tiểu vàng sậm hồng, sánh Chẩn ñoán vi khuẩn học - Lấy bệnh phẩm máu, phủ tạng, nước tiểu, xem tươi kính hiển vi nhuộm Giemsa, Romanopxki - Tiêm truyền cho chuột - Nuôi cấy Chẩn ñoán huyết học Thường ñược dùng rộng rãi sản xuất, ñặc biệt ñể phát gia súc mắc bệnh ẩn tính Phản ứng vi ngưng kết tan với kháng nguyên sống (hoặc chết) PHÒNG BỆNH Vệ sinh phòng bệnh - Khi chưa có dịch bệnh: Chú ý vệ sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng Khi nhập heo phải nuôi cách ly 15 ngày Hàng ngày phải vệ sinh máng ăn, chuột ñến ăn thức ăn thừa ñể lại bệnh Phải thường xuyên diệt chuột - Khi có dịch bệnh: Phải kịp thời chẩn ñoán xác, khai báo dịch 153 Cấm bán nhập gia súc có dịch Giết gia súc bệnh nặng, cấm mổ thịt bừa bãi Những nhẹ nghi lây lan phải cách ly ñể ñiều trị Tiêu ñộc chuồng trại dụng cụ chăn nuôi theo ñịnh kỳ Tiêm phòng vaccin cho khỏe vùng xung quanh ổ dịch Phòng bệnh vaccin Dùng vaccin chết chủng vào tuần thứ ¸ trước phối giống lần ñầu, lập lại vào tuần thứ ¸ trước phối giống lần kế ðIỀU TRỊ - Chữa bệnh Leptospirosis phải toàn diện triệt ñể Cần phối hợp với tăng cường sức ñề kháng như: truyền máu, nước biển, thuốc bồi dưỡng Tiêm loại kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng như: Terramycine (liều 10mg/kgP), Streptomycine + Peniciline (10 ¸ 20mg/kgP, ¸ lần/ngày), ñiều trị liên tiếp ngày, ñôi kết tạm thời - Dùng kháng huyết thanh, phải dùng ñúng chủng gây bệnh có hiệu lực cao Tiêm da, từ ¸ lần Liều: Trâu, bò: 50 ¸ 150ml; heo: 10 ¸ 15ml 154 155 [...]... giải ñộc virus ở vỏ não), các thuốc trợ sức 14 15 Bệnh cúm gà Bệnh cúm gà là một bệnh truyền nhiễm do Orthomyxovirus hướng hô hấp, tiêu hóa hay thần kinh gây nên trên gia cầm 1 LỊCH SỬ VÀ ðỊA DƯ BỆNH LÝ Bệnh ñược mô tả ñầu tiên ở ý bởi Perroncito năm 1878 ñược gọi là “Peste aviaire” do gây chất nhanh nhiều loại gia cầm 2 TRUYÊN NHIỄM HỌC Mầm bệnh Sự phân biệt các type dựa trên bản chất kháng Tất cả... gây triệu chứng và bệnh tích hoặc có thể không có biểu hiện nào cả (thể thầm lặng) Loài vật mắc bệnh Tất cả các loài gia cầm ñều mắc bệnh tùy theo phương thức nuôi Chim hoang cũng mắc bệnh ðường lây lan - Lây lan trực tiếp Tiếp xúc giữa gia cầm bệnh sang gia cầm cảm thụ - Lây lan gián tiếp • • • • Qua những khí dung Qua phân Qua côn trùng Qua chim hoang 3 TRIỆU CHỨNG Thời gian nung bệnh biến ñổi tùy... chuột, dơi Người rất mẫn cảm Loài chim không mắc bệnh ðộng vật thí nghiệm: Thỏ, chuột lang, chuột bạch Các yếu tố làm tăng sự phát sinh bệnh: - Chó trưởng thành thường mắc bệnh - ðộng vật ñực thường mắc bệnh hơn ñộng vật cái 19 Thời gian mắc bệnh: là thời kỳ giao phối vào mùa xuân, mùa thu ðường lây lan Vết cắn, vết thương, niêm mạc mắt, núm nhau Cơ chế sinh bệnh Virus theo ñường lâm ba hoặc ñường máu về... của tế bào bệnh ñậu ðịa dư bệnh lý Bệnh ñậu gà xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới, gây thiệt hại ñáng kể Ở Châu Âu bệnh hay có vào mùa thu Ở miền Bắc nước ta bệnh thường xảy ra vào mùa ðông Xuân do khí hậu lạnh và khô thuận lợi cho virus tồn tại ngoài thiên nhiên Ngoài ra trong mùa rét gà thường thiếu thức ăn và hay bị lạnh, sức ñề kháng giảm sút nên bệnh có cơ hội phát sinh Ở Nam bộ bệnh thường xuất... màng kết hợp Trên gà ñẻ, buồng trứng và ống dẫn trứng thường nhỏ) 5 CHẨN ðOÁN - Chẩn ñoán lâm sàng: cần phân biệt với bệnh Newcastle, bệnh do Mycoplasma, bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm, bệnh viêm phế quản truyền nhiễm - Chẩn ñoán phân lập virus và chẩn ñoán huyết thanh học 6 PHÒNG BỆNH Vệ sinh phòng bệnh - Giết loại ñồng loạt - Tiêu ñộc sát trùng chuồng trại - Cách ly triệt ñể thú bệnh – thú khỏe... dịch tể Bệnh xảy ra thình lình, thường gặp vào mùa ñông, bệnh nặng ở heo con, bệnh tiến triển chậm và khỏi chậm Tỉ lệ mắc bệnh cao, tử số thấp * Triệu chứng Chảy nước mắt, chảy nước mũi, ho, thở khó * Bệnh tích 13 Vêm cuống phổi, phổi Trong phế quản và phế nang có nhiều dịch xuất có fibrin Chẩn ñoán phân biệt * Bệnh dịch tả: Sốt cao 41 ¸ 42,5oC, giữ vững trong 4 ¸ 5 ngày liền (bệnh cúm heo sốt bất thường. .. mắc bệnh ðây là bệnh của loài heo, nhất là heo con 4 ¸ 5 tháng tuổi Heo con cảm thụ mạnh và có thể truyền bệnh cho heo mẹ ñang nuôi con Heo trưởng thành trên 6 tháng tuổi ít mắc Heo mẹ mắc bệnh trong thời gian mang thai sẽ truyền miễn dịch cho heo con Chất chứa virus Mụn ñậu, vẩy ñậu ngoài da chứa nhiều virus nhất Dịch lâm ba chứa ít virus hơn các tổ chức Ngoài các chất bài tiết từ mụn ñậu, trên các. .. về phải cách ly theo dõi 1 thời gian ðối với nái, nếu có heo con bệnh cũng phải cách ly Khi có bệnh xảy ra, nên loại thải những con yếu, cách ly ñàn heo bệnh, tẩy uế chuồng trại Phòng bệnh bằng vệ sinh ðến nay chưa có vaccin phòng bệnh cúm có kết quả Huyết thanh heo con khỏi bệnh có hiệu lực kém 7 ðIỀU TRỊ Chưa có thuốc ñiều trị ñặc hiệu Chủ yếu dùng kháng sinh trị các vi khuẩn kế phát: Penicillin,... giờ Loài vật mắc bệnh Trong thiên nhiên gà, gà tây, gà sao, chim công rất dễ nhiễm bệnh Ngoài ra bồ câu, gà lôi, gà gô cũng có thể bị bệnh Bệnh rất ít thấy ở loài thủy cầm Tuy nhiên virus ñậu gà tây vào mạch máu cũng có thể gây bệnh cho vịt.Gà con 1 ¸ 3 tháng tuổi rất cảm thụ bệnh Gà con mới nở trong thời kỳ ñầu thường có sức ñề kháng với bệnh do thu ñược miễn dịch qua quá trình sống Ở các nước ôn ñới... và cộng tác viên ñã mô tả kỹ lưỡng triệu chứng của bệnh 1930 Shope ñã phân lập và ñịnh danh virus Bệnh thường gặp ở châu Âu, Úc, Mỹ và một số nước châu Á Bệnh thường xảy ra trong một vùng hoặc thành dịch, có thể gây chết heo con nếu vệ sinh và chăm sóc kém Ở nước ta bệnh thường xảy ra vào mùa ðông ở heo con dưới 2 tháng tuổi 2 TRUYỀN NHIỄM HỌC Mầm bệnh Virus cúm nhóm A, thuộc họ Orthomyxoviridae, virion ... bệnh tích biểu (thể thầm lặng) Loài vật mắc bệnh Tất loài gia cầm ñều mắc bệnh tùy theo phương thức nuôi Chim hoang mắc bệnh ðường lây lan - Lây lan trực tiếp Tiếp xúc gia cầm bệnh sang gia cầm. .. phải cách ly theo dõi thời gian ðối với nái, có heo bệnh phải cách ly Khi có bệnh xảy ra, nên loại thải yếu, cách ly ñàn heo bệnh, tẩy uế chuồng trại Phòng bệnh vệ sinh ðến chưa có vaccin phòng bệnh. .. Thỏ, chuột lang, chuột bạch Các yếu tố làm tăng phát sinh bệnh: - Chó trưởng thành thường mắc bệnh - ðộng vật ñực thường mắc bệnh ñộng vật 19 Thời gian mắc bệnh: thời kỳ giao phối vào mùa xuân, mùa

Ngày đăng: 12/12/2016, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN