Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GiỚI CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I VỀ NHÀ NƯỚC Định nghĩa nhà nước khái niệm liên quan Định nghĩa Nhà nước Từ điển luật học giới Theo Từ điển Black’s Law, nhà nước hệ thống có tính trị nhân dân, nhân dân tổ chức nên; hệ thống nơi mà phán tư pháp định hành thực thi thông qua hành vi người cụ thể nhà nước trao quyền Theo Từ điển Oxford, nhà nước (State) “a cộng đồng trị có tổ chức hình thức quyền (government); khối thịnh vượng chung (a commonwealth); dân tộc (a nation) b cộng đồng theo nghĩa phận cộng hòa liên bang, ví dụ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Theo Từ điển luật học (Rechtswörterbuch) Đức tác giả Creifelds, Nhà nước hiểu “một cộng đồng các cá nhân tổ chức trị mình, tổ chức bao gồm lãnh thổ (ein Staatsgebiet), dân cư (ein Staatsvolk) hệ thống quyền có chủ quyền (eine Staatsgewalt).” Theo Từ điển lịch sử pháp luật Châu Âu tác giả Köbler, nhà nước tổ chức thỏa mãn ba điều kiện dân cư, lãnh thổ quyền lực Nhà nước trước hết phải có dân cư, bao gồm người có chung quốc tịch Ngoài ra, nhà nước có lãnh thổ giới hạn, dân cư sinh sống tổ chức quyền lực Bên cạnh đó, nhà nước phải có chủ quyền, chủ quyền thể việc quản lý nhà nước dân cư theo lãnh thổ, thể quyền tự nhà nước vấn đề đối nội đối ngoại Định nghĩa Nhà nước Từ điển Giáo trình luật học Việt Nam Theo Từ điển luật học tập thể tác giả tác giả Nguyễn Đình Lộc (Chủ tịch Hội đồng biên soạn), xuất năm 2006, nhà nước là: “tổ chức quyền lực trị xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư, quyền độc lập, có khả đặt thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội định phạm vi lãnh thổ mình” Trong Từ điển thuật ngữ lý luận nhà nước pháp luật, tác giả Thái Vĩnh Thắng có cách định nghĩa nhà nước tương tự thay cụm từ “của xã hội có giai cấp” “của xã hội” Về phương diện Giáo trình, có nhiều cách định nghĩa khác nhà nước: Theo giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật tác giả Lê Minh Tâm (chủ biên): “Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội.” Theo giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật tác giả Nguyễn Minh Đoan: “Nhà nước tổ chức quyền lực trị công cộng đặc biệt, máy đặc biệt để cưỡng chế thực chức quản lý xã hội, phục vụ lợi ích thực mục đích giai cấp thống trị toàn xã hội.” Theo giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật tác giả Nguyễn Văn Động: “Nhà nước sản phẩm xã hội phát triển đến trình độ định, tổ chức quyền lực trị đặc biệt hay nhiều giai cấp mà tổ chức quyền lực trị có máy chuyên nghiệp vừa thực trấn áp bạo lực, vừa quản lý xã hội điều tiết nhu cầu, lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhằm bảo đảm cho xã hội ổn định, trật tự an toàn.” Theo giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật tác giả Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên): “Nhà nước hình thức (phương thức) tổ chức xã hội có giai cấp, tổ chức quyền lực trị công cộng đặc biệt, có chức quản lý xã hội để phục vụ lợi ích trước hết cho giai cấp thống trị thực hoạt động chung nảy sinh từ chất xã hội.” Sự đời của pháp luật -Trong thời Cộng sản nguyên thuỷ chưa có pháp luật Để ổn định trật tự xã hội người ta dùng các qui phạm xã hội, gồm các tập quán và các tín điều tôn giáo - Khi xã hội phân hoá thành giai cấp và nhà nước xuất hiện, các qui phạm xã hội đó trở nên không còn phù hợp nữa Trong điều kiện lịch sử mới, đòi hỏi cần phải có những qui tắc xã hội mới Luật pháp đời - Pháp luật được hình thành từ: + Tập quán pháp: Nhà nước thừa nhận các qui phạm xã hội – phong tục, tập quán, chuyển chúng thành pháp luật + Tiền lệ pháp: Nhà nước phê chuẩn các bản án, quyết định của các quan hành chính, tư pháp về những việc cụ thể có tiền lệ, làm sở để đưa phán cho vụ việc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau + Văn bản pháp luật: Nhà nước ban hành các văn bản pháp luật mới => Pháp luật là một phạm trù lịch sử vì nó có quá trình sinh ra, tồn tại, phát triển và diệt vong Pháp luật là sản phẩm của sự phát triển đến một trình độ nhất định của xã hội Bản chất của pháp luật - Tính giai cấp - Tính xã hội - Tính dân tộc - Tính quốc tế Các thuộc tính bản của pháp luật + Tính bắt buộc chung (tính qui phạm phổ biến) + Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức + Tính đảm bảo thực bằng nhà nước Các chức của pháp luật - Các chức của pháp luật là những hình thức tác động của pháp luật lên các quan hệ xã hội Đó là những phương diện, những mặt hoạt động chủ yếu của pháp luật, thể hiện bản chất và giá trị xã hội của pháp luật - Pháp luật có chức chủ yếu: + Chức điều chỉnh các quan hệ xã hội + Chức tác động lên ý thức của người (chức giáo dục) Vai trò của pháp luật - Pháp luật có vai trò to lớn đối với nhà nước, pháp luật là sở củng cố quyền lực của nhà nước - Pháp luật có vai trò to lớn việc quản lý kinh tế – xã hội Pháp luật là phương tiện quan trọng nhất để nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội Các kiểu pháp luật - Kiểu pháp luật là tổng thể các dấu hiệu, đặc điểm bản của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và xã hội một hình thái kinh tế xã hội nhất định - Có kiểu pháp luật: + Kiểu pháp luật chủ nô + Kiểu pháp luật phong kiến + Kiểu pháp luật tư sản + Kiểu pháp luật XHCN Các hình thức của pháp luật - Hình thức Pháp luật hiểu cách thức thể pháp luật - Pháp luật tồn tại dưới hình thức: Hình thức bên và hình thức bên ngoài của pháp luật + Hình thức bên trong: Hệ thống pháp luật => ngành luật => chế định pháp luật =>quy phạm pháp luật + Hình thức bên ngoài (nguồn của pháp luật) gồm: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản qui phạm pháp luật, những qui định của luật tôn giáo _Qui phạm Pháp luật: qui tắc xử mang tính bắt buộc chung, sở tế bào, đơn vị nhỏ biểu cụ thể Pháp luật Qui phạm công cụ tác động trực tiếp lên quan hệ xã hội _Chế định Pháp luật: hệ thống qui phạm Pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội loại ngành luật VD: Chế định hợp đồng kinh tế nằm ngành luật kinh tế, điều chỉnh quan hệ ký kết thực hợp đồng kinh tế _Ngành luật: hệ thống qui phạm Pháp luật điều chỉnh lĩnh vực xã hội tính chất với _Hệ thống Pháp luật: thể thống phận hợp thành (ngành luật, chế định pháp luật, quy phạm pháp luật) mang đặc điểm nội dung sở nguyên tắc thống pháp luật quốc gia CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Hãy trình bày quan điểm riêng anh (chị) nhận định sau theo hướng hay sai? Giải thích sao? (1) Nhà nước xuất xã hội phân chia giai cấp có lợi ích mâu thuẫn gay gắt đến mức điều hòa (2) Xã hội xuất giai cấp xã hội có nhà nước (3) Nhà nước tượng khách quan bất biến xã hội (4) Quyền lực xuất tồn xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp (5) Nhà nước tượng có tính giai cấp, nhà nước thuộc giai cấp liên minh giai cấp định xã hội (6) Bản chất nhà nước mang tính xã hội nhà nước chịu quy định điều kiện khách quan xã hội (7) Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin cho nhà nước mang tính giai cấp nhà nước mang tính xã hội (8) Mối quan hệ tính giai cấp tính xã hội chúng luôn mâu thuẫn với (9) Sự thay hình thái kinh tế - xã hội tất yếu dẫn đến thay kiểu nhà nước (10) Quan hệ sở hữu trung tâm điểm sở tồn kiểu nhà nước (11) Các quốc gia có vua (nữ hoàng, hoàng đế) gọi nhà nước thể quân chủ (12) Quyền lực nhà vua hình thức thể quân chủ vô hạn (13) Hình thức thể quân chủ hạn chế gọi hình thức thể quân chủ lập hiến (14) Hình thức thể cộng hòa hình thức quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan nhân dân bầu thời gian định (15) Ở quốc gia theo hình thức thể cộng hòa đại nghị Tổng thống, mà có thủ tướng nghị viện bầu ... hành vi chủ thể pháp luật Do vậy, nhà nước tồn giả tưởng - Lý thuyết nhà nước trật tự pháp lý” nhà luật học Hans Kelsen (đầu kỷ 20): Kelsen cho nhà nước pháp luật có thống Nhà nước tổ chức có... hướng từ nhà nước cai trị sang nhà nước phục vụ nhân dân, từ nhà nước chuyên quyền, độc đoán, không chịu trách nhiệm sang nhà nước dân chủ, pháp quyền nhà nước chịu trách nhiệm => Nhà nước pháp. .. quan điểm định nghĩa Nhà nước đại Xu hướng quan niệm nhà nước lịch sử nhân loại có hai dạng nhà nước sơ khai /cổ điển (early state) nhà nước đại (modern state) Các nhà nước đại ngày phải thỏa mãn