Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
608,59 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯƠNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SƠNG Nhóm sinh viên : 08 Lớp : DH3QM2 Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Linh Giang Hà nội , tháng 10 năm 2016 Mở đầu Tính cấp thiết Những năm gần đây, tình trạng hạn hán, thiếu hụt nguồn nước nước ta xảy ngày nhiều Cạnh tranh sử dụng nguồn nước cho phát điện nhu cầu tiêu thụ nước khác, cho sản xuất nông nghiệp hạ du số lưu vực sông lớn sông Hồng, sông Vu Gia - Thu Bồn trở nên căng thẳng Ở vùng, lưu vực sông xảy có nguy xảy cạnh tranh ngành, địa phương dùng nước việc phân bổ, chia sẻ cho bảo đảm nguyên tắc công sử dụng nguồn nước hiệu yêu cầu quan trọng để giải mâu thuẫn Ở vùng cần quan tâm, làm sớm công tác quy hoạch, phân bổ TNN Quy hoạch lưu vực sông nội dung quan trọng thể chế hóa Nghị định số 120/2008/NĐ-CP Chính phủ Quản lý lưu vực sông Đây nhiệm vụ để triển khai quy hoạch lưu vực sông Việt Nam, quy hoạch lưu vực sông gồm quy hoạch thành phần sau đây: Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước; Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước; Quy hoạch phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Để làm tốt công tác quản lý tài nguyên nước, trước hết, phải lập nhiệm vụ quy hoạch lưu vực sông phải phê duyệt, lưu vực sơng lớn thủ tướng phủ phê duyệt, lưu vực sông liên tỉnh Bộ trưởng Bộ TN&MT phê duyệt phải Thủ tướng Chính phủ ủy quyền Đến nay, Việt Nam chưa có quy hoạch lưu vực sông phê duyệt theo tinh thần Nghị định 120/2008/NĐ-CP Vì cần phải quy hoach lưu vực sông vấn đề quan trọng vấn đề tài nguyên nước từ d 2.Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Qua việc tìm hiểu đề tài giúp hiểu rõ lưu vực sông quy hoạch lưu vực sông , từ đưa giải pháp để bảo tồn phát triển, bảo vệ lưu vực sông 2.2 mục tiêu cụ thể - Hiểu rõ khái niệm lưu vực sông , quản lý lưu vực sông , quy hoạch lưu vực sông, văn pháp lý hành có liên quan lĩnh vực tài nguyên nước - Biết rõ vấn đề môi trường cộm , cấp thiết lưu vực sông - Các định hướng quy hoạch lưu vực sơng ví dụ cụ thể lưu vực sông 3.Nội dung - Chương :các khái niệm văn pháp luật có liên quan cịn hành lưu vực sơng - Chương 2: vấn đề môi trường cộm lưu vực sông ô nhiễm nguồn nước xả trộm doanh nghiệp , hoạt động nông nghiệp , công nghiệp , xã hội…, môi trường đất ô nhiễm - Chương : định hướng quy hoạch lưu vực sông thường áp dụng , quy hoạch thủy lợi, sử dụng đất, tài nguyên nước, giao thông vận tải, nông nghiệp, bảo tồn thiên nhiên - Chương : quy hoạch lưu vực sông áp dụng số sông cụ thể sông gianh, sông vu gia- thu bồn,… Chương :các khái niệm văn pháp luật có liên quan cịn hành lưu vực sơng 1.1 khái niệm - Lưu vực sơng phần diện tích đất bao gồm vật tự nhiên, nhân tạo tầng đất đá có cung cấp nước cho hệ thống song song riêng biệt - Theo tổ chức cộng tác nước tồn cầu (GWP): quản lý tổng hợp lưu vực sông q trình mà người phát triển quản lý tài nguyên nước, đất tài nguyên khác nhằm đạt hiệu tối ưu thành kinh tế xã hội cách công mà không đánh đổi bền vững hệ sinh thái then chốt Vậy quản lý tổng hợp lưu vực sông hợp tác quản lý khai thác sử dụng nguồn tài nguyên lưu vực cách hợp lý hiệu quả, công để đạt lợi ích kinh tế xã hội mà khơng làm tổn hại đến bền vững hệ sinh thái Theo J.Buston : QLTHLVS bao hàm nhà hoạch định sách xem xét tất khía cạnh nguồn tài nguyên có lưu vực, nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên theo cách tiếp cận hệ sinh thái nhằm đảm bảo lựa chọn phương án phát triển kinh tế xã hội có hiệu lâu dài thơng qua phát triển mối quan hệ hài hòa hộ sử dụng tài nguyên cộng đồng dân cư sống lưu vực - Quy hoạch trình xếp, bố trí đối tượng quy hoạch vào không gian định nhằm đạt mục tiêu kế hoạch đề - Quy hoạch lưu vực sông quy hoạch vùng địa lý mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào sơng 1.2 văn pháp luật có liên quan Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Chương VI Bảo vệ mơi trường nước, đất khơng khí Tại mục 1, bảo vệ môi trường nước sông Điều 52: quy định chung bảo vệ môi trường nước sơng Điều 53: Nội dung kiểm sốt xử lý ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Điều 54: trách nhiệm UBND cấp tỉnh bảo vệ môi trường nước lưu vực sông nội tỉnh Điều 55: Trách nhiệm Bộ tài nguyên môi trường bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Luật gồm 10 chương tổng tất 79 điều quy định quản lý, bảo vệ khai thác sử dụng tài nguyên nước, phòng chống khắc phục hậu tác hại nước gây thuộc lãnh thổ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định 120/2008 NĐ-CP quản lý lưu vực sông Nghị định quy định việc quản lý lưu vực sông, bao gồm: Điều tra môi trường, tài nguyên nước lưu vực sông, quy hoạch lưu vực sông, bảo vệ môi trường nước lưu vực sơng, điều hịa phân bổ tài ngun nước chuyển nước lưu vực sông, hợp tác quốc tế thực điều ước quốc tế lưu vực sông, tổ chức điều phối lưu vực sông, trách nhiệm quản lý lưu vực sông Nghị định áp dụng quan, tổ chức cá nhân có hoạt động liên quan đến lưu vực sông Nghị định 201/2013 NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên nước Quy định điều Chương 1: Tổ chức lưu vực sông Tổ chức lưu vực sông tổ chức hoạt động theo quy định tổ chức phối hợp liên ngành Tổ chức lưu vực sông có trách nhiệm đề xuất, kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền việc điều hịa, phân phối nguồn nước, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, việc phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sông liên tỉnh Thủ tướng Chính phủ định việc thành lập tổ chức lưu vực sơng Hồng Thái Bình, sơng Cửu Long (Mê Công), theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập tổ chức lưu vực sông lưu vực sông liên tỉnh khác với trường hợp quy định Khoản Điều này, theo đề nghị Thủ trưởng quan quản lý nhà nước chuyên ngành tài nguyên nước Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 ( Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg) Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Mọi tổ chức cá nhân có quyền khai thác sử dụng tài nguyên nước nhu cầu đời sống sản xuất đồng thời có trách nhiệm bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây theo quy định Pháp luật quản lý tài nguyên nước phải thực theo phương thức tổng hợp thống sở lưu vực sông Bảo đảm gắn kết quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên nước với quy hoạc h bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước, phòng chống tác hại nước gây ra, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội quy hoạch quốc phòng an ninh Thông tư số 15/2009/TT-BTNMT quy định định mức kinh tế- Kĩ thuật lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước Thông tư gồm phần Phần quy định chung, Phần gồm chương: Chương 1: Lập quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt Chương 2: Lập quy hoạch phân bổ tài nguyên nước đất Chương 3: Lập quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước mặt Chương 4: lập quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước đất Chương 5: Lập quy hoạch phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Chương 6: Lập nhiệm vụ quy hoạch lưu vực sơng Phần III gồm Phụ lục số 01 Trình tự nội dung lập đồ án quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt Phụ lục số 02 Trình tự nội dung lập đồ án quy hoạch phân bổ tài nguyên nước đất Phụ lục số 03 Trình tự nội dung lập đồ án quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước mặt Phụ lục số 04 Trình tự nội dung lập đồ án quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước đất Phụ lục số 05 trình tự nội dung lập đồ án quy hoạch phòng chống khắc phục hậu tác hại nước gây Phụ lục số 06 trình tự, nội dung lập nhiệm vụ quy hoạch lưu vực sông Nghị định 60/2016/NĐ-CP quy định số điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực tài nguyên môi trường Quy định điều 5,6,7,8,9,11 chương II Điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực tài nguyên nước Điều 5: Điều kiện lực tổ chức hành nghề lĩnh vực tài nguyên nước Điều 6: Điều kiện đội ngũ cán chuyên môn tổ chức tham gia thực đề án, dự án điều tra bản, tư vấn lập quy hoạch tài nguyên nước Điều 7: Điều kiện người phụ trách kĩ thuật đề án, dự án điều tra bản, lập quy hoạch tài nguyên nước Điều 8: Điều kiện đội ngũ cán chuyên môn tổ chức lập đề án, báo cáo hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tài nguyên nước Điều 9: điều kiện cá nhân tư vấn độc lập thực việc lập đề án, báo cáo hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tài nguyên nước Điều 11 Hồ sơ lực Tổ chức, cá nhân tham gia thực đề án,dự án báo cáo lĩnh vực tài nguyên nước Chương Những vấn đề môi trường lưu vực sông 2.1 Sự suy giảm nguồn nước hạ lưu, khan nước lưu vực sơng - Việt Nam có tài ngun nước thuộc loại trung bình giới, song ẩn chứa nhiều yếu tố bền vững Theo thống kê nay, xét lượng nước lưu vực sông vào mùa khô, nước ta thuộc vào vùng phải đối mặt với thiếu nước, số khu vực Nam Trung bộ, Đông Nam Bộ thuộc loại khan nước - Mặc dù: + Mùa mưa: lượng mưa dao động mức trung bình nhiều năm, tài nguyên nước mặt hạ du cơng trình hồ chứa thủy điện, thủy lợi lưu vực sơng nước ta, sơng Hồng, Đồng Nai - Sài Gịn, Srepok, Sê San, sơng Ba, Vu Gia - Thu Bồn số sông khác, phổ biến thấp TBNN, có nơi thấp khác nhiều Tại hạ lưu sông Đà, Thao, Lô sơng Hồng - Thái Bình, nguồn nước năm gần thấp TBNN từ 18%, đó, tuyến Hà Nội, thấp tới 22%, riêng năm 2006 2007 thấp 30% + Mùa khô: nguồn nước sơng cịn thấp trung bình kỳ đến 50 60% Trên lưu vực sông Trung bộ, Nam Tây Nguyên, tài nguyên nước mặt phổ biến mức thấp trung bình 15 - 40%, riêng lưu vực sông Nam Trung thuộc tỉnh Bình Định, Bình Thuận, lượng dịng chảy thấp trung bình nhiều năm tới 55 - 80% - Hiện tượng nguồn nước mặt suy giảm mùa kiệt (từ 2003 đến 2008) diễn hạ lưu hồ chứa thủy điện Hịa Bình, Thác Bà, gần thêm hồ Tuyên Quang, dẫn tới suy giảm liên tục hạ lưu sơng Hồng Tình trạng không diễn hạ lưu sông Hồng mà phổ biến đa số lưu vực sông khác sông Quảng Trị, Hương, Vu Gia - Thu Bồn, Trà Khúc, sông Kôn, sông Ba, sơng Đồng Nai - Sài Gịn, Sê San, Srepok Khan nước nguồn nước hạ lưu sông nguồn nước hạ lưu sông suy giảm lại bị tác động mạnh nước thải ô nhiễm, xâm nhập mặn làm cho việc cấp nước sinh hoạt, sản xuất gặp bất trắc lớn hạ du lưu vực sông nêu năm gần - Tình trạng cho thấy, nguy thiếu nước rõ ràng mức nghiêm trọng, năm tới Theo dự báo Bộ Tài ngun Mơi trường, tình trạng suy giảm nguồn nước, hạn hán thiếu nước xảy diện rộng nhiều vùng nước vào tháng tới, tháng mùa kiệt Thiếu nước, suy giảm nguồn nước căng thẳng hầu khắp khu vực Nước mặn xâm nhập sâu kết hợp với suy giảm nguồn nước hạ lưu dịng sơng cịn làm ảnh hưởng tới cấp nước sinh hoạt sản xuất vùng hạ du nhiều lưu vực sơng nước ta - Ơ nhiễm nước lưu vực sông (LVS) gia tăng việc quản lý lại chưa đáp ứng mặt tổ chức, lực, trang thiết bị, chế tài quản lý thiếu nguồn kinh phí để xử lý nên nguy nhiễm cịn mở rộng Điều phá hủy nguồn nước quý mà sau muốn phục hồi tốn Mặc dù Chiến lược Quốc gia tài nguyên nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 4/2006 đặt nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên nước lên hàng đầu, tiếp nhiệm vụ khai thác sử dụng phát triển tài nguyên nước, đến nay, tài nguyên nước LVS bị suy thoái Trong tổ chức quốc tế tài nguyên nước khuyến cáo ngưỡng khai thác phép quốc gia nên giới hạn phạm vi 30% lượng dịng chảy, hầu hết tỉnh miền Trung, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên khai thác 50% lượng dịng chảy mùa khơ khiến dịng chảy LVS ngày cạn kiệt Riêng tỉnh Ninh Thuận, dòng chảy bị khai thác tới 70-80% Việc khai thác mức nguồn nước làm suy thoái nghiêm trọng số lượng chất lượng tài nguyên nước - LVS lớn Việt Nam, sơng Hồng, Thái Bình, Đồng Nai Bên cạnh đó, tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa, làng nghề thủ cơng ngày mở rộng, lượng chất thải rắn, thải lỏng chưa kiểm soát thải vào nguồn nước gây nhiễm suy thối nhanh nguồn nước mặt, nước đất, làm gia tăng tình trạng thiếu nước nhiễm nước, mùa khơ, điển hình sơng Nhuệ, sông Thị Vải (tại 15 số sau Nhà máy Bột Vedan) sơng thị Vải, dịng sơng thực chết… 2.2Suy giảm hệ sinh thái Ước tính, có tới 50 - 60% số lượng vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu di sản thiên nhiên giới Việt Nam nằm LVS Các LVS Việt Nam bị khai thác mức, bị đe dọa nghiêm trọng dự án phát triển hạ tầng lớn nhỏ ngăn đập phục vụ nhu cầu thủy lợi, thủy điện, khai thác cát, khống sản gây nhiễm môi trường nước, cạn kiệt nguồn nước hạ lưu… tác động xấu đến HST nhân tạo tự nhiên hai bờ LVS, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình phát triển kinh tế - xã hội; làm thay đổi trạng ĐDSH, môi trường sống nhiều loại động vật, thực vật, thủy sinh vật, tạo điều kiện thuận lợi cho loài sinh vật ngoại lai xâm hại vào hệ sinh thái sông như: Cây mai dương, cỏ lào, rùa tai đỏ… Theo số liệu thống kê Bộ TN&MT, tính đến nay, nước có 1.000 dự án thủy điện quy hoạch, có 138 dự án Quy hoạch bậc thang thủy điện dịng sơng lớn Việc phát triển thủy điện cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, góc độ sinh thái bảo tồn ÐDSH, nghiên cứu cho thấy tác động việc xây đập, hồ chứa ảnh hưởng tới vùng sông hạ lưu sau đập lớn, làm thay đổi kiểu nơi cư trú vực sông, suối, ghềnh, bãi cát sông dẫn đến thay đổi cấu trúc thành phần loài thủy sinh Nhiều loài thủy sinh, loài có tập tính di cư dài, có tập tính di chuyển kết nối theo chiều dọc sông bị ảnh hưởng nghiêm trọng, việc thay đổi dòng chảy tạo điều kiện thuận lợi cho loài ngoại lai xâm nhập vào hệ sinh thái sông Ðáng lo ngại, nhiều dự án triển khai, vai trò giá trị ÐDSH không xem xét đánh giá đầy đủ trình lập, thẩm định báo cáo ÐTM, định dự án phát triển ÐDSH thường bị xem nhẹ đánh giá môi trường chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển dự án Nguyên nhân ý thức người khai thác sử dụng tài nguyên nước (TNN) không bền vững Tiếp đến, cơng tác quản lý theo địa giới hành bỏ qua điều kiện tự nhiên, đặc điểm tài nguyên ĐDSH mang tính liên vùng kết nối hành lang, quản lý thiếu quy hoạch tổng thể, đồng bộ, thiếu kiểm tra, thiếu kiên xử lý vụ vi phạm LVS Đồng thời, chưa coi trọng đánh giá dựa tảng sở liệu TNN, ĐDSH giá trị dịch vụ hệ sinh thái LVS; chưa có chế phù hợp dựa vào cộng đồng, thu thập ý kiến, nguyện vọng cộng đồng LVS 2.3 Vấn đề tài ngun đất lưu vực sơng - Nhìn chung xu hướng biến động đất đai huyện phù hợp với quy luật phát triển kinh tế xã hội Đất nông nghiệp biến động giảm chuyển mục đích sang đất phi nông nghiệp Hầu hết loại đất phi nông nghiệp tăng, đặc biệt đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp đất phát triển sở hạ tầng đảm bảo cho nhu cầu phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tuy nhiên năm tới với phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu sử dụng đất cho lĩnh vực, đặc biệt xây dựng sở hạ tầng, khu, cụm công nghiệp, nhà ở, tăng nhanh, yêu cầu đặt phải lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để vừa bảo vệ nghiêm ngặt vùng đất lúa suất cao vừa đáp ứng yêu cầu sử dụng đất vào mục đích khác cho phù hợp, đạt hiệu cao - Diện tích đất cho xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, xây dựng kế cấu hạ tầng sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp sử dụng chưa triệt để chưa đem lại hiệu cao - Tình trạng sử dụng đất khơng mục đích, khơng có quy hoạch không theo kế hoạch, sử dụng đất phân tán, manh mún cịn phổ biến thực tế khó đạt hiệu cao việc khai thác tiềm đất đai - Tài liệu điều tra đất đai tài liệu đo đạc lập đồ địa chính, mức độ cập nhật thấp, khơng phản ánh tình hình biến động đất đai thực tế sử dụng đất biến động lớn - Trong trình sử dụng đất số tổ chức, doanh nghiệp coi nhẹ việc bảo vệ cảnh quan môi trường dẫn đến ô nhiễm đất, suy thối đất - Một số địa phương cơng tác quản lý đất đai cịn lỏng lẻo, cơng tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất đai chưa làm thường xuyên, liên tục - Nhận thức người dân sách đất đai khơng đều, ý thức người sử dụng đất chưa cao, chưa chấp hành nghiêm pháp luật đất đai +Đất nông nghiệp: đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao + Đất phi nông nghiệp: chiếm tỷ trọng cao đất chuyên dùng +Đất chưa sử dụng: chiếm tỷ trọng cao đất chưa sử dụng 2.4 Các vấn đề tài nguyên nước lưu vực sông Hiện tượng khai thác sử dụng nước ngày cao từ nhu cầu sử dụng nước tăng nên dẫn đến mâu thuẫn việc sử dụng tài ngun nước lưu vực sơng làm có cạnh tranh sử dụng nước ngành dẫn đến tình trạng khan căng thảng tài nguyên nước.quá trình khai thác mức nguồn nước mặt khai thác tầng nước ngầm mức làm ô nhiễm nguồn nước việc sử dụng nguồn nước chưa đạt hiệu cao Việc khan nước đẫn đến mâu thuẫn việc sử dụng nước hộ gia đình việc sử dụng nước cho mục đích khác :nông nghiệp,công nghiệp,sinh hoạt …giữa việc sử dụng nước nơng thơn thành thi Vì cần phải phân bổ tài nguyên nước ngành lĩnh vực vùng lai với nhâu để sử dụng nguồn tài nguyên nước có hiệu Chương Các định hướng quy hoạch lưu vực sông 3.1 Quy hoạch bảo tồn thiên nhiên 3.1.1 quy hoạch bảo tồn thiên nhiên ? Ngày 13 tháng 11 năm 2008, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Đa dạng sinh học, theo Chương đề cập đến ‘Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học’ yêu cầu thực cấp: tổng thể cấp quốc gia cấp tỉnh[1] Luật Thủy sản (2003), Luật Biển Việt Nam (2012), Luật Bảo vệ môi trường (2014), Luật Tài nguyên, Môi trường biển hải đảo (2015) nhấn mạnh đến phát triển kinh tế biển bền vững bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) biển Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 (2007), Chiến lược (2013) Kế hoạch hành động quốc gia (2014) tăng trưởng xanh đến năm 2020, triển khai phạm vi nước, nhấn mạnh đến ‘Vốn thiên nhiên’, bao gồm vốn thiên nhiên biển Theo đó, Việt Nam quy hoạch bảo tồn ĐDSH đến năm 2020 theo vùng địa lý phạm vi nước, gồm Đông Bắc, Tây Bắc, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long; Theo đối tượng, gồm hệ sinh thái tự nhiên, khu bảo tồn (KBT), sở bảo tồn ĐDSH hành lang ĐDSH Trong đó, với vùng Đơng Bắc, bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên lưu vực sông Hồng, sông Lô, sông Gâm; Hệ sinh thái núi đá vôi Tuyên Quang, Hà Giang, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Cao Bằng, Quảng Ninh; Hệ sinh thái đất ngập nước Đầm Hà, Yên Hưng (Quảng Ninh) Bên cạnh đó, chuyển tiếp 36 KBT có sang hệ thống KBT theo Luật ĐDSH với tổng diện tích khoảng 265.800 ha; Nâng cấp thành lập sở bảo tồn ĐDSH, gồm trung tâm cứu hộ động vật, vườn thực vật vườn thuốc Đồng thời, thành lập đưa vào hoạt động hành lang ĐDSH với diện tích khoảng 506 kết nối sinh cảnh KBTthiên nhiên Na Hang Vườn quốc gia Ba Bể Đối với vùng Đồng sông Hồng, bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn tự nhiên Hải Phịng, Thái Bình; Các hệ sinh thái đất ngập nước quan trọng Ninh Bình, Nam Định; Chuyển tiếp 11 KBT có sang hệ thống KBT theo Luật ĐDSH với tổng diện tích khoảng 88.000 Với vùng Nam Trung Bộ, bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên lưu vực sông Cái (tỉnh Phú Yên, Ninh Thuận, Khánh Hịa), sơng Cơn, sơng Đà Rằng, sơng Ba, sông Trà Khúc, sông Thu Bồn; Hệ sinh thái rừng khộp Ninh Sơn (Ninh Thuận), Hồn Giao (Khánh Hịa); Các rạn san hô, thảm cỏ biển Cù Lao Chàm, Ninh Hải, vịnh Vĩnh Hy, vịnh Cam Ranh, đầm Thủy Triền, vịnh Vân Phong; Hệ sinh thái đất ngập nước khu vực đầm Thị Nại, Trà Ổ, Cù Mông, Ô Loan, Nha Phu Bên cạnh đó, thành lập đưa vào hoạt động hành lang ĐDSH kết nối KBT vùng Nam Trung Bộ với tổng diện tích khoảng 118.700 3.1.2 Nội dung quy hoạch bảo tồn thiên nhiên - Xác định vấn đề sinh thái học then chốt khu vực tập hợp nhiều - vấn đề sở xem xét điều kiện tự nhiên đặc trưng, đánh giá tổng quan trạng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Điều tra, đánh giá trạng sử dụng hệ sinh thái tác động từ hoạt động người lên chúng Xác định mục tiêu chiến lược bảo vệ phát triển hệ sinh thái địa phương Xây dựng đồ phân bố trạng hệ sinh thái lưu vực, mô tả chi tiết trạng sử dụng hệ sinh thái Đề xuất phương án tổ chức không gian hợp lý phát triển bảo vệ hệ sinh thái Quy hoạch định hướng hợp phần hệ sinh thái , đáp ứng mục tiêu bảo tồn phát triển kinh tế- xã hội Kết hợp với đồ phân bố trạng hệ sinh thái để có lựa chọn phù hợp thơng qua kết đạt từ kịch bản, từ xây dựng đồ quy hoạch sinh thái cho lưu vực nghiên cứu phù hợp nhất, giúp người định có phương án lựa chọn hợp lý, nhằm phục vụ cho công tác quản lý, giám sát quan trắc từ hệ sinh thái tự nhiên vùng quản lý 3.2 Quy hoạch sử dụng đất 3.2.1 Quy hoạch sử dụng đất ? Quy hoạch sử dụng đất hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật pháp chế nhà nước tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, khoa học có hiệu cao thơng qua việc phân phối tái phân phối quỹ đất nước, tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất với tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trường 3.2.2 Các nội dung cần quy hoạch - Xây dựng đạo công tác điều tra môi trường, tài nguyên đất lưu vực sông - Xây dựng đạo thực quy hoạch lưu vực sông - Quyết định biện pháp bảo vệ mơi trường đất, ứng phó cố mơi trường đất; - Điều hoà, phân bổ tài nguyên đất, - Thanh tra, kiểm tra việc thực quy hoạch lưu vực sôngvà xử lý vi phạm quy định quản lý lưu vực sông; - Hợp tác quốc tế quản lý, khai thác phát triển bền vững lưu vực sông; thực cam kết nguồn nước quốc tế lưu vực sông mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam ký kết gia nhập 3.2.3 Giải pháp - Đẩy nhanh công tác lập quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất cấp xã Điều có ảnh hưởng lớn đến tiến độ hiệu giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất việc thu hồi đất để giao cho dự án, cơng trình - Tăng cường công tác điều tra bản, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai năm 2003, cập nhật thông tin địa đầy đủ, chỉnh lý biến động kịp thời - Về đất đô thị, đất khu dân cư nông thôn cần giải nhanh gắn khâu quy hoạch chi tiết với xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà - Tổ chức tốt việc tuyên truyền triển khai thực Luật Đất đai văn Luật 3.3 Quy hoạch tài nguyên nước 3.3.1 Quy hoạch tài nguyên nước gì? Quy hoạch tài nguyên nước quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước, phát triển tài nguyên nước, phòng chống khắc phục hậu tác hại ô nhiễm nguồn nước 3.3.2 Nội dung quy hoạch tài nguyên nước - Xây dựng đạo công tác điều tra môi trường,tài nguyên nước lưu vực sông, lập danh mục lưu vực sông,xây dựng sở liệu danh bạ liệu môi trường - tàinguyên nước lưu vực sông - Xây dựng đạo thực quy hoạch lưu vực sông -Quyết định biện pháp bảo vệ mơi trường nước, ứngphó cố mơi trường nước; phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sơng - Điều hồ, phân bổ tài ngun nước, trì dịng chảy tốithiểu sông; chuyển nước tiểu lưu vực tronglưu vực sông, từ lưu vực sông sang lưu vực sông khác - Thanh tra, kiểm tra việc thực quy hoạch lưu vực sôngvà xử lý vi phạm quy định quản lý lưu vực sông;giải tranh chấp địa phương, cácngành, tổ chức cá nhân khai thác, sửdụng, thụ hưởng lợi ích liên quan đến mơi trường, tàingun nước lưu vực sông -Hợp tác quốc tế quản lý, khai thác phát triển bền vững lưu vực sông; thực cam kết nguồn nướcquốc tế lưu vực sơng mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩaViệt Nam ký kết gia nhập 3.3.3 Giải pháp Quy hoach việc cấp thoát nước hệ thống khai thác sửdụng nguồn nước để cung cấp cho ngườidùng - dựa lượng nước có thực tế hệ thống tiến hành phân chia cung cấp cho ngành sử dụng -Trường hợp nguồn nước không đủ dùng,người quản lý phải dựa nguyên tắc ưu tiên thông qua để lập kếhoạch vận hành hệ thống Các giải pháp quản lí tài ngun nước lưu vực sơng -Sử dụng giá nước cơng cụ để khuyến khích người dùng tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng nước - Áp dụng kỹ thuật sử dụng quay vòng nước -Áp dụng biện pháp kỹ thuật giảm tổn thất nước -Cải tạo nâng cấp cơng trình lấy nước dẫn nước -Nâng cao hiệu vận hành - Kiểm soát bảo vệ chất lượng nước -Giáo dục nhận thức cho người dùng nước Chương Các lưu vực sông quy hoạch 4.1 Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai Lưu vực hệ thống sông Đồng Nai lưu vực sông “nội địa” có vai trị quan trọng phát triển kinh tế-xã hội khu vực phía Nam nói riêng có vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam kinh tế quốc gia nói chung Các vấn đề liên quan đến phát triển, quản lý tài nguyên nước lưu vực sơng ngày trở nên nóng bỏng, mơi trường lưu vực có xu hướng bị ô nhiễm nghiêm trọng Chính vấn đề làm cho việc xây dựng quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai trở nên cấp thiết Do vậy, việc nghiên cứu xây dựng quy hoạch tài ngun nước đến 2020 có vị trí quan trọng cần thiết phát triển bền vững góp phần bảo vệ mơi trường cho lưu vực sơng Đồng Nai Đây lý việc thực dự án Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai Mục tiêu dự án Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai gồm: -Xây dựng khuôn khổ chung cho công tác bảo vệ, khai thác, phát triển sử dụng tài nguyên nước; phòng chống, giảm thiểu tác hại nước gây bảo vệ mơi trường có liên quan đến tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai, bao gồm xác định mục tiêu, vấn đề ưu tiên giải pháp tổng thể cho việc thực mục tiêu đặt quy hoạch; -Xác định quy tắc, hoạt động cần thực để quản lý, sử dụng tổng hợp bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai, bao gồm: - Phân bổ nguồn nước, khai thác, sử dụng hợp lý phát triển tài nguyên nước; - Bảo vệ tài nguyên nước hệ sinh thái thủy sinh; - Phòng, chống giảm thiểu tác hại nước gây vấn đề vê tài nguyên nước lưu vưc sơng đồng nai - Vấn đề 1: Ơ nhiễm nguồn nước - Vấn đề 2: Thiếu nước mùa khô - Vấn đề 3: Quản lý tài nguyên nước - Vấn đề 4: Khai thác nước ngầm mức - Vấn đề 5: Lũ lụt mùa mưa Nội dung chủ yếu quy hoach tai nguyên nước lưu vực sông đồng nai - Điều tra, thu thập, tổng hợp, phân tích thơng tin, số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; tình hình trạng bảo vệ, khai thác, sử dụng phát triển tài nguyên nước; phòng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây tình hình quản lý, bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai phục vụ cho việc lập quy hoạch -Đánh giá tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trạng bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây bảo vệ môi trường liên quan đến tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai - Phân tích, đánh giá cân tài nguyên nước nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngành, lĩnh vực, địa phương lưu vực sông Đồng Nai nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường - Nhận định xu biến đổi số lượng, chất lượng nước môi trường lưu vực, rủi ro thiệt hại nước gây -Tổng hợp xác định vấn đề, mục tiêu quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng chống, giảm thiểu tác hại nước gây lưu vực sông Đồng Nai -Định hướng quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng phát triển tài nguyên nước; phòng chống, giảm nhẹ tác hại nước gây lưu vực sông - Nghiên cứu giải pháp phục vụ quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước, phòng chống giảm thiểu tác hại nước gây lưu vực sông Đồng Nai đề xuất giải pháp, định hướng việc thực quy hoạch: +Xác định thứ tự ưu tiên giải pháp đề xuất; +Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến vấn đề mục tiêu, định hướng, giải pháp tài nguyên nước -Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai trình duyệt; giao nộp sản phẩm theo quy định 4.2 Quy hoạch lưu vực sông Đa Dâng , bảo tồn ĐDSH hệ sinh thái Những vấn đề ưu tiên bảo tồn DDSH đa dạng HST lưu vực: + Bảo tồn đa dạng sinh học lưu vực sông Đa Dâng bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên, bảo vệ môi trường sống thường xuyên theo mùa loài hoang dã, đặc biệt loài nguy cấp, quý cần ưu tiên bảo vệ + Điều tra, nghiên cứu DDSH đa dạng HST với mụa tiêu là: trì phát huy tốt dịch vụ sinh thái mà đem lại cho cá nhân cộng đồng + Để bảo vệ trì hoạt động hệ sinh thái, không ảnh hưởng đến tồn phát triển loài sinh vật, cần phải quan tâm đến chất lượng nước đất toàn lưu vực hoạt động khu vực phải đảm bảo không ảnh hưởng đến lưu lượng nước, giảm lượng xói mịn bồi lắng, không gây ô nhiễm môi trường nước + Dựa vào đồ sinh thái cảnh qua để đánh giá phù hợp bảo tồn đa dạng sinh học HST hoạt động sản xuất, trạng sử dụng đất khai thác tài nguyên thiên nhiên người Quy hoạch sinh thái lưu vực sông Đa Dâng Định hướng quy hoạch sinh thái lưu vực sông Đa Dâng thuộc thượng nguồn sông Đồng Nai, tỉnh Lâm Đồng sở kết hợp hài hòa bảo vệ hệ sinh thái đa dạng sinh học.Với mục đích đảm bảo phát triển kinh tế cho địa phương bảo tồn Đa dạng sinh học, hạn chế suy thoái hệ sinh thái tự nhiên Ban quản lý đề quy hoạch sinh thái lưu vực sông Đa Dâng sau : - Trồng khoanh nuôi phục hồi Hệ sinh thái rừng, giữ nguyên diện tích loại rừng HST rừng nguyên sinh, HST trồng rừng HST rừng thứ sinh - Đảm bảo lợi ích kinh tế lợi nhuận từ dịch vụ sinh thái Diện tích HST khu dân cư, HST ao hồ, HST ruộng lúa HST sông suối để nguyên trạng - Quỹ đất chưa sử dụng (HST tràng cỏ, bụi) đưa vào khai thác với mục đích khác nhau: NT50 chuyển thành HST rừng Thông; NT33 NT5 chuyển thành đất có HST rừng trồng( Keo tràm); NT9, NT20,NT25 chuyển thành HST rừng phòng hộ Một phần diện tích HST hoa màu, cảnh chuyển thành đất có HST rừng Thơng HST trồng lâu năm gồm NT57 (Mê Linh), NT 38( Đạ Đờn, Tà Nung) chuyển đổi thành đất HST rừng trồng Phân bố loại trồng theo không gian dựa đồ sinh thái cảnh quan, có quan tâm đặc biệt đến đặc tính đất, địa hình loại hình sử dụng đất, cụ thể sau: Nhóm đất phù sa địa hình thấp: thích hợp trồng lúa luân canh trồng ngắn ngày đất glay sử dụng trồng lúa nước đất xám feralit loại địa hình có cấp độ dốc khác nhau, nên việc lựa chọn trồng phù hợp khác Đất có độ dốc thấp thích hợp trồng lương thực ngắn ngày Đất có độ dốc trung bình thích hợp với công nghiệp ;âu năm ăn Đối với đất có độ dốc cao chủ yếu dành cho rừng nơng lâm kết hợp Nhóm đất đỏ ưu thích hợp trồng lâu năm, đặc biệt đất đỏ bazan cần ưu tiên trồng loại công nghiệp dài ngày => Đánh giá quy hoạch nêu trên: Đáp ứng mục tiêu quy hoạch sinh thái lưu vực: đảm bảo lượng dòng chảy điều tiết dịng chảy tồn lưu vực, đông thời giảm lượng bồi lắng không ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế cộng đồng Qua cho thấy khả điều tiết dòng chảy theo mùa HST rừng Điều cần thiết quy hoạch sinh thái dài hạn có liên quann đến phương án sử dụng đất hay khai thác tài nguyên đất, không để bảo vệ nguồn nước mà quản lý hiệu lũ hạn hán Tính tốn với hệ sinh thái trồng hoa màu cảnh hay HST trồng lâu năm lại cho thấy, dòng chảy năm thay đổi ít, dao động từ 3,2 đến 4% Trong đó, đất có HST rừng trồng, HST rừng thơng, có khả điều tiết dịng chảy tốt nhất, sinh dòng chảy mặt nhỏ lượng nước ngầm lớn Đáp ứng mục tiêu góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, giảm suy thoái hệ sinh thái ao hồ hệ sinh thái sơng suối (Trích Nguyễn Thị Mai nghiên cứu quy hoạch sinh thái lưu vực sông Đa Dâng thuộc thượng nguồn sông Đồng Nai, tỉnh Lâm Đồng , thư viện quốc gia Việt Nam) 4.3 Quy hoạch thủy lợi Quy hoạch tổng hợp, đưa giải pháp tích hợp để bảo vệ, khai thác , sử dụng có hiệu nguồn nước phòng chống thiên tai nước gây nhằm phục vụ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đưa phương thức triển khai nguồn lực dự kiến để đạt mục tiêu đề Quy hoạch lưu vực sông cho hồ chứa thủy điện: (sơng Gianh-Quảng Bình) Trong quy hoạch thủy điện quy mô nhỏ từ MW trở lên, địa bàn tỉnh có 19 đập thủy điện, tổng trữ lượng tiềm 9218 triệu m3/năm Trong đó, sơng Nguồn Nậy 2555 triệu m3 Tổng công suất dự kiến 111,5 MW (riêng nhà máy thủy điện La Trọng công suất 18 MW xây dựng) + Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng TNN phục vụ sản xuất nông nghiệp đến năm 2015 Cơ sở dự báo nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất nông nghiệp dựa tiêu dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế lĩnh vực nông nghiệp báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 Tuy nơng nghiệp tiếp tục có tăng trưởng phát triển chất, tỷ lệ tương đối cấu GDP tiếp tục giảm xuống: 20% (2010), 16,5% (2015) 71 Trên sở tính tốn, dự báo nhu cầu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp năm 2015 1.273.431 m3/ngày Để đáp ứng nhu cầu cấp nước lâu dài, tất 56 hồ địa bàn đưa vào quy hoạch khai thác, sử dụng phục vụ nông nghiệp Các hồ lớn quy hoạch nâng cấp bao gồm: Hồ Khe Đá, hồ Rào Nan, hồ Khe Am (Quảng Trạch); Hồ Nước Nóng (Minh Hố) Bản đồ quy hoạch đất lưu vực sông Gianh Nội dung trạng sử dụng đất lấy theo hệ thống phân loại quy định điều 13 Luật Đất đai năm 2003, vào mục đích sử dụng, đất đai phân thành nhóm lớn: Nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất phi nơng nghiệp nhóm đất chưa sử dụng Trong nhóm lại phân loại đất sử dụng với mục đích khác Các quy định thành lập đồ tiêu thể theo quy định Quy phạm thành lập dồ trạng sử dụng đất (xuất năm 2005), loại đất thể đồ khoanh vi đất theo trạng sử dụng Dưới hệ thống phân loại nội dung đồ trạng sử dụng đất: A Nhóm đất nơng nghiệp Đất trồng hàng năm - Đất trồng lúa - Đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi - Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm - Đất trồng công nghiệp lâu năm - Đất trồng ăn lâu năm - Đất trồng lâu năm khác Đất có rừng - Đất rừng sản xuất - Đất rừng phòng hộ - Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản - Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn - Đất nuôi trồng thủy sản nước Đất làm muối Đất nông nghiệp khác B Nhóm đất phi nơng nghiệp Đất - Đất nông thôn - Đất đô thị Đất chuyên dùng - Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp - Đất sử dụng vào mục đích an ninh- quốc phịng - Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp - Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng Đất phi nơng nghiệp khác C Nhóm đất chưa sử dụng - Đất chưa sử dụng - Đất đồi núi chưa sử dụng - Đất núi đá khơng có rừng - Đất bãi ven biển chưa sử dụng D Nội dung đồ - Các sở toán học - Đường sắt, ga - Đường ô tô, số đường - Đường đất lớn - Địa giới tỉnh - Địa giới huyện - Điểm dân cư đô thị - Điểm dân cư nơng thơn - Hồ, ao - Sơng ngịi, kênh mương ... quy hoạch lưu vực sông Việt Nam, quy hoạch lưu vực sông gồm quy hoạch thành phần sau đây: Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước; Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước; Quy hoạch phòng, chống khắc phục hậu... cộng đồng dân cư sống lưu vực - Quy hoạch q trình xếp, bố trí đối tượng quy hoạch vào không gian định nhằm đạt mục tiêu kế hoạch đề - Quy hoạch lưu vực sông quy hoạch vùng địa lý mà phạm vi nước... hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội quy hoạch quốc phịng an ninh Thơng tư số 15/2009/TT-BTNMT quy định định mức kinh tế- Kĩ thuật lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên