1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương môn Điều khiển logic - chương 2

21 1,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 569,32 KB

Nội dung

Điều khiển logic trình bày các kiến thức cơ bản hệ thống điều khiển logic. Các vấn đề có đề cập đến điều khiển logic, các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển logic. Đồng

Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện CHƯƠNG 2: BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC 2.1 Đặc điểm điều khiển logic khả trình (PLC): Programmable Control Systems Programmable Logic C ontroller (PLC) Sự đời điều khiển PLC: - Năm 1642, Pascal phát minh máy tính khí dùng bánh Đến năm 1834 Babbage hồn thiện máy tính khí "vi sai" có khả tính tốn với độ xác tới số thập phân - Năm 1808, Joseph M.Jaquard dùng lỗ bìa thẻ kim loại mỏng, xếp chúng máy dệt theo nhiều chiều khác để điều khiển máy dệt tự động thực mẫu hàng phức tap.\ - Trước năm 1904, Hoa Kỳ Đức sử dụng mạch rơle để triển khai máy tính điện tử giới - Năm 1943, Mauhly Ackert chế tạo "cái máy tính" gọi "máy tính tích phân số điện tử" viết tắt ENIAC Máy có: • 18.000 đèn điiện tử chân khơng • 500.000 mối hàn thủ cơng • Chiếm diện tích 1613 ft2 • Công suất tiêu thụ điện 174 kW • 6000 nút bấm • Khoảng vài trăm phích cắm Chiếc máy tính phức tạp xhỉ thao tác vài phút lỗi hư hỏng xuất Việc sữa chữa lắp đặt lại đèn điện tử để chạy lại phải đến tuần Chỉ tới áp dụng kỹ thuật bán dẫn vào năm 1948, đưa vào sản xuất cơng nghiệp vào năm 196 máy tính điện tử lập trình lại sản xuất thương mại hoá Sự phát triển máy tính kèm theo kỹ thuật điều khiển tự động • Mạch tiích hợp điịen tử - IC - năm 1959 • Mạch tích hợp gam rộng - LSI - năm 1965 • Bộ vi xử lý - năm 1974 • Dữ liệu chương trình - điều khiển • Kỹ thuật lưu giữ Những phát minh đánh dấu bước quan trọng định việc phát triiển ạt kỹ thuật máy tính ứng dụng PLC, CNC, lúc khái niệm điều khiển khí điện tử phân biệt Đến cuối thập kỷ 20, người ta dùng nhiều tiêu để phân biệt loại kỹ thuật điều khiển, thực tế sản xuất đòi hỏi điều khiển tổng thể hệ thống máy tính khơng điều khiển đơn lẻ máy → Sự phát triển PLC đem lại nhiều thuận lợi làm cho thao tác máy trở nên nhanh, nhạy, dễ dàng tin cậy Nó có khả thay hồn tồn cho phương pháp điều khiển truyền thống dùng rơle (loại thiết bị phức tạp cồng kềnh); khả điều khiển thiết bị dễ dàng linh hoạtdựa việc lập trình lệnh logic Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 23 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện bản; khả định thời, đếm; giải vấn đề toán học công nghệ; khả tạo lập, gới đi, tiếp nhận tín hiệu nhằm mục đích kiểm sốt kích hoạt đình chức máy dây chuyền công nghệ Như đặc điểm làm cho PLC có tính ưu việt thích hợp mơi trường cơng nghiệp: • Khả kháng nhiễu tốt • Cấu trức dạng modul thuận tiện cho việc thiết kế, mở rộng, cải tạo nâng cấp, • Có modul chun dụng để thực chức đặc biệt hay modul truyền thông để kết nối PLC với mạng công nghiệp mạng Internet, • Khả lập trình được, lập trình đễ dàng đặec điểm quan trọng để xếp hạng hệ thống điều khiển tự động • u cầu người lập trình khơng cần giỏi kiến thức điện tử mà cần nắm vững công nghệ sản xuất biết chọn thiết bị thích hợp lập trình • Thuộc vào hệ sản xuất linh hoạt tính thay đổi chương trình thay đổi trực tiếp thơng số mà khơng cần thay đổi lại chương trình Những đặc trưng lập trình loại hệ điều khiển thể qua sơ đồ sau : 2.2 Các khái niệm PLC: Các thành phần PLC thường có modul phần cứng sau: Modul nguồn Modul đơn vị xử lý trung tâm Modul nhớ chương trình liệu Modul đầu vào Modul đầu Modul phối ghép (để hỗ trợ cho vấn đề truyền thông nội bộ) Modul chức (để hỗ trợ cho vấn đề truyền thơng mạng) Panel lập trình, vận hành, giám sát Bộ nhớ chương trình Khối ngõ vào Bộ nhớ liệu Đơn vị xử lý trung tâm Nguồn Quản lý việc phối ghép Khối ngõ Hình 2.1: mơ hình tổng quát PLC 2.2.1 PLC hay PC: Để thực chương trình điều khiển số u cầu PLC phải có tính máy tính (PC) • CPU (đơn vị xử lý trung tâm) Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 24 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ mơn tự động Đo Lường – Khoa Điện • Bộ nhớ (RAM, EEPROM, EPROM, ), nhớ mở rộng • Hệ điều hành • Port vào/ra (giao tiếp trực tiếp với thiết bị điều khiển) • Port truyền thông (trao đổi thông tin với môi trường xung quanh) • Các khối chức đặc biệt như: T, C, khối chuyên dụng khác 2.2.2 So sánh với hệ thống điều khiển khác: Điều khiển Với chức lưu trữ : Tếp xúc vật lý Bộ nhớ khả lập trình Quy trình cứng Quy trình mềm Khơng thay đổi Thay đổi Khả lập trình tự Bộ nhớ thay đổi Liên kết cứng Liên kết phích cắm RAM EEPROM ROM EPROM Rơle, linh kiện điện tử, mạch điện tử, thuỷ khí PLC xử lý bit PLC xử lý từ ngữ Hình 2.2: đặc trưng lập trình loại điều khiển PLC có ưu điểm vượt trội so với hệ thống điều khiển cổ điển rơle, mạch tổ hợp điện tử, IC số • Thiết bị cho phép thực linh họat thuật tốn điều khiển số thơng qua ngơn ngữ lập trình • Bộ điều khiển số nhỏ gọn • Dễ dàng trao đổi thong tin vơúi mơi trường xung quanh như: TD(text display), OP (operation), PC, PG hay mạng truyền thông công nghiệp, kể mạng internet • Thực chương trình liên tục theo vịng qt 2.3 Cấu trúc phần cứng PLC: Vẽ sơ đồ cấu trúc đây, copy hình đồ án 2.3.1 Đơn vị xử lý trung tâm (CPU Central Procesing Unit): Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 25 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện Thường PLC có đơn vị xử lý trung tâm, ngồi cịn có số loại lớn có tới hai đơn vị xử lý trung tâm dùng để thực chức điều khiển phức tạp quan trọng gọi hot standbuy hay redundant a) Đơn vị xử lý "một -bit": Thích hợp cho ứng dụng nhỏ, đơn logic ON/OFF, thời gian xử lý dài, kết cấu đơn giản nên giá thành hạ thị trường chấp nhận b) Đơn cị xử lý "từ - ngữ": • Xử lý nhanh thơng tin số, văn bản, phép tính, đo lường, đánh giá, kiển tra • Cấu trúc phằn cứng phức tạp nhiều • Giá thành cao * Nguyên lý hoạt động: - Thông tin lưu trữ nhớ chương trình → gọi (do điều khiển kiểm sốt đếm chương trình đơn vị xử lý trung tâm khống chế) - Bộ xử lý liên kết tín hiệu (dữ liệu) đơn lẻ (theo quy định - thuật toán điều khiển) → rút kết qủa lệnh cho đầu - Sự thao tác chương trình qua chu trình đầy đủ sau lại bắt đầu lại từ đầu → thời gian gọi "thời gian quét" - Đo thời gian mà xử lý xử lý kbyte chương trình để làm tiêu đánh giá PLC ⇒ Như vi xử lý định khả chức PLC Bảng 2.1: so sánh vi xử lý bít vi xử lý từ ngữ Bộ xử lý - bit Bộ xử lý từ - ngữ Xử lý trực tiếp tín hiệu đầu vào Các tín hiệu vào/ra (địa đơn) địa hố thơng qua từ ngữ Cung cấp lệnh nhỏ hơn, thông Cung cấp tập lệnh lớn hơn, đòi hỏi thường địng có/ phải cớ kiến thức vi tính khơng Ngơn ngữ đầu vào đơn giản, khơng Ngôn ngữ đầu vào phức tạp dùng cần kiến thức tính tốn cho việc cung cấp lệnh lớn Khả hạn ché việc xử lý Thu thập xử lý liệu số liệu số (khơng có chức tốn học logic) Chương trình thực liên tiếp, Các q trình thời gian tới hạn khơng bị gián đoạn, thời gian địa hoá qua lệnh gián chu trình tương đối dài đoạn chuyển đổi điều khiển khẩn cấp Chỉ phối với máy tính đơn Phối ghép với máy tính hệ giản thống máy tính Khả xử lý tín hiệu tương Xử lý tín hiệu tương tự đầu tự bị hạn chế vào đầu Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 26 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện 2.2.3 Bộ nhớ: Bao gồm RAM, ROM, EEPROM Một nguồn điện dự phòng cần thiết cho RAM để trì liệu nguồn điện Bộ nhớ thiết kế thành dạng modul phép dễ dàng thích nghi với chức điều khiển với kích cỡ khác Muốn rộng nhứo cần cắm thẻ nhớ vào rãnh cắm chờ sẵn modul CPU 2.3.4 Khối vào/ ra: Hoạt động xử lý tín hiệu bên PLC: 5VDC, 15VDC (điện áp cho họ TTL & CMOS) Trong tín hiệu điều khiển bên ngồi lớn khoảng 24VDV đến 240VDC hay 110VAC đến 220VAC vói dịng lớn Khối giao tiếp vào có vai trị giao tiếp mạch vi điên tử PLC với mạch công suất bên ngồi.Thực chuyển mức điện áp tín hiệu cách ly mạch cách ly quang (Opto-isolator) khối vào Cho phép tín hiệu nhỏ qua ghim tín hiệu có mức cao xuống mức tín hiệu chuẩn Tác dụng chống nhiễu tốt chuyển công tắc bảo vệ áp từ nguồn cung cấp điện lên đến điện áp 1500V • Ngõ vào: nhận trực tiếp tín hiệu từ cảm biến • Ngõ ra: transistor, rơle hay triac vật lý 2.3.5 Thiết bị lập trình: Có loại thiết bị lập trình • Các thiết bị chuyên dụng nhóm PLC hãng tương ứng • Máy tính có cài đặt phần mềm công cụ lý tưởng.\ 2.3.6 Rơle: Rơle nhớ bít, có tác dụng rơle phụ trợ vật lý mạch điều khiển dùng rơle truyền thống gọi rơ le logic Theo thuật ngữ máy tính rơle cịn gọi cờ, kí hiệu M Có nhiều loại rơle khảo sát kỹ đới với loại PLC hãng 2.3.7 Modul quản lý việc phối ghép: Dùng để phốii ghép PLC với thiết bị bên ngồi máy tính, thiết bị lập trình, bảng vận hành mạng truyền thông công nghiệp 2.3.8 Thanh ghi (Register): nhớ 16 bit hay 32 bit để lưu trữ tạm thời PLC thực trình tính tốn - Thanh ghi chốt (Latch register) trì nội dung chồng lên nội dung - Thanh ghi chuyên dùng (Special register) - Thanh ghi tập tin hay ghi nhớ chương trình (Program memory registers) - Thanh ghi điều chỉnh giá trị từ biến trở bên (External adjusting register) - Thanh ghi mục (Index register) 2.3.9 Bộ đếm (Counter): kí hiệu C a) Phân loại: tín hiệu đầu vào - Bộ đếm lên - Bộ đếm xuống - Bộ đếm lên - xuống, đếm có cờ chuyên dụng chọn chiều đếm - Bộ đếm pha phụ thuộc vào lệch pha hai tín hiệu xung kích - Bộ đếm tốc độ cao (high speed counter), xung kích có tần số cao khoảng vài kZ đến vài chục kZ b) Phân loại: theo kích thước ghi chức đếm Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 27 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện - Bộ đếm 16 bit: thường đếm chuẩn, có giá trị đếm khoảng -32768 ÷ 32767 - Bộ đếm 32 bit: đếm chuẩn thường đếm tốc độ cao - Bộ đếm chốt: trì nội dug đếm PLC bị điện 2.3.10 Bộ định (times): kí hiệu T, dùng để định kiện có quan tâm đến vấn đề thời gian, địng PLC gọi định logic Việc tỏ chức định thực chất đếm xung với chu ký thay đổi chu kỳ xung tính đơn vị milis gọi độ phân giải Tham số định khoảng thời gian định thì, tham số biến hằng, nhập vào số nguyên 2.4.Giới thiệu số nhóm PLC phổ biến giới: Siemens: có ba nhóm • CPU S7 200: CPU 21x: 210; 212; 214; 215-2DP; 216 CPU 22x: 221; 222; 224; 224XP; 226; 226XM • CPU S7300: • CPU S7400: Mitsubishi: Omron: Allen Bredly: Controtechnique: ABB: • AC 100M • AC 400M • AC 800M, loại có module CPU làm việc song song theo chế độ dự phòng nóng 2.5 Tổng quan họ PLC S7-200 hãng Siemens: Có hai series: 21x (loại cũ khơng cịn sản xuất nữa) 22x (loại mới) Về mặt tính loại có ưu điểm nhiều.Bao gồm loại CPU sau: 221, 222, 224, 224XP, 226, 226XM CPU 224XP có hỗ trợ analog I/O onboard port truyền thông Bảng 2.2: Các loại CPU S7-200 Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 28 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện Bảng 2.3: So sánh thông số đặc điểm kỹ thuật series 22x Bảng 2.4: Mã số thông số điện áp nguồn I/O Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 29 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện Bảng 2.5: Các thơng số cơng suất tiêu thụ dịng điện I/O 2.6 Cấu trúc phần cứng S7-200: 2.6.1 Hình dáng bên ngồi: Các đèn trạng thái: • Đèn RUN-màu xanh: Chỉ định PLC chế độ làm việc thực chương trình nạp vào nhớ chương trình • Đèn STOP-màu vàng: Chỉ định PLC chế độ STOP, dừng chương trình thực lại (các đầu chế độ off) • Đèn SF-màu đỏ, đèn báo hiệu hệ thống bị hỏng có nghĩa lỗi phần cứng hệ điều hành Ở cần phân biệt rõ lỗi hệ thống với lỗi chương trình người dùng, lỗi chương trình người dùng CPU khơng thể nhận biết trước download xuống CPU, phần mềm lập trình làm nhiệm vụ kiểm tra trước dịch sang mã máy Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 30 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ mơn tự động Đo Lường – Khoa Điện Hình 2.3: PLC S7-200 • Đèn Ix.x-màu xanh: Chỉ định trạng thái On/Off đầu vào số • Đèn Qx.x-màu xanh: Chỉ định trạng thái On/Off đầu vào số • Port truyền thông nối tiếp: RS 485 protocol, chân sử dụng cho việc phối ghép với PC, PG, TD200, TD200C, OP, mạng biến tần, mạng công nghiệp Tốc độ truyền - nhận liệu theo kiểu PPI 9600 baud Tốc độ truyền - nhận liệu theo kiểu Freeport 300 ÷ 38400 baud Hình 2.4: cấu trúc port RS 485 Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 31 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện Bảng 2.6: Mô tả chức chân port RS 485 Công tắc chọn chế độ: • Cơng tắc chọn chế độ RUN: Cho phép PLC thực chương trình, chương trình gặp lỗi gặp lệnh STOP PLC tự động chuyển sang chế độ STOP công tắc chế độ RUN (nên quan sát đèn trạng thái) • Công tắc chọn chế độ STOP: Khi chuyển sang chế độ STOP, dừng cưỡng chương trình chạy, tín hiệu lúc đeeuf off • Công tắc chọn chế độ TERM: cho phép người vận hành chọn hai chế độ RUN/STOP từ xa, chế độ dùng để download chương trình người dùng Vít chỉnh định tương tự: Mỗi CPU có từ đến vít chỉnh định tương tự, xoay góc 270°, dùng để thay đổi giá trị biến sử dụng chương trình Pin nguồn ni nhớ: Sử dụng tụ vạn pin Khi lượng tụ bị cạn kiệt PLC tự động chuyển sang sử dụng lượng từ pin 2.6.2 Giao tiếp với thiết bị ngoại vi: Thiết bị lập trình loại PGxx trang bị sẵn phần mềm lập trình, lập trình với ngơn ngữ STL Máy tính PC: Hệ điều hành Win 95/98/ME/2000/NT4.x Trên có cài đặt phần mềm Step7 Mcro/Win 32 Step7 Mcro/Dos Hiện hầu hết sử dụng Step7 Mcro/Win 32 version 3.0,3.2,4.0 V4.0 cho phép người lập trình xem giá trị, trạng thái đồ thị biến Nhưng sử dụng máy tính có cài đặt hệ điều hành Window 2000/ WinNT PLC loại version Sau cách cài đặt giao tiếp PC-PLC: Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 32 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện Hình 2.6: cài đặt phần mềm STEP7 Window 95/98/ME/2000/NT Sau thực xong, hình xuất hiện: Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 33 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện Hình 2.7: giao tiếp PC/PG với PLC thông qua PC/PPI cable Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 34 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện Sau tiến hành lắp đặt phần cứng xong, ta tiến hành thiết lập truyền thơng PC/PG với PLC Đó thiết lập tốc độ, số bit liệu truyền/nhận, bit chẵn lẽ, cổng COM, địa PLC, thời gian Time out tiến hành sau: Hình 2.8: thiết lập kết nối PC/PG tới PLC Kích chuột vào biểu tượng Communications Group bar Kiểm tra việc thiết lập truyền thơng Kích double vào biểu tượng Refresh để dị tìm địa thơng số PLC Nếu không nhận phản hồi từ PLC Window không thiết lập truyền thơng kích vào Set PG/PC interface sau kích double vào PC/PPI cable Đánh dáu vào PC/PPI cable chọn properties Vào PPI/Addres đặt địa tốc độ truyền 9.6 kbps Vào Local connection/ connnection to chọn port kết nối (COM1/COM2/USB), chấp nhận việc lựa chon nút OK Vào kích double biểu tượng Refresf lần để xem kết nối PC PLC Giao tiếp với mạng công nghiệp: Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 35 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện • Nếu mạng PPI cần đầu nối nối trực tiếp vào Port truyền thông CPU • Nếu mạng Profibus - DP phải có thêm modul EM 277 • Nếu mạng Ethernet internet phải có thêm modul CP 243-1/ CP 243-1IT • Nếu mạng Asi phải có thêm modul CP 243-2 • Ngồi cịn có thêm TD200(Text Display) dùng để hiển thị thơng báo text, điều chỉnh trực tiếp giá trị biến chương trình người dùng, đóng vai trị panel vận hành TP 070 loại Touch panel, thiết kế đặc biệt cho S7-200, có chức HMI (Human Mechanical Interface) Tip!: Gói phần mềm STEP Micro/Win32 V3.x chia nhiều modul Modul dùng để thực nhữnh chức bản, số modul chuyên dụng như: USS hay Modbus, S7-200 Toolbox: TP_Desinger cho OP 070 (để cấu hình cho TO 070), Microcomputing limited, ActiveX components để hỗ trợ việc truyền thông PC với PLC qua ngơn lập trình khác S7-200 OPC server for random OPC clients sủ dụng chom việc truy xuất liệu với S7-200 2.6.3 Giao tiếp sensor cấu chấp hành: S7-200 có hai loại bản: AC/DC/RLY_loại điện áp nguồn cung cấp từ 85÷264VAC, tần số 47÷63 Hz; Điện áp vào: có nguồn cung cấp điện áp chuẩn cho sensor 24VDC Điện áp ra: loại sử dụng nguồn điện ngồi, DC AC không vượt 220V Nếu sử dụng thiết bị tiêu thụ có cơng suất bé khoảng chừng vài Woat lấy trực tiếp nguồn cảm biến Sau thí dụ mạch điện giao tiếp PLC với cảm biến cấu chấp hành động chiều có đảo chiều quay Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 36 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện Hình 2.9:sơ đồ mạch điện giao tiếp CPU 221 loại AC/DC/RLY cấu chấp hành Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 37 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện Hình 2.10: sơ đồ mạch giao tiếp CPU 224 AC/DC/RLY với sensor cấu chấp hành DC/DC/DC_Nguồn nuôi 24VDC Nguồn nuôi cảm biến 24VDC Đầu Transitor hở colector nguồn cung cấp 24VDC Hình 2.11:sơ đồ mạch giao tiếp CPU 224 DC/DC/DC với sensor cấu chấp hành 2.7 Cấu trúc nhớ S7-200: 2.7.1 Phân chia nhớ: Bộ nhớ chia làm vùng bản, hầu hết vùng nhớ có khả đọc ghi trừ vùng nhớ đặc biệt SM (special memory) vùng nhớ đọc • Vùng nhớ chương trình miền nhớ dùng để lưu giữ lệnh chương trình Vùng thuộc kiểu non-valatie đọc/ghi • Vùng nhớ tham số: miền lưu giữ tham số từ khoá, địa trạm giống vùng chương trình, Vùng thuộc kiểu non-valatie đọc/ghi • Vùng liệu: sử dụng để cất liệu chương trình bao gồm kết phép tính, số định nghĩa chương trình, đệm truyền thơng • Vùng đối tượng: Timer, đếm, đếm tốc độ cao cổng vào/ra tương tự đợc dạt vùng nhớ cuối Vùng không thuộc kiểu non-valatile đọc/ghi Hai vùng nhớ cuối có ý nghĩa quan trọng việc thực chương trình Do trình bày chi tiết mục Chương trình Chương trình Chương trình Tham số Tham số Tham số Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu Tụ Đối tượng EEPROM Miền nhớ Hình 2.12: Bộ nhớ ngồi S7200 Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 38 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện 2.7.2 Vùng nhớ liệu đối tượng: Vùng nhớ liệu vùng nhớ động, truy cập theo bit, byte, từ đơn (worrd), từ kép (double worrd) truy nhập với mảng liệu Được sử dụng làm miền lưu trữ liệu cho thuật tốn, hàm truyền thơng, lập bảng, hàm dịch chuyển, xoay vòng ghi, trỏ địa Vùng đối tượng sử dụng để lưu giữ liệu cho đối tượng lập rtình giá trị tức thời, giá trị đặt trước đếm hay Timer Dữ liệu kiểu đối tượng bao gồm ghi counter, đếm, đếm tốc độ cao, đệm vào/ra tương tự ghi AC (Accumulator) Vùng nhớ liệu đối tượng chia nhiều miền nhớ nhỏ với ứng dụng khác Chúng ký hiệu chữ đầu tên tiếng Anh Thông số, chức năng, giới hạn vùng nhớ tương ứng với CPU mô tả qua bảng sau: Bảng 2.7: đặc điểm giới hạn vùng ngớ CPU S7 22x Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 39 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện Địa truy nhập quy ước với cơng thức: • Truy nhập theo bit: - Viết: tên miền (+) địa byte (+) (+) số bit (từ 0÷7) - Đọc: ngược lại, ví dụ: V12.7_bit byte 12 vùng nhớ V M8.2_bit byte vùng nhớ M • Truy nhập theo byte: - Viết: tên miền (+) B (+) địa byte miền - Đọc: ngược lại, ví dụ: VB32_byte 32 vùng nhớ V • truy nhập theo Word(từ): - Viết: tên miền (+) W (+) địa byte cao từ miền - Đọc: ngược lại, ví dụ: VW180_Word 180 vùng nhớ V, từ gồm có byte 180 181 15 14 13 12 11 10 VW180 VB180 (byte cao) VB181(byte thấp) • truy nhập theo double Word(từ kép): - Viết: tên miền (+) D (+)địa byte cao từ cao miền - Đọc: ngược lại, ví dụ: VD8_double Word vùng nhớ V, từ kép bao gồm byte 8, 9, 10, 11 31 24 23 16 15 Byte Byte Byte 10 Byte 11 VD8 Tất byte thuộc vùng liệu đề truy nhập trỏ Con trỏ quy định vùng nhớ V, L ghi AC1, AC2, AC3 Mỗi trỏ gồm byte, dùng lệnh MOVD Quy ước sử dụng trỏ để truy nhập sau: &địa byte (cao) toán hạng lấy địa byte, từ từ kép mà trỏ vào Ví dụ: Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 40 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ mơn tự động Đo Lường – Khoa Điện • AC1=&VB10, ghi AC1 chứa đại byte 10 thuộc vùng nhớ V • VD100=&VW110, từ kép VD100 chứa địa byte cao (VB110) từ đơn VW110 • AC2=&VD150, ghi AC2 chứa địa byte cao (VB150) tứ kép VD150 *con trỏ toán hạng lấy nội dung byte, từ từ kép mà trỏ vào Ví dụ đối phép gán địa thì: • *AC1=VB10, lấy nội dung byte VB10 • *VD100=VW110, lấy nội dung từ đơn VW110 • *AC1=VD150, lấy nội dung từ kép VD150 Phép gán địa sử dụng trỏ có tác dụng với ghi 16 bit Timer, đếm thuộc vùng đối tượng hay vùng nhớ I, Q, V, M, AI, AQ, SM AC1 VB109 VB110 VB111 VB112 VB113 địa VW110 MOVD &VW110, AC1 tạo trỏ địa cách đưa địa byte cao VB110 vào ghi AC1 AC0 MOVD *AC1, AC0, đưa giá trị word VW110 vào ghi AC0 AC1 VB109 VB110 VB111 VB112 VB113 địa VW112 +D +2, AC1 cộng vào giá trị đại trỏ VW110 lưu giữ ghi AC1 MOVD *AC1, AC0, đưa giá trị word VW112 vào ghi AC0 AC0 Hình 2.13: cách tạo sử dụng trỏ địa 2.7.3 Mở rộng cổng vào ra: Số module mở rộng tuỳ thuộc vào loại CPU, số module tương ứng với loại CPU trình bày theo bảng 2.3 Cách mắc nối module mở rộng mắc nối tiếp (theo móc xích) phía bên phải module CPU Các module số tươgn tự chiếm chỗ đệm 100 vào/ra tương ứng với đaauf vào/ra module Ví dụ cách khai báo địa module mở rộng: Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 41 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện Hình 2.14: ghép nối CPU 224XP với module mở rộng Hình 2.15: ghép nối CPU 212 với module mở rộng Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 42 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ mơn tự động Đo Lường – Khoa Điện Hình 2.16: ghép nối CPU 214 215 với module mở rộng Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 43 ... hằng, nhập vào số nguyên 2. 4.Giới thiệu số nhóm PLC phổ biến giới: Siemens: có ba nhóm • CPU S7 20 0: CPU 21 x: 21 0; 21 2; 21 4; 21 5 -2 DP; 21 6 CPU 22 x: 22 1; 22 2; 22 4; 22 4XP; 22 6; 22 6XM • CPU S7300: • CPU... nóng 2. 5 Tổng quan họ PLC S 7 -2 00 hãng Siemens: Có hai series: 21 x (loại cũ khơng cịn sản xuất nữa) 22 x (loại mới) Về mặt tính loại có ưu điểm nhiều.Bao gồm loại CPU sau: 22 1, 22 2, 22 4, 22 4XP, 22 6,... 22 6, 22 6XM CPU 22 4XP có hỗ trợ analog I/O onboard port truyền thông Bảng 2. 2: Các loại CPU S 7 -2 00 Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 28 Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn

Ngày đăng: 09/10/2012, 11:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vẽ sơ đồ cấu trúc tại đây, copy hình của đồ án - Đề cương môn Điều khiển logic - chương 2
s ơ đồ cấu trúc tại đây, copy hình của đồ án (Trang 3)
Bảng 2.4: Mã số và các thông số về điện áp nguồn và I/O. - Đề cương môn Điều khiển logic - chương 2
Bảng 2.4 Mã số và các thông số về điện áp nguồn và I/O (Trang 7)
Bảng 2.5: Các thông số về công suất tiêu thụ và dòng điện I/O. - Đề cương môn Điều khiển logic - chương 2
Bảng 2.5 Các thông số về công suất tiêu thụ và dòng điện I/O (Trang 8)
Hình 2.4: cấu trúc của port RS 485. - Đề cương môn Điều khiển logic - chương 2
Hình 2.4 cấu trúc của port RS 485 (Trang 9)
Hình 2.6: cài đặt phần mềm STEP7 trên Window 95/98/ME/2000/NT. Sau khi thực hiện xong, trên màn hình sẽ xuất hiện:  - Đề cương môn Điều khiển logic - chương 2
Hình 2.6 cài đặt phần mềm STEP7 trên Window 95/98/ME/2000/NT. Sau khi thực hiện xong, trên màn hình sẽ xuất hiện: (Trang 11)
Hình 2.8: thiết lập kết nối giữa PC/PG tới PLC. 1. Kích chuột vào biểu tượ ng Communications trên Group bar - Đề cương môn Điều khiển logic - chương 2
Hình 2.8 thiết lập kết nối giữa PC/PG tới PLC. 1. Kích chuột vào biểu tượ ng Communications trên Group bar (Trang 13)
Hình 2.9:sơ đồ mạch điện giao tiếp giữa CPU 221 loại AC/DC/RLY và cơ cấu chấp hành. - Đề cương môn Điều khiển logic - chương 2
Hình 2.9 sơ đồ mạch điện giao tiếp giữa CPU 221 loại AC/DC/RLY và cơ cấu chấp hành (Trang 15)
Hình 2.11:sơ đồ mạch giao tiếp giữa CPU 224 DC/DC/DC với sensor và cơ cấu chấp hành.  - Đề cương môn Điều khiển logic - chương 2
Hình 2.11 sơ đồ mạch giao tiếp giữa CPU 224 DC/DC/DC với sensor và cơ cấu chấp hành. (Trang 16)
Hình 2.10: sơ đồ mạch giao tiếp giữa CPU 224 AC/DC/RLY với sensor và cơ cấu chấp hành - Đề cương môn Điều khiển logic - chương 2
Hình 2.10 sơ đồ mạch giao tiếp giữa CPU 224 AC/DC/RLY với sensor và cơ cấu chấp hành (Trang 16)
Bảng 2.7: đặc điểm và giới hạn vùng ngớ của CPU S7 22x. - Đề cương môn Điều khiển logic - chương 2
Bảng 2.7 đặc điểm và giới hạn vùng ngớ của CPU S7 22x (Trang 17)
Hình 2.13: cách tạo và sử dụng con trỏ địa chỉ - Đề cương môn Điều khiển logic - chương 2
Hình 2.13 cách tạo và sử dụng con trỏ địa chỉ (Trang 19)
Hình 2.14: ghép nối CPU 224XP với module mở rộng. - Đề cương môn Điều khiển logic - chương 2
Hình 2.14 ghép nối CPU 224XP với module mở rộng (Trang 20)
Hình 2.16: ghép nối CPU 214 hoặc 215 với module mở rộng. - Đề cương môn Điều khiển logic - chương 2
Hình 2.16 ghép nối CPU 214 hoặc 215 với module mở rộng (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN