1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn tốt NGHIỆP VAI TRÒ của đội NGŨ TRÍ THỨC TRONG KHỐI LIÊN MINH GIAI cấp CÔNG NHÂN, GIAI cấp CÔNG NHÂN, đội NGŨ TRÍ THỨC ở hà nội HIỆN NAY

75 376 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 470,5 KB

Nội dung

Để vượt qua thử thách, nắm bắt được thời cơ đưa nước ta nhanh chóng trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại như mục tiêu đã xác định, chúng ta phải phát huy được sức mạnh tổng lực của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, trong đó nòng cốt là khối liên minh giai cấp công nhân giai cấp nông dân đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trong tình hình hiện nay, để bắt kịp với sự phát triển của khu vực và thế giới, đất nước ta phải nhanh chóng có bước đi đột phá vào khoa học và công nghệ, vì vậy cần phải đặc biệt chú trọng phát huy tiềm năng trí tuệ, sức sáng tạo của toàn dân, đi đầu là đội ngũ trí thức.

2 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Chính trị quốc gia CTQG Chủ nghĩa tư CNTB Chủ nghĩa xã hội CNXH Hà Nội H Nhà xuất Nxb Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA TRÍ THỨC TRONG KHỐI LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG NHÂN - GIAI CẤP NÔNG DÂN - ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 1.1 Định nghĩa trí thức vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức Hà Nội 1.2 Thực trạng vai trò đội ngũ trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức Hà Nội thời gian qua 23 Chương YÊU CẦU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA TRÍ THỨC TRONG KHỐI LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG NHÂN GIAI CẤP NÔNG DÂN - ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 38 Yêu cầu phát huy vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Hà Nội 2.2 39 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức Hà Nội 43 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 2011 - 2020, mục tiêu tổng quát là: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau”[8, tr.91] Để thực mục tiêu đó, nước ta định phải đẩy mạnh thực thành công nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Đây bước tất yếu trình xây dựng đất nước theo đường CNXH Trong bối cảnh giới nhiều biến động, cách mạng khoa học - công nghệ đạt nhiều thành tựu to lớn, nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa nước ta vừa đứng trước thời cơ, thuận lợi lớn, vừa phải đối mặt với nhiều nguy cơ, thử thách Để vượt qua thử thách, nắm bắt thời đưa nước ta nhanh chóng trở thành nước công nghiệp theo hướng đại mục tiêu xác định, phải phát huy sức mạnh tổng lực khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nòng cốt khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng Trong tình hình nay, để bắt kịp với phát triển khu vực giới, đất nước ta phải nhanh chóng có bước đột phá vào khoa học công nghệ, cần phải đặc biệt trọng phát huy tiềm trí tuệ, sức sáng tạo toàn dân, đầu đội ngũ trí thức Hà Nội trung tâm trị - kinh tế - văn hóa - khoa học nước, nơi tập trung đông đảo đội ngũ trí thức Sự phát triển thủ đô Hà Nội có ý nghĩa Hà Nội mà có giá trị gương để nước noi theo Những năm vừa qua, đội ngũ trí thức Hà Nội có đóng góp to lớn vào phát triển thủ đô Càng tiến sâu vào công nghiệp hóa - đại hóa, vai trò đội ngũ trí thức nói chung, trí thức Hà Nội nói riêng trở nên đặc biệt quan trọng Cùng với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác, đội ngũ trí thức thắt chặt khối đại đoàn kết toàn dân tộc để đưa Hà Nội nước lên Trong suốt trình cách mạng, đội ngũ trí thức Hà Nội có nhiều đóng góp to lớn vào xây dựng khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức vào phát triển Hà Nội nói chung Tuy nhiên, đóng góp chưa tương xứng với tiềm năng, khả trí thức với đòi hỏi phát triển thủ đô Bản thân trí thức năm vừa qua có phát triển mạnh mẽ song tồn nhiều hạn chế, bất cập số lượng, chất lượng cấu Sự phát triển đội ngũ trí thức vai trò đội ngũ trí thức Hà Nội đặt yêu cầu thiết phải có nhìn nhận đầy đủ, đắn đề giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục hạn chế, phát huy tối đa tiềm đội ngũ Từ đòi hỏi thiết trên, lựa chọn vấn đề: “Vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức Hà Nội nay” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cùng với tăng lên không ngừng vai trò tri thức, trí tuệ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, đội ngũ trí thức vai trò đội ngũ trí thức nói chung nhiều nhà khoa học, nhà hoạch định sách quan tâm nghiên cứu Những năm vừa qua, số lượng công trình khoa học, báo, hội thảo, tham luận… vai trò đội ngũ trí thức ngày đa dạng, phong phú Trong số công trình nghiên cứu lĩnh vực này, đáng ý có công trình sau: “Trí thức Việt Nam, thực tiễn triển vọng, GS Phạm Tất Dong chủ biên H.CTQG.X 1995 “Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước” Đỗ Mười H.CTQG X1995 “Trí thức công đổi đất nước” PTS Nguyễn Quốc Bảo Đoàn Thị Lịch, H.Lao Động, X.1998 “Một số vấn đề trí thức Việt Nam” PTS Nguyễn Thanh Tuấn H.CTQG; 1998 “Một số nét thực trạng đội ngũ trí thức trẻ Việt Nam qua số khảo sát” Đề tài cấp viện, Viện Xã hội Khoa học TS Ngô Minh Phương chủ nhiệm đề tài H Viện Xã hội Khoa học; 2000 “Quan hệ lợi ích kinh tế công nhân, nông dân trí thức Việt Nam nay” Đặng Quang Định H.CTQG, 2010 Ngoài ra, nhiều công trình khác có liên quan Các công trình khoa học có nghiên cứu sâu sắc đội ngũ trí thức góc độ quan niệm trí thức, đặc điểm, vai trò đội ngũ trí thức, trí thức trẻ, trí thức lĩnh vực, phương hướng, biện pháp xây dựng đội ngũ trí thức… Kết nghiên cứu công trình khoa học sở quan trọng để tiếp tục kế thừa luận văn Song vấn đề “Vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức Hà Nội nay” mà luận văn nghiên cứu chưa có công trình trực tiếp đề cập đến, luận văn công trình hoàn toàn độc lập, không chép từ công trình Mục đích, nhiệm vụ luận văn - Mục đích luận văn: Luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức Hà Nội nay, sở xác định yêu cầu đề số giải pháp nhằm phát huy vai trò trí thức khối liên minh giai cấp Hà Nội - Nhiệm vụ luận văn: + Làm rõ quan niệm trí thức, đặc điểm trí thức Hà Nội + Phân tích vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân – giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức + Đánh giá thực trạng vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức Hà Nội thời gian qua + Xác định yêu cầu đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Đội ngũ trí thức Hà Nội Thời gian khảo sát: từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận, sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng ta liên minh giai cấp, trí thức vai trò đội ngũ trí thức - Cơ sở thực tiễn: Thực trạng vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức Hà Nội thời gian qua thông qua báo cáo tổng kết điều tra khảo sát tác giả - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời sử dụng kết hợp phương pháp khác lôgic - lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội học… để giải vấn đề đặt Ý nghĩa luận văn Luận văn nghiên cứu thành công góp phần làm rõ tạo nhìn nhận, đánh giá đắn vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức Hà Nội theo quan điểm Đảng, khắc phục nhận thức đánh giá lệch lạc số cá nhân, đơn vị Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu; chương (4 tiết); Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA TRÍ THỨC TRONG KHỐI LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG NHÂN GIAI CẤP NÔNG DÂN - ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 1.1 Định nghĩa trí thức vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức Hà Nội 1.1.1 Định nghĩa trí thức Hiện nay, công trình khoa học khác có nhiều cách định nghĩa khác trí thức Trong công trình khoa học đó, trí thức chủ yếu tiếp cận nghiên cứu góc độ triết học xã hội học, với mục đích nghiên cứu không giống nên cho đời nhiều định nghĩa trí thức Các định nghĩa vừa có điểm tương đồng, vừa có điểm khác biệt định Sự tương đồng khác biệt bổ sung cho để hình thành nên hệ thống tương đối hoàn chỉnh dấu hiệu nhận biết người trí thức để phân biệt trí thức với đối tượng xã hội khác Trong định nghĩa trí thức, đáng ý có công trình như: Đại từ điển bách khoa Xô Viết cho rằng: “Trí thức tầng lớp xã hội người làm nghề nghiệp làm lao động trí óc, chủ yếu lao động phức tạp, sáng tạo, phát triển phổ biến văn hóa” Từ điển tiếng Nga (11/1991) định nghĩa: “Trí thức người có học vấn có kiến thức chuyên môn lĩnh vực khoa học, kĩ thuật văn hóa làm nghề lao động trí óc” Tiếp cận nghiên cứu trí thức theo góc độ nghề nghiệp, tác giả Crane Brinton cho rằng: “Trí thức - người mà nghề nghiệp viết văn, giảng huấn, truyền đạo, xuất sân khấu nghề văn chương” Còn Raymond Aron chia trí thức thành loại: thư lại, văn nhân, nghệ sỹ chuyên gia Trên sở định nghĩa có trí thức, đồng thời tiếp cận trí thức lực lượng quan trọng xã hội cần phát huy nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khoá X khái quát: “Trí thức người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao lĩnh vực chuyên môn định, có lực tư độc lập, sáng tạo, truyền bá làm giàu tri thức, tạo sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị xã hội” Bên cạnh công trình có nhiều cách định nghĩa trí thức công trình khoa học khác có liên quan Từ cách định nghĩa này, ta khái quát dấu hiệu đặc trưng trí thức sau: Thứ nhất, trí thức người lao động trí óc phức tạp Đây dấu hiệu đặc trưng để nhận biết trí thức V I Lênin cho rằng, trí thức “bao hàm nhà trước tác mà thôi, mà bao hàm tất người có học thức, đại biểu người lao động tự nói chung, đại biểu lao động trí óc, khác với đại diện cho lao động chân tay” [21, tr.372] Về dấu hiệu này, cần phải ý điểm sau: Trước hết, có lao động người trí thức cần đến trí óc Hầu hết hoạt động người, hoạt động lao động cần phải có tham gia trí óc Hơn nữa, thời đại ngày nay, giá trị sản phẩm lao động ngày phụ thuộc vào hàm lượng chất xám kết tinh sản phẩm lao động người cần thiết phải có tham gia với tỷ lệ cao trí óc Mặt khác, tất người lao động trí óc coi trí thức Chỉ có người lao động trí óc phức tạp gắn liền với sản xuất tinh thần coi trí thức Người trí thức người sử dụng trí óc công cụ lao động chủ yếu, tư vận động nhiều, hàm lượng chất xám cao để sáng tạo Thiếu phẩm chất sáng tạo coi người trí thức Sản phẩm lao động người trí thức sản phẩm đặc biệt, tri thức khoa học, phát minh, sáng chế Giá trị sản phẩm dễ nhìn thấy mà cần phải có thời gian để bộc lộ C Mác nói: “Sản phẩm lao động trí óc, tức khoa học, bị đánh giá thấp giá trị nhiều, thời gian lao động cần thiết để tái sản xuất so sánh với thời gian lao động cần thiết để sản xuất lúc ban đầu” [32, tr.499] Như vậy, “lao động trí óc phức tạp” trí thức loại hình lao động đặc thù, khác với “sự tham gia trí óc” loại hình lao động khác Hai là, trí thức người có trình độ học vấn cao mặt dân trí Đây dấu hiệu quan trọng để nhận biết trí thức Để tham gia lao động trí óc phức tạp, tư theo chiều sâu, có khả sáng tạo trí thức thiết phải có trình độ cao Tuy nhiên, mức độ cao trình độ học vấn người trí thức cố định mà có thay đổi linh hoạt theo thời gian, không gian Về thời gian, giai đoạn lịch sử khác mặt dân trí khác nhau, tiêu chí “trình độ cao” người trí thức khác Về không gian, có chênh lệch mặt dân trí vùng nên tiêu trí trình độ cao vùng không giống Ở nước ta nay, người coi trí thức tối thiểu phải có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên Đó tiêu chí chung, song vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số tiêu chí thường thấp Ở vùng đó, nhiều người có trình độ trung cấp, sơ cấp họ người có trình độ học vấn cao địa phương, có nhiều đóng góp cho phát triển văn hoá xã hội địa phương họ coi trí thức vùng đó, địa phương đó, sách với trí thức phải bao hàm đối tượng Trình độ người hình thành nhiều đường khác Đó đào tạo qua trường lớp cách quy, có hệ thống, tự học, tự tu dưỡng mà thành Vì vậy, người học qua trường cao đẳng hay đại học coi trí thức Những người tự học mà có trình độ tương đương chí cao thuộc vào đối tượng Ba là, trí thức người có đạo đức cao đẹp, có trách nhiệm công dân tốt Tiêu chí trình độ kiến thức cao tiêu chí “cần” người trí thức Để thực coi trí thức họ phải người có đạo đức, có trách nhiệm công dân, yếu tố “đủ” Người có trình độ cao phải 10 đồng thời người mẫu mực đạo đức, có ý thức đóng góp trí tuệ công sức cho phát triển đất nước, xã hội Sự đóng góp họ phải mang lại giá trị cụ thể, xã hội thừa nhận, tôn vinh noi theo Đối với trí thức thực thụ, đem trí tuệ đóng góp cho đất nước, cho xã hội nhu cầu tự thân, đòi hỏi tinh thần thiết Như vậy, tất người lao động trí óc, tất người có trình độ học vấn cao trí thức Bốn là, trí thức có thành phần xuất thân đa dạng Trí thức không giai cấp, họ không đại diện cho phương thức sản xuất định Trí thức “không hợp thành giai cấp độc lập kinh tế" [22 Tr.247], họ tầng lớp xã hội Trí thức xuất thân từ nhiều giai cấp khác Lập trường họ phụ thuộc vào lập trường giai cấp thống trị xã hội V I Lênin khẳng định: “Thành phần giới trí thức lộ rõ rệt thành phần xã hội sản xuất giá trị vật chất” [18, tr.377] Người nói: “Nếu không nhập cục với giai cấp giới trí thức số không” [17, tr.552] Năm là, trí thức người có đặc trưng tâm lý, lối sống riêng Do đặc thù lao động sáng tạo, độc lập nên trí thức thường người có lòng tự trọng, tính tự tôn Họ nhạy cảm với xã hội dễ dị ứng với xã hội Đối với người trí thức, nhu cầu tinh thần cao họ tôn trọng, tạo môi trường dân chủ rộng rãi để làm việc, nghiên cứu, trao đổi sáng tạo Trong chế độ xã hội định, giai cấp thống trị muốn tập hợp sử dụng đội ngũ việc quan trọng làm cho trí thức đồng thuận với lập trường, quan điểm Bên cạnh đặc trưng người trí thức nêu trên, có đặc trưng khác đặc trưng tính cá nhân lao động người trí thức, thời gian không gian lao động thường mở… Qua khái quát trên, thấy việc xác định “thế trí thức” “ai trí thức” xã hội nhiều nhà nghiên cứu đề cập song vấn đề chưa hoàn toàn thống sáng tỏ, cần phải 61 hoạt, công tác chuyên tâm đóng góp cho phát triển xã hội, tránh việc đòi hỏi chiều từ trí thức, đồng thời phải tránh việc tuyệt đối hóa vai trò trí thức dẫn đến tình trạng phân phối bất công với công nhân nông dân Bên cạnh lợi ích vật chất, phải ý đến lợi ích tinh thần trí thức Đó thái độ tôn trọng, đánh giá mức vai trò trí thức phát triển chung xã hội khối liên minh giai cấp thủ đô nay, coi trí thức động lực chủ yếu cho phát triển thủ đô đất nước Chỉ có giải đắn mối quan hệ lợi ích trí thức với công nhân nông dân trình liên kết, hợp tác cac mối liên kết thực vào chiều sâu có hiệu Bốn là, phát huy vai trò Đảng cấp quyền thành phố Hà Nội chủ động trí thức, công nhân nông dân trình giai cấp tầng lớp liên kết hoạt động với Đảng cấp quyền thành phố Hà Nội phải người trực tiếp tổ chức, hướng dẫn trí thức công nhân, nông dân thực liên kết tất lĩnh vực, đồng thời lực lượng trung gian điều tiết phân phối đảm bảo công bằng, thực kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu hình thức liên kết để điều chỉnh kịp thời Công nhân, nông dân trí thức phải thường xuyên chủ động đề xuất hình thức liên kết, hợp tác lẫn với cấp quền thành phố để cấp có tổ chức liên kết cách bản, khoa học Chính trình lao động sản xuất, nghiên cứu mình, công nhân, nông dân trí thức phát nhu cầu hội hợp tác lẫn mà thông qua thúc đẩy phát triển Vai trò chủ động đề xuất giai cấp tầng lớp giữ vai trò quan trọng việc mở rộng nâng cao chất lượng hình thức liên kết, hợp tác lẫn Năm là, kiên đấu tranh với biểu nhận thức hành động sai trái trình liên kết hoạt động trí thức với công nhân nông dân Đảng quyền thành phố Hà Nội cần thường xuyên 62 làm tốt công tác giáo dục, tuyên truyền để tầng lớp nhân dân hiểu chất, đặc điểm, ý nghĩa việc thực liên kết, hợp tác trí thức với công nhân nông dân Cần phải thường xuyên đấu tranh với biểu nhận thức sai trái cho liên kết, hợp tác để mang lại lợi ích cho giai cấp hay tầng lớp định; làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng, chênh lệch giàu nghèo Tăng cường hình thức gắn kết trí thức với công nhân nông dân, giải hài hoà mối quan hệ lợi ích giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đội ngũ trí thức thành phố Hà Nội giải pháp thiết thực hiệu nhằm giúp cho trí thức phát huy vai trò khối liên minh công - nông - trí 2.2.4 Kiên đấu tranh với quan điểm nhận thức hành động lệch lạc, sai trái phát huy vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức Hà Nội Công tác chăm lo, phát triển toàn diện trí thức, tạo điều kiện cho trí thức phát huy mạnh mẽ vai trò phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước nói chung khối liên minh giai cấp nói riêng chủ trương lớn quan điểm quán Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, trình thực chủ trương này, có quan điểm nhận thức hành động không đắn số quan, đơn vị số cá nhân có trách nhiệm, dẫn đến hạn chế không nhỏ vai trò trí thức Đối với Hà Nội nay, việc phát huy vai trò trí thức khối liên minh công nông - trí cần phải đấu tranh với hai xu hướng nhận thức sai lầm đánh giá, xây dựng sử dụng đội ngũ trí thức sau: Một là, xu hướng phân biệt đối xử, kỳ thị trí thức Trong nhận thức số cán bộ, Đảng viên Hà Nội nay, không quán triệt đầy đủ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin trí thức, vận dụng cách máy móc chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể đất nước ta nên có cách nhìn nhận sai lầm đặc điểm, chất, vai trò trí thức 63 nước ta, dẫn đến thái độ kỳ thị trí thức Nhiều người cho rằng, trí thức định lập trường tư tưởng không vững vàng, dễ dao động trị, gần gũi với giai cấp tư sản, dễ xa rời quần chúng, có mâu thuẫn quan điểm lợi ích với Đảng cộng sản Do nhận thức lệch lạc đó, không người coi việc sử dụng trí thức cách mạng XHCN nói chung, công xây dựng bảo tổ quốc ta nói riêng lực lượng "thêm vào", phải cảnh giác với trí thức, gắn với "cải tạo" trí thức Chính thái độ tạo tâm trạng nặng nề giới trí thức, hạn chế việc trí thức thể vai trò khối liên minh công - nông trí Trong thời gian qua, nhiều công trình nghiên cứu trình hình thành đội ngũ trí thức nước ta có điểm đặc thù định, khác với trình hình thành đội ngũ trí thức nước khu vực, lại khác với trình phương Tây Những điểm đặc thù trình hình thành tạo đặc trưng riêng có trí thức nước ta Đó trí thức nước ta sớm có mối quan hệ gần gũi với nông dân công nhân, gắn bó với cách mạng, có ý thức giác ngộ trị cao, tin vào lãnh đạo Đảng, vào chế độ XHCN Đương nhiên, trí thức nước ta có đặc điểm chung giống với đặc điểm trí thức giới, có hạn chế định Tuy nhiên, hạn chế bản, tuyệt đối không kỳ thị trí thức Trong suốt trình đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước theo đường XHCN, đội ngũ trí thức nước ta có đóng góp vô quan trọng, nhân dân ta ghi nhận đánh giá cao Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng: "Chúng ta có quyền tự hào người lao động trí óc Việt Nam đứng hàng ngũ kháng chiến" [37, tr.66] Đảng ta tuyệt đối không kỳ thị trí thức, ngược lại có thái độ trân trọng trí thức, song số cán Đảng viên mắc phải sai lầm Trong công xây dựng đất nước nay, tư tưởng cần phải tuyệt đối loại bỏ Đối với thủ đô Hà Nội, với trình xây dựng phát huy vai trò trí thức phát triển kinh tế xã hội nói chung, xây dựng củng cố khối liên minh giai cấp công - nông 64 - trí nói riêng cần phải không ngừng tuyên truyền, giáo dục để đội ngũ cán bộ, Đảng viên thành phố, người trực tiếp làm công tác lãnh đạo, quản lý quan có nhiều trí thức có nhận thức đắn đặc điểm, vị trí, vai trò trí thức, có thái độ trân trọng trí thức, tạo động lực tinh thần để trí thức không ngừng phấn đấu đóng góp cho thủ đô đất nước Mọi biểu nhận thức hành động có dấu hiệu phân biệt đối xử, kỳ thị trí thức phải chấn chỉnh, xử lý kịp thời Làm tốt công tác làm cho trí thức ngày xích lại gần với đường lối quan điểm Đảng ta, gắn bó trách nhiệm với phát triển giai cấp tầng lớp khác, công nhân nông dân Thái độ phân biệt đối xử với trí thức thể xu hướng khác, "ngại" sử dụng người tài, "ngại" bổ nhiệm trí thức vào vị trí quan trọng máy quyền Đây xu hướng phổ biến không thủ đô Hà Nội mà nước Phần đông trí thức người không đề cao địa vị, chức quyền, không coi mục tiêu phấn đấu lớn đời Đối với trí thức, nhu cầu tinh thần lớn họ tự sáng tạo, thể tài mình, đem tài cống hiến cho đất nước, cho xã hội Nhưng nhiều trường hợp, để tài trí thức thực có điều kiện phát triển, có hội đóng góp nhiều cho đất nước đòi hỏi họ phải đặt vào vị trí tương xứng máy quyền, quan, đơn vị Tuy nhiên, nhiều cán lãnh đạo, quản lý quan, đơn vị lại có tư tưởng ngại sử dụng trí thức, ngại dùng người tài Do tính toán lợi ích cá nhân, quan điểm sử dụng người khác mà nhiều cán bộ, Đảng viên có tư tưởng cho không nên sử dụng trí thức cương vị lãnh đạo, quản lý, trí thức nên túy hoạt động công tác nghiên cứu khoa học, lập trường trị trí thức thường không vững vàng, hay dao động Chính quan niệm cản trở không nhỏ đến việc trí thức giữ vị trí quan trọng nhiều quan, đơn vị, hội tốt để đóng góp tài tâm huyết cho phát triển đất nước Điều 65 gây ức chế tâm lý không nhỏ nhiều trí thức, làm ảnh hưởng đến niềm tin mà trí thức giành cho Đảng ta cho chế độ XHCN Để khắc phục điều này, Hà Nội cần làm tốt công tác cán Việc bổ nhiệm đội ngũ cán vào cương vị quản lý, lãnh đạo quan nhà nước đến tổ chức hành nghiệp, đơn vị công tác, nghiên cứu phải sở trình độ lực, quan tâm bổ nhiệm trí thức vào cương vị xứng đáng, phù hợp để trí thức phát huy tốt tài Đảng quyền thành phố phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc với người có biểu "tham quyền cố vị", trù dập người tài, tạo niềm tin cho trí thức công tác, làm việc Mặt khác, thân trí thức phải nêu cao tinh thần đấu tranh chống biểu sai trái Hai là, xu hướng tuyệt đối hóa vai trò trí thức Đây xu hướng nhận thức lệch lạc phổ biến nhiều cán bộ, Đảng viên Trước thành tựu kỳ diệu mà cách mạng khoa học công nghệ đại đem lại cho sống người, vai trò, vị trí thức đời sống xã hội ngày trở nên đặc biệt quan trọng Vì thế, nhiều người cho rằng, ngày trí thức giai cấp độc lập, thời đại thời đại khoa học công nghệ, tri thức, trí thức lực lượng nắm sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức không cần tồn Đó quan điểm sai lầm, hệ tuyên truyền CNTB Những quan niệm dẫn đến nhiều hành động lệch lạc, sai trái, ngược lại quan điểm Đảng nhà nước ta, đời trái phép tổ chức Đảng trí thức, tuyên truyền xuyên tạc lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, liên minh giai cấp, đường lên CNXH CNCS mà lựa chọn Những nhận thức hành động sai trái không làm tăng lên vai trò trí thức xã hội nói chung, khối liên minh giai cấp công - nông - trí nói riêng mà ngược lại làm cản trở việc trí thức thể vai 66 trò Đây xu hướng nhận thức sai lầm cần phải thường xuyên đấu tranh loại bỏ Đối với thủ đô Hà Nội nay, việc phát huy vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức trí thức thay vai trò khối liên minh hay làm lu mờ vai trò giai cấp công nhân giai cấp nông dân, làm thay sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Ngược lại, mục đích việc phát huy vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Hà Nội làm tăng thêm vai trò đặc biệt quan trọng khối liên minh, tăng thêm đoàn kết, thống khối liên minh làm cho việc thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân thuận lợi Do đó, Hà Nội cần kiên đấu tranh với biểu nhận thức hành động tuyệt đối hóa vai trò trí thức, coi nhẹ vai trò liên minh công - nông - trí phủ nhận lãnh đạo giai cấp công nhân khối liên minh Mọi biểu sai lầm phải xử lý nghiêm khắc Đồng thời, Đảng quyền thành phố cần thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục để cán bộ, Đảng viên quần chúng nhân dân, đặc biệt đội ngũ trí thức hiểu chất, mục đích, ý nghĩa, nội dung việc phát huy vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức Hà Nội nay, sở tạo đồng thuận nhận thức hành động tất quan, đơn vị, tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi để trí thức đóng góp cho vững mạnh khối liên minh cho công xây dựng, phát triển thủ đô văn minh, giàu đẹp Thực giải pháp đấu tranh chống biểu nhận thức hành động sai trái phát huy vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp công nhân - đội ngũ trí thức Hà Nội giải pháp thiếu để thực giúp trí thức khẳng định thể vai trò quan trọng khối liên minh Để giải pháp thực cách có hiệu phát huy tác dụng cao nhất, cần thực 67 đồng biện pháp sau: Một là, phải thường xuyên nhận diện biểu nhận thức hành động lệch lạc, sai trái trình phát huy vai trò trí thức khối liên minh công - nông - trí để kịp thời điều chỉnh cho đắn Hai là, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục để cán Đảng viên, tầng lớp nhân dân hiểu chất, nội dung, đặc điểm, mục đích, ý nghĩa việc phát huy vai trò trí thức khối liên minh công nông - trí Công tác tuyên truyền, giáo dục cần tiến hành thường xuyên, liên tục Ba là, phải kết hợp tuyên truyền, giáo dục với hình thức xử lý nghiêm khắc với hành động ngược lại quan điểm Đảng Nhà nước ta phát huy vai trò đội ngũ trí thức Bốn là, đội ngũ cán bộ, Đảng viên Thành phố Hà Nội phải nêu cao tinh thần gương mẫu, đầu đấu tranh chống biểu sai lệch Thực tốt việc loại bỏ biểu nhận thức hành động lệch lạc, sai trái phát huy vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công - nông - trí sở để tạo môi trường tốt nhất, phù hợp cho trí thức đem hết tài trí tuệ đóng góp cho phát triển khối liên minh cho thịnh vượng, giàu đẹp thủ đô Hà Nội hôm 68 Kết luận chương Phát huy vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức Hà Nội tổng hoà cách thức, biện pháp nhằm khơi dậy, tích cực hoá tiềm đội ngũ trí thức xây dựng, củng cố khối liên minh vững mạnh, tạo tảng trị - xã hội vững để Hà Nội thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá, xây dựng thủ đô giàu mạnh văn minh Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc tạo sở động lực cho trình phát triển Hà Nội Không thế, với vị thủ đô đất nước, việc Hà Nội phát huy vai trò trí thức xây dựng, củng cố khối liên minh vững mạnh hình mẫu để địa phương nước noi theo Để phát huy vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức Hà Nội đạt hiệu cần phải thực hệ thống yêu cầu, phải hướng đến mục tiêu thống nhằm tăng cường đoàn kết, thống nhất, nâng cao sức mạnh cho khối liên minh, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá thủ đô Hà Nội; phải tiến hành thường xuyên, liên tục phải phát huy trách nhiệm hệ thống trị Hà Nội công tác Thực yêu cầu điều kiện để trình phát huy vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức toàn diện hiệu quả, có chiều sâu, trở thành ý thức thường trực hoạt động quan, đơn vị thành phố Hà Nội Viêc phát huy vai trò trí thức khối liên minh công - nông - trí Hà Nội phải thực hệ thống giải pháp, giải pháp là: Xây dựng đội ngũ trí thức có số lượng nhiều, chất lượng cao, cấu hợp lý; khong ngừng đổi phương thức lãnh đạo quản lý cấp ủy Đảng, quyền thành phố Hà Nội đội ngũ trí thức; tăng cường hình thức gắn kết hoạt động trí thức với công nhân nông dân; thường xuyên đấu tranh với biểu nhận thức hành động lệch lạc, sai trái việc phát huy vai trò trí thức khối liên minh công - nông - trí Hà Nội Những giải pháp treenc ần phải áp dụng cách tích cực đồng đạt hiệu quả, việc nâng cao lực lãnh đạo, quản lý cấp ủy Đảng, quyền thành phố với đội ngũ trí thức giữ vai trò định 69 KẾT LUẬN Trong thời đại, tri thức tảng tiến xã hội, đội ngũ trí thức lực lượng nòng cốt sáng tạo truyền bá tri thức Vì vậy, trí thức giữ vai trò quan trọng phát triển xã hội Thời đại ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển vũ bão, vai trò trí thức không ngừng nâng lên Xây dựng phát huy vai trò đội ngũ trí thức trở thành mối quan tâm hàng đầu, thành quốc sách quốc gia, dân tộc Việt Nam không nằm quy luật Đất nước ta nói chung, thủ đô Hà Nội nói riêng trải qua trình đấu tranh lâu dài, gian khổ để giành độc lập, tự Giờ đây, bước vào công xây dựng CNXH với nhiều hội thách thức lớn, đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, đặt lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Trong suốt chặng đường lịch sử qua, đội ngũ trí thức thủ đô có đóng góp to lớn cho việc xây dựng khối liên minh công - nông - trí xây dựng thủ đô vững mạnh Trí thức với công nhân nông dân tạo nên khối liên minh đoàn kết, vững chắc, tạo sở tảng chủ yếu để thủ đô đạt nhiều thành tựu công xây dựng CNXH, hướng tới Hà Nội văn minh, giàu đẹp, đại, xứng tầm thủ đô đất nước Tiềm trí thức thủ đô to lớn không ngừng mở rộng, nâng cao với sách đắn trí thức Đảng ta Những đóng góp trí thức việc bảo vệ, xây dựng khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức thời gian qua quan trọng song chưa tương xứng với tiềm có trí thức, đòi hỏi thủ đô phải tiếp tục có sách, biện pháp thiết thực để khai thác tối đa tiềm 70 Thủ đô Hà Nội đứng trước thời cơ, thách thức đòi hỏi lớn phải phát triển mạnh mẽ để trở nên giàu đẹp đại, đầu tàu phát triển đất nước Hơn lúc hết, tầng lớp nhân dân thủ đô phải phát huy cao vai trò trách nhiệm việc đóng góp công sức, trí tuệ vào công xây dựng thủ đô Trong đó, trí thức lực lượng vô quan trọng Phát huy vai trò trí thức xây dựng, củng cố khối liên minh công - nông - trí Hà Nội trách nhiệm hệ thống trị thân trí thức thủ đô Đây vinh quang trí thức, tiếp nối truyền thống quý báu trí thức thủ đô lịch sử hào hùng, xây dựng thủ đô giàu mạnh chế dộ XHCN hôm 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Bách: Mấy vấn đề cần đổi tạo động lực điều kiện để trí thức nước ta phát huy tài trí tuệ, tạp chí công tác khoa giáo, tháng 4/1995 Nguyễn Quốc Bảo Đoàn Thị Lịch: Trí thức công đổi đất nước, Nxb Lao Động, H.1998 Vũ Hy Chương (Công trình KX 09): Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long - Hà Nội, Nxb CTQG, H 2010 Cục thống kê Hà Nội: Niêm giám thống kê Hà Nội 2009, Nxb Thống kê, H 2009 Phạm Tất Dong: Suy nghĩ xây dựng đội ngũ trí thức nước ta, tạp chí cộng sản, tháng 4/1994 Phạm Tất Dong: Trí thức Việt Nam - thực tiễn triển vọng, Nxb CTQG, H.2005 Đảng thành phố Hà Nội, nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XV Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H 2011 Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện nghị trung ương khóa X 10 Đặng Quang Định: Quan hệ lợi ích kinh tế công nhân, nông dân trí thức Việt Nam nay, Nxb CTQG, H 2010 11 Phùng Đông: Lênin với vấn đề kế thừa, tiếp thu thành văn hóa, khoa học kỹ thuật nhân loại, tạp chí triết học, tháng 2/1995 12 Trần Đương: Bác Hồ với nhân sĩ trí thức, H Thông tấn, 2005 13 Thẩm Vinh Hoa Ngô Quốc Diện: Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài - kế lớn trăn năm chấn hưng đất nước, Nxb CTQG, H.2008 14 Nguyễn Đắc Hưng: Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb CTQG, H 2005 15 Phan Thanh Khôi: "Bài học từ quan điểm chủ nghĩa Mác trí thức" sách "Học thuyết Mác với nghiệp đổi Việt Nam", Nxb CTQG, H 2003 72 16 Phan Thanh Khôi: Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, tạp chí Thông tin khoa học xã hội, tháng 3/1996 17 V I Lênin, Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H 2005 18 V I Lênin, Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H 2005 19 V I Lênin, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H 2005 20 V I Lênin, Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, M 1978 21 V I Lênin, Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, M 1978 22 V I Lênin, Toàn tập, tập 14, Nxb Tiến bộ, M 1978 23 V I Lênin, Toàn tập, tập 36, Nxb CTQG, H 2005 24 V I Lênin, Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, M 1977 25 V I Lênin, Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 26 V I Lênin, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 27 V I Lênin, Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 28 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 1, ph.I, Nxb CTQG, H 1995 29 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H 1995 30 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 19, Nxb CTQG, H 1995 31 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 22, Nxb CTQG, H 1995 32 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 26, ph.I, Nxb CTQG, H 1995 33 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 36, Nxb CTQG, H 1995 34 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 46, Nxb CTQG, H 2000 35 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, H 1984 36 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H 2002 37 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb Sự thật, H 1986 38 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, H 2002 39 Hồ Chí Minh: Về vấn đề trí thức cách mạng Nxb Sự thật, H 1976 40 Đỗ Mười: Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb CTQG, H.1995 41 Nguyễn An Ninh: Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội - nhân văn, Nxb CTQG, H 2008 73 42 Ngô Minh Phương: Một số nét thực trạng đội ngũ trí thức trẻ Việt Nam qua số khảo sát, H Viện Xã hội Khoa học, 2000 43 Ngô Thị Phượng: Đội ngũ trí thức khoa học xã hội - nhân văn nghiệp đổi mới, Nxb CTQG, H 2007 44 Nguyễn Văn Sơn: Cơ cấu chất lượng trí thức giáo dục đại học nước ta nay, Nxb CTQG, H 2001 45 Văn Tạo: Đổi tư giai cấp công nhân, kinh tế tri thức công nhân tri thức, Nxb CTQG, H 2008 46 Tổng cục thống kê: Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê, H 2008 47 Nguyễn Thanh Tuấn: Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb CTQG, H.1998 48 Nguyễn Thị Ngọc Vân: Hà Nội qua số liệu thống kê (1945 - 2008), Nxb Thống kê, H 2010 49 Nguyễn Kiêm Viện: Trí thức hóa công nhân doanh nghiệp Nhà nước địa bàn Hà Nội nay, H Học viện trị, 2010 74 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giáo dục đại học, cao Đẳng Hà Nội từ năm 2000 đến năm 2008 (Đơn vị: người) Năm Số trường Số giáo viên Số sinh viên Tổng Địa phương Tổng Địa phương Tổng Địa phương 2000 43 11694 253 364180 2241 2001 43 11800 281 368700 2251 2002 44 12395 285 365708 3010 2003 43 11694 279 364180 2241 2004 49 13124 221 373421 3075 2005 49 14828 212 466281 2332 2006 54 13556 262 497072 2906 2007 56 13820 294 506015 3712 2008 77 16520 285 643500 3850 Nguồn: Cục thống kê Hà Nội Phụ lục 2: Tổng sản phẩm theo giá trị thực tế phân theo ngành kinh tế (các ngành công nghiệp, nông nghiệp khoa học công nghệ) qua số năm Hà Nội (Đơn vị: tỷ đồng) Ngành 2000 2003 2005 2008 31.512,8 49.090,0 76.006,0 178.535,0 Nông nghiệp - lâm nghiệp 894,4 1.020,0 1.139,0 11.096,0 Thủy sản 46,8 84,0 93,0 564,0 Công nghiệp khai thác mỏ 133,6 252,0 275,0 671 Công nghiệp chế biến 7152,4 12.057,0 19.287,0 48.869,0 Khoa học - công nghệ 535,6 717,0 1.097,0 2.139,0 Tổng Nguồn: Cục thống kê Hà Nội 75 Phụ lục 3: Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế ngày qua chia theo trình độ đào tạo (chỉ tính riêng đại học, thạc sĩ, tiến sĩ), (1/4/2009) Tổng số Đại học (%) Thạc sĩ (%) Tiến sĩ (%) (người) Toàn thành 3.396.529 14,23 1,29 0,36 Nội thành 1.128.225 32,82 3,37 0,85 Ngoại thành 2.268.304 13,82 0,25 0,03 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu "Niên giám thống kê Hà Nội 2009" ... CỦA TRÍ THỨC TRONG KHỐI LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG NHÂN GIAI CẤP NÔNG DÂN - ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 1.1 Định nghĩa trí thức vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp. .. trí thức vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức Hà Nội 1.2 Thực trạng vai trò đội ngũ trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông... tích vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân – giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức + Đánh giá thực trạng vai trò trí thức khối liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ

Ngày đăng: 10/12/2016, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đức Bách: Mấy vấn đề cần đổi mới tạo động lực và điều kiện để trí thức nước ta phát huy tài năng trí tuệ, tạp chí công tác khoa giáo, tháng 4/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề cần đổi mới tạo động lực và điều kiện đểtrí thức nước ta phát huy tài năng trí tuệ
2. Nguyễn Quốc Bảo và Đoàn Thị Lịch: Trí thức trong công cuộc đổi mới đất nước, Nxb Lao Động, H.1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức trong công cuộc đổi mới đấtnước
Nhà XB: Nxb Lao Động
3. Vũ Hy Chương (Công trình KX. 09): Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội, Nxb CTQG, H. 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển khoa học và trọng dụngnhân tài của Thăng Long - Hà Nội
Nhà XB: Nxb CTQG
4. Cục thống kê Hà Nội: Niêm giám thống kê Hà Nội 2009, Nxb Thống kê, H. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kê Hà Nội 2009
Nhà XB: Nxb Thống kê
5. Phạm Tất Dong: Suy nghĩ về xây dựng đội ngũ trí thức nước ta, tạp chí cộng sản, tháng 4/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về xây dựng đội ngũ trí thức nước ta
6. Phạm Tất Dong: Trí thức Việt Nam - thực tiễn và triển vọng, Nxb CTQG, H.2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức Việt Nam - thực tiễn và triển vọng
Nhà XB: Nxb CTQG
10. Đặng Quang Định: Quan hệ lợi ích kinh tế giữa công nhân, nông dân và trí thức ở Việt Nam hiện nay, Nxb CTQG, H. 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ lợi ích kinh tế giữa công nhân, nông dân vàtrí thức ở Việt Nam hiện nay
Nhà XB: Nxb CTQG
11. Phùng Đông: Lênin với vấn đề kế thừa, tiếp thu những thành quả văn hóa, khoa học kỹ thuật của nhân loại, tạp chí triết học, tháng 2/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lênin với vấn đề kế thừa, tiếp thu những thành quả văn hóa,khoa học kỹ thuật của nhân loại
12. Trần Đương: Bác Hồ với nhân sĩ trí thức, H. Thông tấn, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với nhân sĩ trí thức
13. Thẩm Vinh Hoa và Ngô Quốc Diện: Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài - kế lớn trăn năm chấn hưng đất nước, Nxb CTQG, H.2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài- kế lớn trăn năm chấn hưng đất nước
Nhà XB: Nxb CTQG
14. Nguyễn Đắc Hưng: Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb CTQG, H. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước
Nhà XB: Nxb CTQG
16. Phan Thanh Khôi: Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước, tạp chí Thông tin khoa học xã hội, tháng 3/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựngđất nước
39. Hồ Chí Minh: Về vấn đề trí thức và cách mạng. Nxb Sự thật, H. 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề trí thức và cách mạng
Nhà XB: Nxb Sự thật
40. Đỗ Mười: Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước, Nxb CTQG, H.1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước
Nhà XB: Nxb CTQG
41. Nguyễn An Ninh: Phát huy tiềm năng trí thức khoa học xã hội - nhân văn, Nxb CTQG, H. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tiềm năng trí thức khoa học xã hội - nhân văn
Nhà XB: Nxb CTQG
42. Ngô Minh Phương: Một số nét về thực trạng đội ngũ trí thức trẻ Việt Nam qua một số khảo sát, H. Viện Xã hội Khoa học, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nét về thực trạng đội ngũ trí thức trẻ Việt Namqua một số khảo sát
43. Ngô Thị Phượng: Đội ngũ trí thức khoa học xã hội - nhân văn trong sự nghiệp đổi mới, Nxb CTQG, H. 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đội ngũ trí thức khoa học xã hội - nhân văn trong sựnghiệp đổi mới
Nhà XB: Nxb CTQG
44. Nguyễn Văn Sơn: Cơ cấu và chất lượng trí thức giáo dục đại học ở nước ta hiện nay, Nxb CTQG, H. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu và chất lượng trí thức giáo dục đại học ở nướcta hiện nay
Nhà XB: Nxb CTQG
45. Văn Tạo: Đổi mới tư duy về giai cấp công nhân, kinh tế tri thức và công nhân tri thức, Nxb CTQG, H. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy về giai cấp công nhân, kinh tế tri thức và côngnhân tri thức
Nhà XB: Nxb CTQG
46. Tổng cục thống kê: Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê, H. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2007
Nhà XB: Nxb Thống kê

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w