1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Điều khiển và ổn định tốc độ động cơ bằng PLC s7 200

30 2,8K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BÀI TẬP LỚN Điều khiển và ổn định tốc độ động cơ bằng PLC s7 200 SỬ DỤNG BỘ ĐẾM TỐC ĐỘ CAO HSC, CÓ XÁC ĐỊNH CHIỀU QUAY, ............................................................................................................................................................................

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nhà máy xí nghiệp hay công xưởng, sử dụng máy tính vào việc đo lường điều khiển tính toán, quán lý hành chính, nhờ có đặc điểm gọn nhẹ độ tin cậy cao Linh hoạt đơn giản sử dụng đặc biệt công nghiệp đại máy tính điện tử góp phần vào việc nâng cao suất lao động, đóng góp phần vào việc sức khỏe người Để hoàn thành công việc phải kết nối máy tính với Và thiết bị ngoại vi khác nhập liệu sử lý liệu cho thiết bị khác,để thực trước tiên ta phải kết nối phần cứng cho phù hợp viết chương trình truyền liệu Và chúng em xin chân thành cám ơn cô giáo môn kỹ thuật lập trình PLC “BÙI THỊ KHÁNH HÒA” thầy cô môn Đo lường điều khiển hướng dẫn chúng em hoàn thành xong đề tài Do kiến thức hạn chế nên nhiều chỗ thiếu sót Vậy nên chúng em mong góp ý thầy cô để đề tài chúng em hoàn thiện CHƯƠNG 1.1 CẤU TRÚC CHUNG CỦA HỆ THỐNG Tổng quan hệ thống điều khiển ổn định tốc độ động KĐB pha sử dụng PLC S7-200 Hình 1.1 cấu trúc hệ thống điều khiển ổn định tốc độ động KĐB pha sử dụng PLC 1.2 Giới thiệu chức a Control board b c năng, nhiệm vụ khối có sơ đồ cấu trúc Đây bảng điều khiển có nút ấn start, stop đèn báo trạng thái dùng để điều khiển hiển thị trạng thái động không đồng pha PLC PLC dùng để nhận tín hiệu tốc độ từ động thông qua encorder tín hiệu điều khiển từ bảng control board để điều khiển ổn định tốc độ động không đồng pha Động không đồng pha cảm biến encorder Động không đồng pha đối tượng điều khiển hệ thống đầu trục động có gắn encorder để chuyển tín hiệu tốc độ sang dạng xung để đưa vào PLC Từ PLC xử lý tín hiệu điều khiển tốc tốc độ ổn định CHƯƠNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ PLC S7 – 200 Tổng quan PLC S7-200 - PLC ( Programmable Logic Controller ): Bộ điều khiển lập trình, PLC xếp vào họ máy tính, sử dụng ứng dụng công nghiệp thương mại S7-200 thiết bịcủa hãng Siemens, cấu trúc theo kiểu modul có modul mở rộng - Toàn nội dung chương trình lưu nhớ PLC, trường hợp dung lượng nhớ không đủ ta sử dụng nhớ để lưu chương trình liệu(Catridge ) - Dòng PLC S7-200 có hai họ 21X ( loại cũ) 22X ( loại mới), họ 21X không sản xuất nữa.Họ 21X có đời sau:210, 212, 214, 215-2DP, 216; họ 22X có đời sau:221, 222, 224, 224XP, 226, 226XM - PLC đặt biệt sử dụng ứng dụng hoạt động logic điều khiển chuổi kiện - PLC có đầy đủ chức tính toán vi xử lý Ngoài ra, PLC có tích hợp thêm số hàm chuyên dùng điều khiển PID, dịch chuyển khối liệu, khối truyền thông,… - PLC có ưu điểm: + Có kích thước nhỏ, thiết kế tăng bền để chịu rung động, nhiệt, ẩm tiếng ồn, đáng tin cậy + Rẻ tiền ứng dụng điều khiển cho hệ thống phức tạp + Dễ dàng nhanh chống thay đổi cấu trúc mạch điều khiển + PLC có chức kiểm tra lỗi, chẩn đoán lỗi + Có thể nhân đôi ứng dụng nhanh tốn 2.1.1 Cấu trúc bên PLC Hình 2.1 cấu trúc bên PLC Một hệ thống lập trình phải gồm có phần: Khối xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit) hệ thống giao tiếp vào/ra ( I/O) 2.1.2 Mô tả đèn báo S7-200: - SF (đèn đỏ): Đèn đỏ SF báo hiệu PLC có hỏng hóc - RUN (đèn xanh): Đèn xanh sáng báo hiệu PLC chế độ làm việc thực chương trình nạp máy - STOP (đèn vàng): Đèn vàng sáng báo hiệu PLC chế độ dừng, không thực chương trình có - Ix.x (đèn xanh)chỉ trạng thái logic tức thời cổng Ix.x Đèn sáng tương ứng mức logic - Qx.x (đèn xanh): trạng thái logic tức thời cổng Qx.x Đèn sáng tương ứng mức logic 2.1.3 Cách đấu nối ngõ vào PLC: Hình 2.2 cách đấu nối ngõ PLC 2.1.4 Cổng truyền thông: Chân 1: nối đất Chân 2: nối nguồn 24VDC Chân 3: truyền nhận dữliệu Chân 4: không sửdụng Chân 5: đất Chân 6: nối nguồn 5VDC Chân 7: nối nguồn 24VDC Chân 8: Truyền nhận dữliệu Chân 9: không sử dụng Hình 2.3 sơ đồ chân cổng truyền thông 2.1.5 Vít chỉnh tương tự Mỗi PLC có từ đến vít chỉnh tương tự xoay 2700 để thay đổi giá trị vùng nhớ biến chương trình 2.1.6 Cấu trúc phần cứng Cấu trúc phần cứng PLC gồm có module sau: - Mudule nguồn - Module đầu vào - Module đầu - Module đơn vị xử lý trung tâm (CPU) - Module nhớ - Module quản lý phối ghép vào Khối ngõ vào Bộ nguồn Bộ nhớ Đơn vị xử lý trung tâm Quản lý ghép nối Khối ngõ a Hình 2.4 Mô hình tổng quát PLC Cấu trúc nhớ Bộ nhớ PLC S7-200 chia thành vùng hầu hết đọc ghi trừ vùng nhớ đặc biệt (SM) truy cập để đọc Bảng 2.1 Tính vùng nhớ S7-200 Tên gọi Chức Đọc/ghi Vùng chương trình EEPROM Vùng tham số EEPROM Vùng liệu Lưu trữ lệnh CT Lưu trữ thông số Có Thông tin sau nguồn Không Có Không Lưu trữ kết Có Chỉ phần EEPROM Vùng đối tượng phép tính, số, tạo đệm Các Timer, Counter, cổng vào/ra Có Mất liệu Vùng nhớ chương trình Vùng nhớ chương trình gồm khối chính: - OB1: chứa chương trình chính, lệnh khối b - quét vòng quét SUBROUTIN: chứa chương trình con, tổ chức thành hàm có biến hình thức để trao đổi liệu, chương trình thực - có lệnh gọi từ chương trình INTERRUPT: miền chứa chương trình ngắt, tổ chức thành hàm có khả trao đổi liệu với khối chương trình khác.chương trình thực có kiện c ngắt xảy Vùng nhớ liệu Vùng nhớ liệu vùng nhớ động Nó truy cập theo bit, byte, từ đơn (word) hay từ kép (double word) vùng liệu chia thành vùng sau: - V: vùng nhớ biến - I: vùng đệm đầu vào - Q: vùng đệm đầu - M: vùng nhớ cho bit nội - SM: vùng nhớ đặc biệt theo bit d Vùng đối tượng Vùng đối tượng dùng để lưu giữ liệu cho đối tượng lập trình gồm: Các giá trị tức tời; giá trị đặt đếm, timer Bảng 2.2 giá trị thuộc vùng đối tượng Mô tả Timer (đọc/ghi) Bộ đếm (counter) CPU221 T0 to T255 CPU222 T0 to T255 CPU224 T0 to T255 CPU226 T0 to T255 C0 to C255 C0 to C255 C0 to C255 C0 to C255 (đọc/ghi) Bộ đệm cổng vào tương tự (chỉ đọc) Bộ đệm cổng tương tự (chỉ ghi) Thanh ghi Accumalato r (đọc/ghi) Bộ đếm tốc độ cao AIW0 to AIW30 AIW0 to AIW62 AIW0 to AIW62 AQW0 to AQW30 AQW0 to AQW62 AQW0 to AQW62 AC0 to AC3 AC0 to AC3 AC0 to AC3 AC0 to AC3 HC0, HC3, HC4, HC5 HC0, HC3, HC4, HC5 HC0- HC5 HC0-HC5 Ngôn ngữ lập trình Có dạng ngôn ngữ lập trình là: - Phương pháp hình thang (LAD) - Phương pháp liệt kê lệnh (STL) - Phương pháp theo dạng liệu hình khối (DB) Trong đồ án chúng em sử dụng phương pháp hình thang (LAD) LAD ngôn ngữ lập trình đồ họa Những thành phần 2.1.7 dùng LAD tương ứng với thành phần bảng điều khiển rơle Trong chương trình LAD phần tử dùng để biểu diễn lệnh logic sau: + Tiếp điểm thường mở: | | + Tiếp điểm thường đóng: | | + Cuộn dây rơ le: ( ) + Hộp (box): biểu tượng mô tả cá hàm khác nhau, làm việc có dòng điện chạy đến hộp dạng hàm thường biểu diễn hộp thời gian (timer), đếm (counter) hàm toán học + mạng LAD: đường nối phần tử thnahf mạch hoàn thiện, từ đường nguồn bên trái sang dường nguồn bên phải đường nguồn bên trái dây nóng, cấp (đường nguồn bên phải thường không thực thể dùng chương trình tiện dụng STEP7Micro/Dos Micro/win) 2.2 Giới thiệu đếm tốc độ cao HSC 2.2.1 Hoạt động HSC HSC dùng để đếm kiện tốc độ cao mà không phụ thuộc vào chu kì quét PLC có tương ứng 12 mode hoạt động khác Tần số đếm lớn HSC phụ thuộc vào loại CPU đạt tối đa 30khz Mỗi counter có ngõ vào xác định hỗ trợ chức năng: xung clock, hướng điều khiển, reset start.Trong chế độ đếm pha, xung clock hoạt động tốc độ lớn Còn chế độ phần tư, tùy ý chọn hoạt động theo kiểu 1x 4x Tất counter hoạt động tốc độ lớn không giao tiếp với hoạt động khác HSC sử dụng shaft encoder để xác định số xung vòng quay reset số xung vòng quay Số xung clock xung reset từ shaft encoder cung cấp đến ngõ vào HSC Dặt giá trị đếm xung tương ứng PV, số xung hoạt động CV với CV xảy ngắt, giá trị đặt PV setup Sơ đồ sau trình bày chức counter tùy vào MODE Hình 2.5 Ví dụ có reset mà start Hình 2.6 Ví dụ hoạt động reset start 2.2.2 Các loại HSC S7 200 có đếm tốc độ cao từ HSC0 đến HSC5 Các ngõ vào PLC tương ứng với xung clock, hướng điều khiển, start reset chức ngõ vào mode HSC cho bảng sau Bảng 2.3 loại HSC 2.2.3 Mode HSC1(CPU 224, 226) Bảng 2.4 Mode HSC Hình 3.1 cấu trúc hệ thống điều khiển Trong đó: Các nút ấn START, STOP: để khởi động dừng hệ thống Đèn RUN: Báo hệ thống làm việc Đèn SLA: cảnh báo tôc độ thấp Đèn SHA: cảnh báo tốc độ cao • - Để xác định tốc độ động từ số xung đo từ encoder ta làm sau: Chọn Encoder loại kênh có 100 xung/vòng Ta thực đo xung vào từ encoder khoảng 20ms (chu kì lấy mẫu) Gọi N số xung 20ms  Số xung phút (60N)/0.02 = 3000N (xung/phút)  Tốc độ động : n = 3000N/100 = 30N (vòng/phút) • Có nhiều phương pháp thay đổi tốc độ động đề tài chúng em sử dụng phương pháp thay đổi tốc độ động qua cấp điện trở phụ rôto 3.2 Lựa chọn thiết bị 3.2.1 PLC S7 – 200 Trong đề tài chúng em chọn PLC S7-200 loại CPU 224 AC/DC/RELAY Siemens • Hình 3.2:Hình ảnh PLC S7-200 CPU-224 Đặc tính kĩ thuật: + Nguồn cung cấp: 220VAC + Ngõ vào 14 DI DC + Ngõ 10 DO Relay + Bộ nhớ chương trình: 12KB + Bộ nhớ liệu: 8KB + Điều khiển PID: có + Phần mềm: Step7 Micro / Win + Thời gian xử lí 1024 lệnh nhị phân: 0,37ms + Bit memory / Counter / Timer: 256 /256 /256 + Bộ đếm tốc độ cao: × 60 Khz + Bộ đếm lên / xuống : có + Ngắt phần cứng : + Toàn dung lượng nhớ không bị liệu 190 PLC bị điện + Số đầu vào/ số/cực đại vào ( lắp thêm Module Analog mở rộng ) : AI /AO /MAX: 28/7/35 + IP 20 + Kích thước rộng x cao x sâu : 120 x 80 x 62 • Sơ đồ cổng vào/ra PLC: Hình 3.3 : Sơ đồ cổng vào/ra PLC 3.2.2 Cảm biến quang encorder • Cấu tạo: - Một đĩa xẻ rãnh gắn trêntrục - Đầu đọc gồm - thu phát quang - Đầu xung vuông Hình 3.4 : Sơ đồ hoạt động đĩa quang mã hóa • Nguyên lý hoạt động: Bản chất encoder kết hợp cảm biến quang với đĩa mã hóa Ta xem cách đơn giản đĩa mã hóa có phần cho ánh sáng qua phần không cho ánh sang qua cách xen kẽ Đĩa quay tác động chuyển động quay đối tượng cần đo tốc độ Nguồn sáng lắp đặt cho ánh sáng liên tục tập trung xuyên qua đĩa mã hóa Bộ phận thu nhận ánh sáng lắp mặt sau đĩa mã hóa cho nhận ánh sáng đĩa lắp đặt trục động hay thiết bị khác cần đo tốc độ xác định vị trí cho trục quay , đĩa quay Khi đĩa quay phận nhận ánh sáng nhận ánh sáng cách rời rạc kết tín hiệu nhận ngõ dạng xung vuông Độ phân giải: • Phụ thuộc vào số rãnh vòng Ví dụ: có loại 100 P/R, 360 PR,1000P/R, 3600P/R… Ưu, nhược điểm: • - Ưu điểm: Đầu dạng xung, nên hệ thống điều khiển số không cần chuyển đổi ADC Dễ sử dụng,dễ đọc tín hiệu - Nhược điểm: Có thể cần mạch giải mã mạch đếm Không lưu • - giá trị bị điện Các loại Encoder xung: Loại kênh: Hình 3.5: Encoder loại tương đối Vị trí xác định dựa vào số xung đếm Mỗi xung ứng với góc cho trước Sử dụng cặp thu phát quang thứ để xác định điểm chuẩn - Không xác định thông tin hướng Encoder xung kênh: Hình 3.6 : loại encoder kênh Thường có kênh A ( V1); kênh B(V2); kênh Z ( điểm chuẩn ) CCW : Khi V2 chuyển từ xuống V1 mức cao CW : Khi V2 chuyển từ xuống V1 mức thấp • Mạch giải mã encoder: Cách đơn giản để thực giả mã dung Flip_Flop Hình 3.7 : Mạch giải mã dạng song giải mã V1 V2 3.2.3 Động không đồng pha Với đề tài em chọn động không đồng ro to lồng sóc có thông số sau: Động không đồng pha Vihem =0.37KW , Y-380, f=50Hz, I=10A, n=1500v/ph, cos=0.8 • Hãng sản xuất: VIHEM • Xuất xứ: Vietnam • Công suất (kW): 0.37 • Momen đầu trục cực đại (Nm): Hình 3.8 động không đồng pha 3.2.4 Áp tô mát (MCB) • Model: SC68N/SC108N • Hãng sản xuất: SINO • Xuất xứ : Việt Nam • Dòng định mức: – 63A • Điện áp định mức: 230/400VAC • Dòng cắt: 6/10KA • Công dụng: bảo vệ mạch điện chống tải ngắn mạch Hình 3.9 Áp tô mát SC68N/SC108N 3.2.5 Contactor Model: SCHNEIDER LC1D09V7 • Thông số kỹ thuật: Hãng sản xuất Schneider Loại AC Số pha Pha Công suất (kW) Dòng điện (A) Điện áp cuộn coil 400 Xuất xứ 3.3 Sơ đồ đấu nối 3.3.1 Mạch động lực Pháp Hình 3.10 sơ đồ mạch động lực 3.3.2 Mạch a Bảng địa điều khiển Bảng 3.1 bảng định địa đầu vào PLC ST T Kí hiệu Start Stop Run Địa I0.0 I0.1 Q0 SLA Q0 SHA Q0 Chức Khởi động hệ thống Dừng hệ thống Báo hệ thống làm việc Báo tốc độ mức thấp Báo tốc độ mức cao K0 K1 K2 K3 Q0 Q0 Q0 Q0 Cuộn hút đóng tiếp điểm cấp điện vào động Cuộn hút đóng tiếp điểm ngắn mạch R1 Cuộn hút đóng tiếp điểm ngắn mạch R2 Cuộn hút đóng tiếp điểm ngắn mạch R3 Hình 3.11 sơ đồ mạch điều khiển 3.4 Start ĐỘNG CƠ CHẠY Lưu đồ thuật toán n < 600 (v/p) Đ Đèn SLA K1 = K2 = Đ Đ Đ K2 = S K3 = K1 = S K3 = sáng S S ĐK1 = n > 1000 (v/p) Đ K2 = Đ S Đèn SHA K1 = S K2 = sáng S Stop Hình 3.12 lưu đồ thuật toán điều khiển Chương trình điều khiển Chương trình chính: 3.5 • K3 = Đ K2 = S Hình 3.13 chương trình • Thuyết minh: ấn Start, K0 có điện, động chạy Nếu tốc độ 600 (v/p) đèn SLA sáng K1 có điện ngắn mạch điện trở R1 Sau 2s, tốc độ mức thấp K2 có điện, ngắn mạch điện trở R2 Sau 2s tiếp theo, tốc độ mức thấp cuộn K3 có điện ngắn mạch điện trở R3 Khi tốc độ 1000 (v/p) K1 điện mở tiếp điểm K1 đưa điện trở R1 vào để giảm tốc độ Sau 2s, Nếu tốc độ 1000 (v/p) K2 điện đưa điện trở R2 vào mạch, sau 2s tiếp theotốc độ mức cao k3 điện mở tiếp điểm K3 đưa điện trở R3 vào mạch Quá trình tiếp tục để ổn định tốc độ khoảng 600 – 1000 (v/p) ấn stop hệ thống dừng hoạt động • Khai báo chương trình cho đếm HSC: Hình 3.14 chương trình khai báo HSC CHƯƠNG KẾT LUẬN Từ kiến thức có kết hợp với tìm hiểu tài liệu mạng chúng em hoàn thành xong đề tài “ỨNG DỤNG PLC S7-200 ĐIỀU KHIỂN VÀ ỔN ĐỊNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA” Do kiến thức hạn chế nên việc hoàn thành đề tài không tránh sai lầm thiếu sót Chúng em mong phê bình đánh giá thầy cô để chúng em rút kinh nghiệm nhằm bổ sung kiến thức cho - THE END - [...]... THỐNG ĐIỀU KHIỂN Yêu cầu công nghệ Đo và điều khiển tốc độ động cơ với dải đo 0 – 1500 (vòng / phút) và ổn định tốc độ động cơ trong dải 600-1000 (vòng/phút) bằng encoder 3.1 Hình 3.1 cấu trúc hệ thống điều khiển Trong đó: Các nút ấn START, STOP: để khởi động và dừng hệ thống Đèn RUN: Báo hệ thống làm việc Đèn SLA: cảnh báo tôc độ thấp Đèn SHA: cảnh báo tốc độ cao • - Để xác định tốc độ động cơ từ... đo xung vào từ encoder trong khoảng 20ms (chu kì lấy mẫu) Gọi N là số xung trong 20ms  Số xung trong 1 phút là (60N)/0.02 = 3000N (xung/phút)  Tốc độ động cơ là : n = 3000N/100 = 30N (vòng/phút) • Có rất nhiều phương pháp thay đổi tốc độ động cơ nhưng trong đề tài này chúng em sẽ sử dụng phương pháp thay đổi tốc độ động cơ qua 3 cấp điện trở phụ rôto 3.2 Lựa chọn thiết bị 3.2.1 PLC S7 – 200 Trong... Mạch động lực Pháp Hình 3.10 sơ đồ mạch động lực 3.3.2 Mạch a Bảng địa điều khiển chỉ Bảng 3.1 bảng định địa chỉ đầu vào ra của PLC ST T 1 2 3 4 5 Kí hiệu Start Stop Run Địa chỉ I0.0 I0.1 Q0 0 SLA Q0 1 SHA Q0 Chức năng Khởi động hệ thống Dừng hệ thống Báo hệ thống làm việc Báo tốc độ mức thấp Báo tốc độ mức cao 6 K0 7 K1 8 K2 9 K3 2 Q0 3 Q0 4 Q0 5 Q0 6 Cuộn hút đóng tiếp điểm cấp điện vào động cơ Cuộn... Cài đặt sự điều khiển để đếm lên(up) Cài đặt các ngõ vào start và reset để tác động mức cao Bước 3: Thực hiện lệnh HDEF với ngõ vào HSC cài đặt bằng 1 và • • • • • mode ngõ vào cài đặt bằng 0 cho việc không reset hoặc start bên ngoài(extemal), còn bằng 1 cho việc reset extemal mà không start hoặc bằng 2 cho cả reset và start extemal Bước 4: Load SMD48 bằng yêu cầu giá trị hiện hành(load bằng 0 để clear... tốc độ dưới 600 (v/p) thì đèn SLA sáng và K1 có điện ngắn mạch điện trở R1 Sau 2s, tốc độ vẫn ở mức thấp thì K2 có điện, ngắn mạch điện trở R2 Sau 2s tiếp theo, tốc độ vẫn ở mức thấp thì cuộn K3 có điện ngắn mạch điện trở R3 Khi tốc độ trên 1000 (v/p) thì K1 sẽ mất điện mở các tiếp điểm K1 đưa điện trở R1 vào để giảm tốc độ Sau 2s, Nếu tốc độ vẫn trên 1000 (v/p) thì K2 sẽ mất điện đưa điện trở R2 vào... tài liệu trên mạng chúng em đã hoàn thành xong đề tài “ỨNG DỤNG PLC S7- 200 ĐIỀU KHIỂN VÀ ỔN ĐỊNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA” Do kiến thức còn hạn chế nên việc hoàn thành đề tài này sẽ không tránh được những sai lầm thiếu sót Chúng em rất mong được sự phê bình đánh giá của các thầy cô để chúng em có thể rút ra được kinh nghiệm và cũng nhằm bổ sung kiến thức cho mình - THE END - ... HSC, cần phải xác định địa chỉ của HSC bằng cách ử dụng các loại vùng nhớ HSC và số counter(ví dụ HC0) Giá trị hiện hành của HSC là giá trị chỉ đọc và có địa chỉ ở dạng double word Dạng: HC[Số HSC]HC2 Hình 2.7 Định địa chỉ HSC Bảng 2.5.Chọn trạng thái tác động của mode 1x và 4x  Byte điều khiển Bảng 2.6 Bảng địa chỉ chỉ mô tả các bit điều khiển Sắp đặt các giá trị hiện hành CV và giá trị đặt PV:... kênh B(V2); và kênh Z ( điểm chuẩn ) CCW : Khi V2 chuyển từ 1 xuống 0 thì V1 ở mức cao CW : Khi V2 chuyển từ 1 xuống 0 thì V1 ở mức thấp • Mạch giải mã encoder: Cách đơn giản nhất để thực hiện giả mã là dung Flip_Flop Hình 3.7 : Mạch giải mã và dạng song giải mã của V1 và V2 3.2.3 Động cơ không đồng bộ 3 pha Với đề tài này em chọn động cơ không đồng bộ ro to lồng sóc có thông số sau: Động cơ không đồng... độ Sau 2s, Nếu tốc độ vẫn trên 1000 (v/p) thì K2 sẽ mất điện đưa điện trở R2 vào mạch, và nếu sau 2s tiếp theotốc độ vẫn ở mức cao thì k3 sẽ mất điện và mở các tiếp điểm K3 và đưa điện trở R3 vào mạch Quá trình cứ tiếp tục như vậy để ổn định tốc độ trong khoảng 600 – 1000 (v/p) khi ấn stop thì hệ thống dừng hoạt động • Khai báo chương trình con cho bộ đếm HSC: Hình 3.14 chương trình con khai báo HSC... mạch điều khiển 3.4 Start ĐỘNG CƠ CHẠY Lưu đồ thuật toán n < 600 (v/p) Đ Đèn SLA K1 = 1 K2 = 1 Đ Đ Đ K2 = 0 S K3 = 0 K1 = 0 S K3 = 1 sáng S S ĐK1 = 0 n > 1000 (v/p) Đ K2 = 0 Đ S Đèn SHA K1 = 1 S K2 = 1 sáng S Stop Hình 3.12 lưu đồ thuật toán điều khiển Chương trình điều khiển Chương trình chính: 3.5 • K3 = 0 Đ K2 = 2 S Hình 3.13 chương trình chính • Thuyết minh: khi ấn Start, K0 có điện, động cơ chạy ... CHUNG CỦA HỆ THỐNG Tổng quan hệ thống điều khiển ổn định tốc độ động KĐB pha sử dụng PLC S7- 200 Hình 1.1 cấu trúc hệ thống điều khiển ổn định tốc độ động KĐB pha sử dụng PLC 1.2 Giới thiệu chức... đưa vào PLC Từ PLC xử lý tín hiệu điều khiển tốc tốc độ ổn định CHƯƠNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ PLC S7 – 200 Tổng quan PLC S7- 200 - PLC ( Programmable Logic Controller ): Bộ điều khiển lập trình, PLC. .. để điều khiển ổn định tốc độ động không đồng pha Động không đồng pha cảm biến encorder Động không đồng pha đối tượng điều khiển hệ thống đầu trục động có gắn encorder để chuyển tín hiệu tốc độ

Ngày đăng: 09/12/2016, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w