1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân cụm mờ và ứng dụng phân loại bệnh

82 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HOÀNG THỊ TÂN PHÂN CỤM MỜ VÀ ỨNG DỤNG PHÂN LOẠI BỆNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HOÀNG THỊ TÂN PHÂN CỤM MỜ VÀ ỨNG DỤNG PHÂN LOẠI BỆNH Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60.48.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐOÀN VĂN BAN Thái Nguyên - 2016 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy cô Khoa Sau Đại Học Trường Đại học công nghệ thông tin truyền thông người hết lòng dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS-TS Đoàn Văn Ban người giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Thầy định hướng, tạo điều kiện thuận lợi tận tình hướng dẫn để hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè nguồn động viên to lớn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tác giả Hoàng Thị Tân ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : - Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp Thầy Đoàn Văn Ban - Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng trung thực - Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm - Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Hoàng Thị Tân iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .vii MỞ ĐẦU Chương PHÂN CỤM DỮ LIỆU 1.1 Khái niệm mục tiêu phân cụm liệu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục tiêu 1.2 Các kiểu liệu độ đo phân loại liệu 1.2.1 Phân loại liệu 1.2.2 Độ đo phân cụm liệu 1.3 Các yêu cầu phân cụm 10 1.4 Một số ứng dụng phân cụm liệu 12 1.5 Một số kỹ thuật tiếp cận phân cụm liệu 13 1.5.1 Phương pháp phân cụm phân hoạch 13 1.5.2 Phương pháp phân cụm liệu phân cấp 14 1.5.3 Phương pháp phân cụm dựa mật độ 15 1.5.4 Phương pháp phân cụm dựa lưới 15 1.5.5 Phương pháp phân cụm dựa mô hình 16 1.5.6 Phương pháp phân cụm có liệu ràng buộc 17 1.6 Một số thuật toán phân cụm liệu 18 1.6.1 Thuật toán phân cụm phân hoạch - Thuật toán k-means 18 1.6.2 Thuật toán phân cụm phân cấp – Thuật toán CURE 20 1.6.3 Thuật toán phân cụm dựa mật độ - Thuật toán DBSCAN 22 1.6.4 Thuật toán phân cụm dựa lưới - Thuật toán STING 26 1.6.5 Thuật toán phân cụm dựa mô hình - Thuật toán EM 28 1.6.6 Thuật toán phân cụm có liệu ràng buộc 29 iv 1.7 Kết luận chương 30 Chương PHÂN CỤM DỮ LIỆU MỜ 31 2.1 Phân cụm mờ 31 2.1.1 Giới thiệu phân cụm mờ 31 2.1.2 Các thuật toán phân cụm mờ 32 2.2 Thuật toán FCM (Fuzzy C-means) 32 2.2.1 Hàm mục tiêu 32 2.2.2 Thuật toán 35 2.3 Thuật toán εFCM (ε- Insensitive Fuzzy C-means) 39 2.3.1 Hàm mục tiêu 39 2.3.2 Thuật toán 40 2.4 Thuật toán FCM-Cải tiến 41 2.5 Kết luận chương 48 Chương ỨNG DỤNG PHÂN LOẠI BỆNH 50 3.1 Thu thập biểu diễn tri thức 50 3.1.1 Giới thiệu toán phân loại bệnh 50 3.1.2 Xây dựng quy trình lập luận phân loại bệnh 50 3.1.3 Thu thập triệu chứng 52 3.1.4 Biểu diễn tri thức môi trường mờ 56 3.2 Phương pháp suy diễn mờ 57 3.2.1 Cơ chế suy diễn mờ 57 3.2.2 Xác định độ phụ thuộc dựa tập mờ đa điều kiện 58 3.3 Xây dựng ứng dụng 59 3.3.1 Phân tích yêu cầu 59 3.3.2 Thiết kế sở liệu 60 3.3.3 Xây dựng chương trình 61 3.3.4 Đánh giá thực nghiệm 67 3.4 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FCM Fuzzy C-means εFCM ε- Insensitive Fuzzy C-means CSDL DBSCAN Cơ sở Dữ liệu Density Based Spatial Clustering of Applications with Noise STRING STatistical INformation Grid EM Expectation-Maximization CURE Clustering Using REpresentatives PAM Partitioning Around Medois CLARA Clustering LARge Application BIRCH OPTICS Thuật toán c-means mờ Balanced Iterative Reducing and Clustering using Hierarchies Ordering Points To Identify the Clustering Structure vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên Bảng Trang Bảng 1.1 Bảng thuộc tính nhị phân 10 Bảng 3.1 Nhóm bệnh 53 Bảng 3.2 Vị trí, vùng đau 54 Bảng 3.3 Hướng lan đau 54 Bảng 3.4 Triệu chứng đau 54 Bảng 3.5 Triệu chứng phụ 55 Bảng 3.6 Tính chất đau 55 Bảng 3.7 Thời điểm xuất đau 55 Bảng 3.8 Vùng mờ hóa để đánh giá mức độ triệu chứng 58 Bảng 3.9 Bảng lưu trữ thông tin Bệnh 60 Bảng 3.10 Bảng lưu trữ thông tin triệu chứng 60 Bảng 3.11 Bảng quan hệ Triệu chứng Bệnh 60 Bảng 3.12 Ví dụ nhóm triệu chứng vào nhóm bệnh 69 Bảng 3.13 Độ phụ thuộc triệu chứng 69 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên Hình vẽ Trang Hình 1.1 Các chiến lược phân cụm liệu 14 Hình 1.2 Cấu trúc phân cấp 16 Hình 1.3 Các cách mà cụm đưa 17 Hình 1.4 Các thiết lập để xác định ranh giới cụm ban đầu 18 Hình 1.5 Tính toán trọng tâm cụm 18 Hình 1.6 Khái quát thuật toán CURE 20 Hình 1.7 Các cụm liệu khám phá CURE 21 Hình 1.8 Hình dạng cụm khám phá thuật toán DBSCAN 23 Hình 1.9 Ba tầng liên tiếp cấu trúc string 26 Hình 2.1 Mô tập liệu đơn chiều 37 Hình 2.2 Hàm thuộc với trọng tâm cụm A k-means 37 Hình 2.3 Hàm thuộc với trọng tâm cụm A FCM 38 Hình 2.4 Các cụm khám phá thuật toán FCM 39 Hình 3.1 Mô hình Diagram CSDL hệ thống 61 Hình 3.2 Thêm triệu chứng 64 Hình 3.3 Xoá triệu chứng 64 Hình 3.4 Thêm bệnh 65 Hình 3.5 Xoá bệnh 65 Hình 3.6 Mối quan hệ triệu chứng bệnh 66 Hình 3.7 Chuẩn đoán bệnh 66 Hình 3.8 Vùng Mờ hoá 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển công nghệ thông tin việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội nhiều năm qua đồng nghĩa với lượng liệu quan thu thập lưu trữ ngày tích lũy nhiều lên Các công nghệ lưu trữ phục hồi liệu phát triển cách nhanh chóng sở liệu quan, doanh nghiệp ngày nhiều thông tin tiềm ẩn phong phú đa dạng Mặt khác, môi trường cạnh tranh, người ta ngày cần có nhiều thông tin với tốc độ nhanh để trợ giúp việc định ngày có nhiều câu hỏi mang tính chất định tính cần phải trả lời dựa khối lượng liệu khổng lồ có Để thuận tiện cho việc tra cứu thông tin người ta thường phân cụm liệu lại với Phân cụm liệu kỹ thuật khai phá liệu, nhằm tìm kiếm, phát cụm, mẫu liệu tự nhiên tiềm ẩn, quan tâm tập liệu lớn, từ cung cấp thông tin, tri thức hữu ích cho việc định Phương pháp phân cụm liệu phân tập liệu ban đầu thành cụm liệu có tính chất hay có tính chất gần giống đối tượng liệu thuộc cụm liệu, phương pháp phù hợp với việc khám phá cụm có mật độ cao rời nhau, với đường biên cụm xác định tốt Tuy nhiên, thực tế, cụm liệu lại chồng chéo lên nhau, nghĩa số đối tượng liệu thuộc nhiều cụm khác nhau, mô hình không mô tả liệu thực Chính người ta áp dụng lý thuyết tập mờ phân cụm liệu để giải cho trường hợp Cách thức kết hợp gọi phân cụm mờ Phân cụm mờ phương pháp phân cụm liệu mà cho phép điểm liệu thuộc hai nhiều cụm thông qua bậc thành viên Chính lý mà em chọn đề tài “Phân cụm mờ Ứng dụng phân loại bệnh ” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 59 Tuy nhiên không xác định rõ ràng tình triệu chứng đó, ta tùy gán độ phụ thuộc triệu chứng với trị số khoảng [0,1] theo kinh nghiệm bác sĩ 3.3 Xây dựng ứng dụng Hệ thống xây dựng dựa công nghệ Netframework 4.5 sử dụng ngôn ngữ C# Visual Studio professional 2012 Áp dụng kỹ thuật phân cụm FCM trình bày phần 2.3 để xây dựng ứng dụng phân loại bệnh dựa triệu chứng 3.3.1 Phân tích yêu cầu Yêu cầu toán đặt là: - Giá trị đầu vào: Tập liệu hồ sơ bệnh án bao gồm triệu chứng bệnh kèm theo tần suất sảy triệu chứng bệnh nhân - Kết đầu ra: Đưa k nhóm bệnh mà người bệnh có khả mắc phải cao nhất(tỉ lệ mắc bệnh xếp từ cao xuống thấp) để hỗ trợ cho việc điều trị Các triệu chứng bệnh triệu chứng mà ta xác định thuộc nhóm bệnh triệu chứng không rõ ràng, mập mờ thông tin chưa xác định loại bệnh Để xác định mức độ xác ta cần phải lấy thêm thông tin triệu chứng khác phân tích, xác định tần suất xảy triệu chứng nào, tỉ lệ phần trăm trọng số mắc bệnh Ví dụ triệu chứng ho, sốt Với triệu chứng ta chưa thể xác định rõ thuộc nhóm bệnh nào: viêm họng hay cảm cúm Ta cần phải xem tần suất triệu chứng xảy luôn, thường xuyên, hay xảy Chính giá trị đầu vào mập mờ, không rõ ràng nên ta cần phải thiết kế, xây dựng chương trình theo lập luận thông tin mờ dựa thuật toán phân cụm mờ 60 3.3.2 Thiết kế sở liệu Thiết kế sở liệu với bảng liệu sau: a Benh: Lưu trữ thông tin nhóm bệnh Bảng 3.9 Bảng lưu trữ thông tin Bệnh STT Tên trường Mô tả Mabenh Mã bệnh Tenbenh Tên bệnh Mota Mô tả thông tin bệnh b Trieuchung: Lưu trữ thông tin triệu chứng xảy Bảng 3.10 Bảng lưu trữ thông tin triệu chứng STT Tên trường Mô tả Matrieuchung Mã triệu chứng Tentrieuchung Tên triệu chứng Mota Mô tả triệu chứng c Trieuchungbenh: Lưu trữ thông tin triệu chứng cho nhóm bệnh Có thể xem luật bệnh với mức độ bệnh khác Bảng 3.8 Bảng quan hệ Triệu chứng Bệnh STT Tên trường Mô tả Mabenh Mã bệnh Matrieuchung Mã triệu chứng Mucdo Mức độ bệnh (khả mắc triệu chứng cao hay thấp), tính theo % 61 Mô hình sở liệu hệ thống Phân loại bệnh: Hình 3.1 Mô hình Relationship CSDL hệ thống 3.3.3 Xây dựng chương trình Chương trình gồm có chức như: - Thêm triệu chứng - Xoá triệu chứng - Thêm bệnh - Xoá bệnh - Mối quan hệ triệu chứng bệnh - Chẩn đoán bệnh - Vùng mờ hoá  Thuật toán public void ThuatToanFCM() { DocListBenh(); DocListTrieuChung(); 62 double[] x = new double[numTrieuChung]; double[,] u = new double[numBenh, numTrieuChung]; Tinh_U(u); double[] v = new double[numBenh]; for (int i = 0; i < numBenh; i++) { double tongux = 0; double tongu = 0; for (int k = 0; k < numTrieuChung; k++) { tongux += u[i, k] * x[k]; tongu += u[i, k]; } v[i] = tongux / tongu; } double d, temp, m = 2; temp = 0; double[] I = new double[numBenh]; for (int k = 0; k < numTrieuChung; k++) { for (int i = 0; i < numBenh; i++) { d = Math.Abs(x[k] - v[i]); if (d == 0) I[i] = i; } if (I != null) { for (int i = 0; i < numBenh; i++) { for (int j = 0; j < numBenh; j++) { 63 temp += Math.Pow(Convert.ToDouble(Math.Abs (x[k] - v[i]) / Math.Abs(x[k] v[j])), Convert.ToDouble(2 / (m 1))); } u[i, k] = Convert.ToDouble(1 / temp); } } else { for (int i = 0; i < numBenh; i++) { Boolean check = false; for (int t = 0; t < I.Length; t++) { if (i == t) { check = true; break; } } if (!check) u[i, k] = 0; else u[i, k] = 0; } } } } 64  Chương trình  Thêm triệu chứng Hình 3.2 Thêm triệu chứng  Xóa triệu chứng Hình 3.3 Xoá triệu chứng 65  Thêm bệnh Hình 3.4 Thêm bệnh  Xóa bệnh Hình 3.5 Xoá bệnh 66  Mối quan hệ triệu chứng - bệnh Hình 3.6 Mối quan hệ triệu chứng - bệnh  Chẩn đoán bệnh Hình 3.7 Chẩn đoán bệnh 67  Vùng mờ hóa Hình 3.8 Vùng mờ hóa 3.3.4 Đánh giá thực nghiệm Chương trình ứng dụng thực nghiệm phân loại bệnh mang lại số kết như: - Giao diện thân thiện, dễ sử dụng cho người dùng - Cập nhật thông tin đầu vào, hỗ trợ cho việc phân loại nhóm bệnh - Phân loại bệnh dựa suy luận thông tin không chắn bác sĩ, chuyên gia y khoa - Mờ hóa thông tin sử dụng thuật toán phân cụm FCM để gom nhóm triệu chứng bệnh có triệu chứng  Ví dụ cụ thể: Giả sử ta có luật cho nhóm bệnh: Bệnh 1: Bệnh viêm phế quản cấp tính gồm triệu chứng: - Sốt nhẹ (TC1) 68 - Người mệt (TC2) - Ho khan (TC3) - Rát cổ (TC4) - Đau ngực (TC5) - Đau vùng sau ức (TC6) - Ho có đờm số lượng đờm tăng lên (TC7) Bệnh 2: Bệnh viêm phế quản mạn tính gồm triệu chứng: - Sốt nhẹ (TC1) - Rát cổ (TC4) - Đau ngực (TC5) - Ho có đờm (TC7) - Khó thở gắng sức (TC8) - Đờm nhầy (TC9) Giả sử bệnh nhân P có triệu chứng : - Đôi Sốt nhẹ (TC1) - Thường thường Ho khan (TC3) - Luôn Rát cổ (TC4) - Hiếm Đau ngực (TC5) - Thường thường Ho đờm số lượng đờm tăng lên (TC7) Ta nhận thấy triệu chứng mà bệnh nhân mắc phải có triệu chứng thuộc nhóm bệnh mà tần suất mắc bệnh đôi khi, thường thường hay Như để phân loại xem triệu chứng thuộc nhóm bệnh ta cần phải dựa vào mức độ mắc bệnh triệu chứng Giả sử ta có loại triệu chứng A, B, C, D, E ứng với triệu chứng bệnh nhân, loại triệu chứng biểu diễn khả mức độ mắc phải bệnh khác Mục đích ta nhóm lại triệu chứng cho vào nhóm bệnh ứng với nhóm bệnh P1 P2 dựa vào mức độ chúng 69 Bảng 3.12 Ví dụ nhóm triệu chứng vào nhóm bệnh Khả mắc phải Khả mắc phải bệnh (tính theo %) bệnh (tính theo %) A Sốt nhẹ (TC1) 20 60 B Ho khan (TC3) 80 25 C Đau ngực (TC5) 65 30 D Rát cổ (TC4) 10 10 E Ho đờm số lượng đờm 10 70 Triệu chứng tăng lên (TC7) Dựa vào triệu chứng khả mắc bệnh ta có ma trận U0:  0.2 0.8 0.65 0.1 0.1 U   0.6 0.25 0.3 0.1 0.7  Mỗi cột ma trận U0 đối tượng triệu chứng (cột thứ tương ứng với triệu chứng A, cột thứ tương ứng với triệu chứng B, …) Hàng thứ ma trận biểu diễn khả mắc bệnh thứ Hàng thứ ma trận biểu diễn khả mắc bệnh thứ Sau nhóm triệu chứng nhóm bệnh thuật toán FCM ta thu ma trận U1 sau: 0.014 0.961 0.893 0.381 0.014  U  0.986 0.039 0.107 0.619 0.986 Và bảng ước lượng độ phụ thuộc triệu chứng: Bảng 3.13 Độ phụ thuộc triệu chứng Triệu chứng Khả mắc phải Khả mắc phải bệnh (Viêm phế bệnh (Viêm phế quản cấp tính) (%) quản mạn tính) (%) 70 A Sốt nhẹ (TC1) 01.4 98.6 B Ho khan (TC3) 96.1 03.9 C Đau ngực (TC5) 89.3 10.7 D Rát cổ (TC4) 38.1 61.9 E Ho đờm số lượng đờm 01.4 98.6 tăng lên (TC7) Vậy, nhìn vào bảng 3.13 ta thấy triệu chứng bệnh nhân có khả thuộc vào nhóm bệnh thứ cao 3.4 Kết luận chương Việc xác định bệnh giúp có biện pháp chữa trị kịp thời xác Để chẩn đoán bệnh nhân bị bệnh cần phải thu thập đầy đủ triệu chứng mà bệnh nhân mắc phải dựa vào kinh nghiệm suy luận, chẩn đoán bác sĩ Những suy luận bác sĩ thể tập liệu mờ, tập mờ tần suất, mức độ mắc bệnh triệu chứng Để thu thập tri thức vấn đề chữa bệnh ta cần phải có công cụ hỗ trợ việc thu thập xử lý thông tin để phân loại bệnh Trong chương trình bày thông tin liên quan việc phân loại bệnh : - Giới thiệu toán phân loại xây dựng quy trình lập luận để phân loại nhóm bệnh - Thu thập triệu chứng nhóm bệnh tương ứng - Biểu diễn tri thức môi trường mờ - Trình bày chế suy diễn xác định độ phụ thuộc dựa tập mờ - Phân tích, thiết kế, xây dựng chương trình phân loại bệnh dựa vào thuật toán FCM 71 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong trình tìm hiểu hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phân cụm mờ ứng dụng phân loại bệnh”, Em nhận thấy đề tài đạt kết sau đây: Về lý thuyết - Trình bày kỹ thuật thuật toán phân cụm liệu phổ biến - Giới thiệu thuật toán phân cụm liệu mờ: Thuật toán FCM, thuật toán εFCM, thuật toán FCM cải tiến Về ứng dụng - Cài đặt thử nghiệm thuật toán phân cụm mờ phân loại bệnh - Xây dựng chế suy diễn độ phụ thuộc để phân loại bệnh - Cập nhật thông tin đầu vào dễ dàng, thuận tiện - Đã cài đặt chương trình nhỏ với thuật toán ứng dụng FCM - Cơ sở liệu luận văn phản ánh số trường hợp thực tế xảy trình chẩn đoán bệnh - Chương trình chẩn đoán số bệnh hô hấp thường gặp Hướng phát triển - Mở rộng phạm vi phân loại triệu chứng nhiều nhóm bệnh với sở liệu lớn đầy đủ - Nâng cấp hệ trợ giúp không phân loại bệnh mà đưa cách chẩn đoán với cách thức điều trị bệnh tương ứng - Nâng cao tốc độ thực cách xây dựng thuật toán cải tiến hơn, tối ưu - Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất cải tiến số kỹ thuật phân cụm liệu phân cụm mờ, … nhằm nâng cao hiệu suất khai phá liệu tập tin CSDL lớn, phân tán - Xây dựng hệ trợ giúp phân loại bệnh chạy môi trường mạng Internet 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Công Cường Nguyễn Doãn Phước, “Hệ mờ, mạng nơron ứng dụng”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2001 [2] Nguyễn Văn Chức (chuc1803@gmail.com), “Thuật toán K-Means với toán phân cụm liệu”, http://bis.net.vn/forums/t/374.aspx [3] Hoàng Xuân Huấn Nguyễn Thị Xuân Hương, “Một mở rộng tuật toán phân cụm k-Means cho liệu hỗn hợp”, Tạp chí Tin học Điều khiển học, T.22, S.3 (2006), 267-274 Tiếng Anh [4] James C Bezdek, “Pattern Recognition with fuzzy Objective Function Algorithms”, New York, Plenum, 1981 [5] James C Bezdek, Robert Ehrlich William Full, “The Fuzzy c-Means Clustering Algorithm”, Computers & Geosciences Vol 10, No 2-3, pp 191203, 1984, © 1984 Pergamon Press Ltd [6] James C Bezdek, Robert L Cannon and Jitendra V Dave, “Efficient Implementation of the Fuzzy c-Means Clusteng Algornthms”, Ieee Transactions On Pattern Analysis and Machine Intelligence, VOL Pami-8, No 2, March 1986 [7] P.J Flynn, A.K Jain and M.N Murty, “Data Clustering: A Review”, Michigan State University, Indian Institute of Science, The Ohio State University, ACM Computing Surveys, Vol 31, No 3, September 1999 [8] Md Ehsanul Karim, Feng Yun, Sri Phani Venkata Siva Krishna Madani, “Fuzzy Clustering Analysis”, Thesis for the degree Master of Science in Mathematical Modelling and Simulation, April 2010 [9] Daniel T Larose, “Discovering Knowledge in Data: An Introduction to Data Mining”, ISBN 0-471-66657-2 Copyright ©2005 by John Wiley & Sons, Inc [10] Jacek M Leski, “An ε-Insensitivity Fuzzy C-means Clustering”, Viện Điện tử, Trường đại học công nghệ Silesian, 2003 73 [11] Donald Wunsch, Rui Xu, “Survey of clustering algorithms”, Fellow, IEEE, IEEE TRANSACTIONS ON NEURAL NETWORKS, VOL 16, NO 3, MAY 2005 [12] S Guha, R Rastogi, and K Shim, “CURE: An ef cient clustering algorithm for large databases” in Proc ACM SIGMOD Int Conf Management of Data, 1998, pp 73–84 [...]... liệu và các yêu cầu của phân cum dữ liệu Trình bày một số ứng dụng, một số kỹ thuật tiếp cận và thuật toán áp dụng trong phân cụm dữ liệu Chương 2 Kỹ thuật phân cụm dữ liệu mờ: Giới thiệu về phân cụm mờ và trình bày các thuật toán phân cụm mờ Chương 3 Bài toán ứng dụng phân loại bệnh: Áp dụng thuật toán phân cụm mờ FCM để xây dựng chương trình Phân loại bệnh 3 Chương 1 PHÂN CỤM DỮ LIỆU 1.1 Khái niệm và. .. bản về phân cụm dữ liệu, kiểu dữ liệu và các thuật toán phân cụm dữ liệu - Tìm hiểu lý thuyết về phân cụm mờ và các kỹ thuật phân cụm mờ - Áp dụng thuật toán phân cụm mờ xây dựng ứng dụng phân loại bệnh 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu về cách xây dựng hệ thống phân cụm dữ liệu theo hướng phân cụm mờ Hệ thống này được phát triển nhằm phục vụ cho việc phân loại các... (Bottom – Up) - Phân chia nhóm, thường được gọi là tiếp cận trên xuống (Top – Down) Hình 1.1 Các chiến lược phân cụm dữ liệu Thực tế áp dụng, có nhiều trường hợp kết hợp cả hai phương pháp phân cụm phân hoạch và phân cụm phân cấp, nghĩa là kết quả thu được của phương pháp phân cấp có thể cải tiến thông qua bước phân cụm phân hoạch Phân cụm phân hoạch và phân cụm phân cấp là hai phương pháp phân cụm dữ liệu... và có độ nghiêng lớn  Phân cụm ràng buộc: Nhiều ứng dụng thực tế có thể cần thực hiện phân cụm dưới các loại ràng buộc khác nhau Một nhiệm vụ đặt ra là đi tìm những nhóm dữ liệu có trạng thái phân cụm tốt và thỏa mãn các ràng buộc  Dễ hiểu và dễ sử dụng: Người sử dụng có thể chờ đợi những kết quả phân cụm dễ hiểu, dễ lý giải và dễ sử dụng Nghĩa là, sự phân cụm có thể cần được giải thích ý nghĩa và. .. để phân biệt giữa người và vật, giữa động vật và thực vật, giữa cái này và cái kia, và liên tục được phân loại rồi đưa vào trong tiềm thức của mình Phân cụm được sử dụng rộng rãi trong nhiều ứng dụng như: nhận dạng mẫu, phân tích dữ liệu, xử lý ảnh, nghiên 4 cứu thị trường, Ngoài ra phân cụm dữ liệu còn có thể được sử dụng như một bước tiền xử lí cho các thuật toán khai phá dữ liệu khác như là phân. .. làm giảm chất lượng phân cụm Hình 1.7 Các cụm dữ liệu được khám phá bởi CURE Để xử lí được các cơ sở dữ liệu lớn, CURE sử dụng mẫu ngẫu nhiên và phân hoạch, một mẫu là được xác định ngẫu nhiên trước khi được phân hoạch, và sau đó tiến hành phân cụm trên mỗi phân hoạch, như vậy mỗi phân hoạch là từng phần đã được phân cụm, các cụm thu được lại được phân cụm lần thứ hai để thu được các cụm con mong muốn,... nghĩa và ứng dụng rõ ràng Với những yêu cầu đáng lưu ý này, nghiên cứu của ta về phân tích phân cụm diễn ra như sau: Đầu tiên, ta nghiên cứu các kiểu dữ liệu khác và cách chúng có thể gây ảnh hưởng tới các phương pháp phân cụm Thứ hai, ta đưa ra một cách phân loại chung trong các phương pháp phân cụm Sau đó, ta nghiên cứu chi tiết mỗi phương pháp phân cụm, bao gồm các phương pháp phân hoạch, phân cấp,... quá trình phân cụm Để phân cụm dữ liệu không gian hiệu quả hơn, các nghiên cứu bổ sung cần được thực hiện để cung cấp cho người dùng khả năng kết hợp các ràng buộc trong thuật toán phân cụm Hình 1.3 Các cách mà các cụm có thể đưa ra 18 1.6 Một số thuật toán cơ bản trong phân cụm dữ liệu 1.6.1 Thuật toán phân cụm phân hoạch - Thuật toán k-means Thuật toán điển hình của thuật toán phân cụm phân hoạch... sự phân cụm trong không gian đa chiều và các biến thể của các phương pháp khác 1.4 Một số ứng dụng của phân cụm dữ liệu Phân cụm dữ liệu có rất nhiều ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau [3] Ví dụ như: - Thương mại: Giúp các thương nhân khám phá ra các nhóm khách hàng quan trọng để đưa ra các mục tiêu tiếp thị - Sinh học: Xác định các loại sinh vật, phân loại các Gen với chức năng tương đồng và. .. do k-means phân tích phân cụm đơn giản nên có thể áp dụng đối với tập dữ liệu lớn Tuy nhiên, nhược điểm của k-means là chỉ áp dụng với dữ liệu có thuộc tính số và khám phá ra các cụm có dạng hình cầu, k-means còn rất nhạy cảm với nhiễu và các phần tử ngoại lai trong dữ liệu Hơn nữa, chất lượng phân cụm dữ liệu của thuật toán k-means phụ thuộc nhiều vào các tham số đầu vào như: số cụm k và k trọng tâm ... phân cụm liệu mờ: Giới thiệu phân cụm mờ trình bày thuật toán phân cụm mờ Chương Bài toán ứng dụng phân loại bệnh: Áp dụng thuật toán phân cụm mờ FCM để xây dựng chương trình Phân loại bệnh 3... thuyết phân cụm mờ kỹ thuật phân cụm mờ - Áp dụng thuật toán phân cụm mờ xây dựng ứng dụng phân loại bệnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung sâu nghiên cứu cách xây dựng hệ thống phân cụm. .. Độ đo phân cụm liệu 1.3 Các yêu cầu phân cụm 10 1.4 Một số ứng dụng phân cụm liệu 12 1.5 Một số kỹ thuật tiếp cận phân cụm liệu 13 1.5.1 Phương pháp phân cụm phân hoạch

Ngày đăng: 09/12/2016, 15:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bùi Công Cường và Nguyễn Doãn Phước, “Hệ mờ, mạng nơron và ứng dụng”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ mờ, mạng nơron và ứng dụng”
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
[2] Nguyễn Văn Chức (chuc1803@gmail.com), “Thuật toán K-Means với bài toán phân cụm dữ liệu”, http://bis.net.vn/forums/t/374.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thuật toán K-Means với bài toán phân cụm dữ liệu”
[3] Hoàng Xuân Huấn và Nguyễn Thị Xuân Hương, “Một mở rộng tuật toán phân cụm k-Means cho dữ liệu hỗn hợp”, Tạp chí Tin học và Điều khiển học, T.22, S.3 (2006), 267-274.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một mở rộng tuật toán phân cụm k-Means cho dữ liệu hỗn hợp”
Tác giả: Hoàng Xuân Huấn và Nguyễn Thị Xuân Hương, “Một mở rộng tuật toán phân cụm k-Means cho dữ liệu hỗn hợp”, Tạp chí Tin học và Điều khiển học, T.22, S.3
Năm: 2006
[4] James C. Bezdek, “Pattern Recognition with fuzzy Objective Function Algorithms”, New York, Plenum, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pattern Recognition with fuzzy Objective Function Algorithms”
[5] James C. Bezdek, Robert Ehrlich và William Full, “The Fuzzy c-Means Clustering Algorithm”, Computers &amp; Geosciences Vol. 10, No. 2-3, pp. 191- 203, 1984, © 1984 Pergamon Press Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The Fuzzy c-Means Clustering Algorithm”
[6] James C. Bezdek, Robert L. Cannon and Jitendra V. Dave, “Efficient Implementation of the Fuzzy c-Means Clusteng Algornthms”, Ieee Transactions On Pattern Analysis and Machine Intelligence, VOL. Pami-8, No. 2, March 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficient Implementation of the Fuzzy c-Means Clusteng Algornthms
[7] P.J. Flynn, A.K. Jain and M.N. Murty, “Data Clustering: A Review”, Michigan State University, Indian Institute of Science, The Ohio State University, ACM Computing Surveys, Vol. 31, No. 3, September 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Data Clustering: A Review”
[8] Md. Ehsanul Karim, Feng Yun, Sri Phani Venkata Siva Krishna Madani, “Fuzzy Clustering Analysis”, Thesis for the degree Master of Science in Mathematical Modelling and Simulation, April 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Fuzzy Clustering Analysis”
[9] Daniel T. Larose, “Discovering Knowledge in Data: An Introduction to Data Mining”, ISBN 0-471-66657-2 Copyright ©2005 by John Wiley &amp; Sons, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Discovering Knowledge in Data: An Introduction to Data Mining”
[10] Jacek M. Leski, “An ε-Insensitivity Fuzzy C-means Clustering”, Viện Điện tử, Trường đại học công nghệ Silesian, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “An ε-Insensitivity Fuzzy C-means Clustering”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w