1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân thân người phạm tội giết người trên địa bàn thành phố hồ chí minh

92 2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 872,85 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN ÁI NHI NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số : 60.38.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS CAO THỊ OANH HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI GIẾT NGƯỜI 1.1 Khái niệm nhân thân người phạm tội giết người 1.2 Các đặc điểm nhân thân người phạm tội giết người .11 1.3 Quá trình hình thành nhân thân người phạm tội giết người 20 1.4 Những yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội giết người 24 1.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội giết người 31 Chương 2: THỰC TRẠNG NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Khái quát tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015 .36 2.2 Thực trạng đặc điểm nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.3 Thực trạng yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội giết người .49 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TỪ KHÍA CẠNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 64 3.1 Dự báo tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 64 3.2 Nhân thân người phạm tội việc hoàn thiện giải pháp phòng ngừa tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 68 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT An ninh trật tự BLHS Bộ luật hình CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng KCN Khu công nghiệp NLTNHS Năng lực trách nhiệm hình TAND Tòa án nhân dân TNHS Trách nhiệm hình TTATXH Trật tự an toàn xã hội VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh xem trung tâm kinh tế, trị, văn hóa – xã hội lớn nước Là đầu tàu kinh tế nước, Thành phố Hồ Chí Minh nơi hoạt động kinh tế diễn động nhất, dẫn đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung bình hàng năm, Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp 21,3% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 29,38% tổng thu ngân sách quốc gia cá nước Tổng diện tích Thành phố Hồ Chí Minh 2.095,06 km² khu vực đô thị bao gồm 19 quận nội thành vùng nông thôn rộng lớn với huyện ngoại thành huyện Củ Chi, huyện Bình Chánh, huyện Hóc Môn, huyện Nhà Bè huyện Cần Giờ Là vùng “đất lành”, Thành phố Hồ Chí Minh thu hút lượng lớn dân nhập cư từ miền đất nước Theo thống kê Tổng cục Thống kê năm 2015 dân số Thành phố Hồ Chí Minh 8.224.000 Tuy nhiên, thực tế tính người cư trú không đăng ký nhập cư thời gian ngắn hạn dân số thực tế Thành phố Hồ Chí Minh vượt 10 triệu người Mật độ dân số cao, khoảng 3.809 người/ km² Sự phân bố dân cư không đồng đều, chủ yếu tập trung quận nội thành Với đặc điểm dân cư nên Thành phố Hồ Chí Minh có đủ 54 thành phần dân tộc sinh sống đông dân tộc Kinh, dân tộc Hoa, dân tộc Khmer; đa dạng tôn giáo, phổ biến Phật giáo, Công giáo, Tinh lành, Cao Đài phận dân cư theo tín ngưỡng thờ ông bà Xuất phát từ đặc điểm này, Đảng bộ, quyền nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều chiến lược, mục tiêu sức nỗ lực việc, có việc phòng, chống tội phạm nhằm đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Chẳng hạn như: Nghị số 16/NQ-TW ngày 10/8/2012 Bộ Chính trị “phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020”; Chỉ thị số 10/CT-TU ngày 14/5/2003 Thành ủy “Lãnh đạo phát triển, nâng cao chất lượng, hiệu phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tộ quốc”; Chỉ thị 48/CT-TW ngày 20/10/2010 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tội phạm tình hình mới”;… Tuy nhiên, thực tế, tình hình tội phạm nói chung diễn phức tạp Đối với tình hình tội giết người nói riêng xảy với số lượng lớn chiếm tỷ lệ cao so với tình hình tội phạm nói chung địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Theo số liệu thống kê TAND Thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2011 – 2015, TAND Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý 3426 hồ sơ vụ án với tổng số bị cáo 8419 bị cáo, xét xử 2316 vụ án tổng số bị cáo bị xét xử 4950 bị cáo Trong đó, riêng tội giết người TAND Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý 894 vụ (chiếm 26,09% tổng số vụ) với tổng số bị cáo 1778 bị cáo (chiếm 21,12% tổng số bị cáo) Tội giết người loại tội phạm nguy hiểm nhất, gây xúc tạo tâm lý hoang mang, lo sợ quần chúng nhân dân tước quyền người – quyền sống Vậy mà tội giết người lại chiếm đến ¼ số vụ án xét xử, số bị cáo phạm tội giết người chiếm đến 20% tổng số bị cáo phạm tất loại tội phạm khác Do đó, việc hạn chế loại trừ loại tội phạm nguy hiểm vấn đề cấp bách Với cách nhìn nhận vậy, để phòng ngừa tội giết người hiệu hơn, đề tài “Nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” lựa chọn để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các công trình nghiên cứu lý luận chung tội phạm học - Giáo trình tội phạm học, GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa, năm 2008 - Giáo trình tội phạm học tập thể tác giả, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, năm 2012, tái năm 2013, 2015 - Tội phạm học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Tập thể tác giả, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, năm 2000 - Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, GS.TS Nguyễn Văn Cảnh PGS.TS Phạm Văn Tỉnh chủ biên, Học viện cảnh sát nhân dân, năm 2013 - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận bản” tác giả GS.TS Lê Cảm, Tạp chí Toà án, số 10/2001, tr.7-11 Số 11/2001, tr.5-8 - Bài viết: “Nhân thân bị can số khái niệm kề cận”, tác giả TS Bùi Kiên Điện, Tạp chí Luật học, số 6/2001, tr.14-18 - Luận văn Thạc sĩ luật học: “Nhân thân người phạm tội tội phạm học” Nguyễn Thị Thanh Thủy, Trường ĐH Luật Hà Nội năm 1996 - Luận án Tiến sĩ Luật học: Nhân thân người phạm tội trong luật hình Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Thủy, năm 2005 - Bài viết: “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2001, tr.46-53 - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Toà án, số 8/2001, tr.2-7 Các công trình nghiên cứu tập trung làm rõ vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội, bao gồm khái niệm nhân thân người phạm tội, phân biệt khái niệm nhân thân người phạm tội với số khái niệm khác có liên quan, đặc điểm nhân thân người phạm tội, vai trò nhân thân người phạm tội chế hành vi phạm tội… Đây sở lý luận quan trọng mà luận văn kế thừa làm tảng lý luận luận văn 2.2 Tình hình nghiên cứu cụ thể - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội” Nguyễn Chí Công (2013), Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Nhân thân người phạm tội địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh” Phạm Uyên Thy (2015), Học viện Khoa học xã hội Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Đặc điểm nhân thân người phạm tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai góc độ tội phạm học” Ngô Minh Hải (2015), Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” Phạm Thị Triều Mến (2016), Học viện Khoa học xã hội Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Nhân thân người phạm tội xâm phạm sức khỏe người khác địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” Võ Thị Tương (2016), Học viện Khoa học xã hội Việt Nam - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội để định hình phạt” tác giả Trần Văn Sơn, Tạp chí Luật học, số 1/1997, tr.41-43 - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội cần cân nhắc định hình phạt” tác giả Trịnh Tiến Việt, Tạp chí kiểm sát, số 1/2003, tr.21-23 - Bài viết: “Cần có biện pháp để thống áp dụng tình tiết bị xử phạt hành Bộ luật hình sự” tác giả Lê Đức Tùng, Tạp chí Kiểm Sát, số 5/2005, tr.34-36 - Bài viết: “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Toà án nhân dân, số 19/2005, tr.3- - Bài viết: “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí kiểm sát, số 17/2005, tr.32- 35 - Bài viết: “Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người phản ánh mức độ lỗi đặc điểm nhân thân người phạm tội” tác giả Đỗ Đức Hồng Hà, Tạp chí Toà án nhân dân, số 18/2005, tr.17- 20 - Bài viết: “Một số đặc điểm ý nhân thân người phạm tội ma tuý Việt Nam” tác giả Nguyễn Tuyết Mai, Tạp chí Luật học, số 11/2006, tr.3237 - Bài viết: “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân người phạm tội” tác giả Đinh Văn Quế, Tạp chí Toà án, số 13/2009, tr.2327 số 14,tr.19-28 - Bài viết: “ Một số vấn đề nhân thân người phạm tội” tác giả Nguyễn Quang Hạnh, Tạp chí Nghề luật, số 1/2013, tr.52- 57 - Bài viết: “Đặc điểm nhân thân người phạm tội phương thức thực tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Gia Lai” tác giả Lê Văn Định, Tạp chí kiểm sát, số 6/2015, tr.47- 53 Các tác giả công trình nghiên cứu phân tích làm rõ vai trò nhân thân người phạm tội định hình phạt, định tội danh quy định liên quan đến trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Một số tác giả tập trung sâu phân tích đặc điểm nhân thân người phạm tội gắn với số loại tội phạm cụ thể, tội giết người, tội trộm cắp tài sản, tội phạm ma tuý… Những kết công trình nghiên cứu tri thức, hiểu biết quan trọng mà tác giả kế thừa trình nghiên cứu làm đề tài Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nghiên cứu chuyên sâu nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, sở kế thừa tri thức lý luận tảng nhân thân người phạm tội tri thức nghiên cứu nhân thân người phạm tội loại tội, nhóm tội địa phương định công trình tác giả kể trên, tác giả vận dụng sâu nghiên cứu nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Từ thực tiễn tình hình tội phạm giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015, tác giả sâu phân tích làm rõ lý luận nhân thân người phạm tội gắn với đặc điểm tình hình kinh tế, văn hoá, đạo đức, truyền thống người dân thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, kiến nghị giải pháp phòng ngừa tình hình tội phạm giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ khía cạnh nhân thân người phạm tội Đây hướng nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhân thân người phạm tội giết người giai đoạn 2011 đến năm 2015 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mục đích tự thân Mục đích nó, thiết nghĩ, phải hoàn thiện giải pháp phòng ngừa tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thông qua việc làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội xác định yếu tố tác động đến trình hình thành nhân thân người phạm tội giết người Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: Một là, nghiên cứu lý luận pháp luật Nhiệm vụ bao gồm hoạt động cụ thể như: Tìm, thu thập nghiên cứu tài liệu tội phạm học, pháp luật hình tài liệu khác liên quan đến đề tài luận văn làm sở cho việc nhận thức thống nhất, rõ ràng phương pháp luận nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể cho phù hợp; Hai là, nghiên cứu thực tế, bao gồm ba hoạt động sau: Tìm, thu thập, xử lý, phân tích, so sánh số liệu thống kê thường xuyên số quan tư pháp, đặc biệt số liệu thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 2011 đến năm 2015 Toàn án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tội giết người; Tìm, thu thập án xét xử sơ thẩm hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2015 xử lý, phân tích, so sánh theo tiêu thức Tội phạm học cần thiết Tìm, thu thập nghiên cứu báo cáo tổng kết năm quan Công an, Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ba là, nghiên cứu sáng tạo, bao gồm việc cụ thể sau: - Khái quát hóa vấn đề lý luận chung nhân thân người phạm tội; - Áp dụng lý luận vào việc làm rõ đặc điểm nhân thân yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; - Kiến nghị hoàn thiện giải pháp phòng ngừa tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ khía cạnh nhân thân người phạm tội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nêu thể việc làm rõ mối quan hệ phụ thuộc đặc điểm nhân thân người phạm tội giết người với tượng, trình kinh tế-xã hội khác địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tức làm rõ quy luật phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Xét mặt nội dung: đề tài tác giả nghiên cứu phạm vi tội phạm học thuộc chuyên ngành tội phạm học phòng ngừa tội phạm Về cấp xét xử: Luận văn tập trung nghiên cứu cấp xét xử hình sơ thẩm Về thời gian: đề tài sử dụng chất liệu nghiên cứu vòng 05 năm, từ năm 2011 đến năm 2015, bao gồm số liệu thống kê xét xử sơ thẩm hình Tòa án tội giết người 200 án hình sơ thẩm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Về không gian: đề tài Luận văn thực phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh Về tội danh: đề tài nghiên cứu tội giết người theo quy định Điều 93 Chương XIV Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏa, nhân phẩm, danh dự người BLHS 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước ta phòng, chống tội phạm nói chung phòng, chống tội giết người nói riêng Trong trình thực đề tài, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung lĩnh vực khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu đặc thù Tội phạm học, như: phương pháp kế thừa, phương pháp hệ thống, thống kê, lịch sử, logic, phân tích, tổng hợp, so sánh, dự báo để rút kết luận có tính lý luận thực tiễn tự giải khó khăn, vướng mắc định hướng nghề nghiệp Bên cạnh đó, cần phải trang bị kiến thức pháp luật hình sự, pháp luật dân sự, Luật giao thông đường bộ… hỗ trợ thủ tục pháp lý, tạo điều kiện cho họ thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật để họ tái hòa nhập cộng đồng Thứ năm, cần phải đưa chương trình đào tạo nghề vào trại giam địa bàn thành phố để tổ chức lao động, dạy nghề cho người chấp hành án; Cần đào tạo cho phạm nhân ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội khả người phạm tội, bảo đảm cho họ sau chấp hành xong hình phạt tù kiếm sống lương thiện nghề học Nâng cao ý thức tôn trọng sở hữu, tôn trọng giá trị lao động, tôn trọng đạo đức, pháp luật cho họ Điều có ý nghĩa lớn việc giáo dục cải tạo người phạm tội, giúp họ hiểu rõ giá trị lao động để mãn hạn tù họ dễ dàng tái hòa nhập cộng đồng 3.2.6.2 Thực tốt công tác tái hòa nhập cho người chấp hành xong hình phạt Bên cạnh việc nâng cao hiệu công tác thi hành án hình sự, để người chấp hành xong hình phạt tù dễ dàng tái hòa nhập cộng đồng phần đóng góp không nhỏ nhờ vào tác động tích cực từ gia đình xã hội Vì vậy, gia đình xã hội cần thực biện pháp: Thứ nhất, quyền địa phương, trường học sở giáo dục địa bàn cần tạo điều kiện cho người phạm tội sau chấp hành xong hình phạt tiếp tục đến trường để trang bị cho họ kiến thức tiếp tục học tập nâng cao trình độ Thứ hai, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội cần phối hợp chặt chẽ việc tổ chức dạy nghề, nâng cao tay nghề, quan tâm giúp đỡ vật chất, tạo ưu đãi vay vốn cho người chấp hành xong hình phạt tù để họ có việc làm đảm bảo ổn định sống, hòa nhập cộng đồng Thứ ba, gia đình quyền địa phương cần phải thường xuyên nắm tình hình, hoạt động, diễn biến, tâm tư, nguyện vọng, thuận lợi, khó khăn 75 người chấp hành xong hình phạt tù để có biện pháp quản lý, giáo dục, cảm hóa, động viên giúp đỡ, nhắc nhở họ xóa bỏ mặc cảm, tích cực lao động, học tập, tham gia hoạt động xã hội chung cộng đồng dân cư phải chấp hành sách, pháp luật Nhà nước Thứ tư, cần phải tổ chức tuyên truyền rộng rãi, nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân sách Đảng, pháp luật Nhà nước người chấp hành xong án phạt tù giết người nói riêng tội phạm nói chung Kêu gọi cá nhân toàn xã hội xóa bỏ thái độ, hành vi định kiến, kì thị với người chấp hành xong hình phạt tù quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ họ ổn định sống, góp phần phòng ngừa, chống tái phạm tội hành vi vi phạm pháp luật khác Tuyên truyền mô hình tiên tiến, cách làm sáng tạo có hiệu thiết thực giúp đỡ người chấp hành xong hình phạt tù tái hoà nhập cộng đồng Kết luận Chương Chương luận văn sử dụng sở lí luận thực tiễn đặc điểm nhân thân người phạm tội giết người phân tích hai chương trước để đưa số dự báo tình hình tội giết người đặc điểm nhân thân người phạm tội giết người Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới, đồng thời đề xuất giải pháp cho việc hoàn thiện công tác đấu tranh phòng, chống tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Các giải pháp chủ yếu nhắm đến việc hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường gia đình, nhà trường, bạn bè, kinh tế - văn hóa – xã hội đến trình hình thành đặc điểm nhân thân tiêu cực người phạm tội Ngoài ra, đề xuất nhóm giải pháp ngăn chặn tái phạm tội 76 KẾT LUẬN Tội giết người hành vi nguy hiểm cho xã hội, xếp sau tội xâm phạm an ninh quốc gia Để đấu tranh phòng, chống có hiệu với tình hình tội giết người, nội dung quan trọng nhận thức cách đắn, sâu sắc nhân thân người phạm tội giết người, nhân thân người phạm tội giữ vai trò quan trọng chế hành vi phạm tội Nghiên cứu nhân thân người phạm tội giết người để tìm hiểu nguyên nhân làm phát sinh tội phạm giết người, định tội, định khung, định hình phạt cách xác, đề biện pháp hữu hiệu giáo dục, cải tạo người phạm tội giết người Luận văn công trình sâu nghiên cứu góc độ tội phạm học nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015 để làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội giết người yếu tố tiêu cực tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội giết người phù hợp với đặc điểm địa lý, dân cư, điều kiện kinh tế, xã hội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; tìm hoàn cảnh cụ thể đưa đến việc thực tội phạm; từ đưa dự báo tình hình tội giết người thời gian tới đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Các đề xuất nhằm điều chỉnh số giải pháp cho phù hợp với tình hình mới, bên cạnh giải pháp hữu phát huy tác dụng tốt Luận văn công trình khoa học nghiên cứu nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nên tác giả có nhiều cố gắng trình nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp, nhà khoa học,… để tiếp tục hoàn thiện kết nghiên cứu Tác giả chân thành cảm ơn Phó Giáo sư – Tiến sĩ Cao Thị Oanh; TAND Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tài liệu để tác giả thực hoàn thành Luận văn này./ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tội phạm tình hình Lê Cảm (2001), Nhân thân người phạm tội - Một số vấn đề lý luận bản, Tạp chí Tòa án, (số 10), tr 7-11, (số 11), tr 5-8 Nguyễn Văn Cảnh tập thể tác giả (2010), Tội phạm học, Nxb Tổng cục xây dựng lực lượng Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Văn Cảnh Phạm Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP Quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù Nguyễn Chí Công (2013), Phòng ngừa tội phạm cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Định (2015), Đặc điểm nhân thân người phạm tội phương thức thực tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Gia Lai, Tạp chí Kiểm sát, (số 06), tr 47-53 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người phản ánh mức độ lỗi đặc điểm nhân thân người phạm tội, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 18), tr 17-20 Ngô Minh Hải (2015), Đặc điểm nhân thân người phạm tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai góc độ tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Quang Hạnh (2013), Một số vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nghề luật, (số 1), tr 52-57 11 Vũ Gia Hiền (2005), Tâm lý học chuẩn hành vi, Nxb Lao động 12 Nguyễn Xuân Nghĩa (2002), Xã hội học, Nxb Đại học Mở Tp.HCM 13 Đinh Văn Quế (2009), Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân người phạm tội, Tạp chí Toà án, (số 13), tr 23-27, (số 14), tr 19-28 14 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 15 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001), Một số vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 5), tr 46-53 18 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001), Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự, Tạp chí Toà án, (số 8), tr 2-7 19 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Nhân thân người phạm tội luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 20 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005), Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 19), tr 3-9 21 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005), Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (số 17), tr 32-35 22 Phạm Uyên Thy (2015), Nhân thân người phạm tội địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội 23 Phạm Văn Tỉnh (2000), Các phương pháp nghiên cứu tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân 24 Phạm Văn Tỉnh (2004), Đặc điểm tội phạm học tình hình tội phạm nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 25 Phạm Văn Tỉnh (2005), Đặc điểm định lượng tình hình tội phạm nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4), tr 73-83 26 Phạm Văn Tỉnh (2005), Đặc điểm định tính tình hình tội phạm nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 10), tr 65-76 27 Phạm Văn Tỉnh (2007), Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm góc độ Tội phạm học, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 6), tr 73-79 28 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Trần Hữu Tráng (2010), Bàn nguyên nhân tội phạm học, Tạp chí Luật học, (số 11), tr 43-51 30 Trần Hữu Tráng (2010), Tác động kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm phòng ngừa tội phạm nước ta, Tạp chí Luật học, (số 1), tr 42-50 79 31 Trần Hữu Tráng (2014), Dự báo nguy tội phạm, Tạp chí Luật học, (số 4), tr 46-53 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam 36 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Xã hội học đại cương, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam 37 Lê Đức Tùng (2005), Cần có biện pháp để thống áp dụng tình tiết bị xử phạt hành Bộ luật hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (số 5), tr 34-36 38 Đào Trí Úc (1993), Hệ thống biện pháp phòng ngừa xã hội tội phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ Nội vụ, tr 18-22 39 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Võ Khánh Vinh (2002), Dự báo tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận – thực tiễn, Nxb Công an nhân dân 41 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học Huế 42 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật, vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Năm Tình hình tội giết người Số vụ án xét xử sơ thẩm Số bị cáo 2011 169 371 2012 201 437 2013 191 365 2014 170 311 2015 175 325 Tổng 894 1778 Trung bình 178.8 vụ án/năm 355.6 bị cáo/năm Nguồn: Số liệu thống kê TAND Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 2: Biểu đồ biểu diển tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 450 400 350 300 250 200 150 100 50 Số vụ án Số bị cáo 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn: Số liệu thống kê TAND Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 3: Biểu đồ diễn biến tình hình tội giết người Thành phố Hồ Chí Minh so với tỉnh khác khu vực Đông Nam Bộ (Theo số vụ án xét xử sơ thẩm) 250 200 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 150 100 50 Tp Bà Rịa- Đồng Bình Bình Tây HCM Vũng Nai Dương Phước Ninh Tàu Nguồn: Số liệu thống kê TAND Thành phố Hồ Chí Minh, Bà RịaVũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước Tây Ninh Phụ lục 4: Diễn biến tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh so với tỉnh lại khu vực Đông Nam Bộ Bà Rịa- Tp.HCM Năm Vũng Tàu Đồng Nai Bình Bình Tây Dương phước Ninh Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số vụ bị vụ bị vụ bị vụ bị vụ bị vụ bị án cáo án cáo án cáo án cáo án cáo án cáo 2011 169 371 31 73 49 139 19 42 11 17 19 38 2012 201 437 20 45 38 74 26 61 18 39 16 31 2013 191 365 11 24 41 116 27 58 21 42 10 16 2014 170 311 16 37 40 96 32 63 20 35 16 24 2015 175 325 12 16 25 71 15 36 15 31 11 36 Tổng 894 1778 90 195 193 496 119 260 85 164 72 145 Tỷ lệ % 61.5 58.5 6.2 6.4 13.3 16.3 8.2 5.8 5.4 4.8 8.6 Nguồn: Số liệu thống kê TAND Thành phố Hồ Chí Minh, Bà RịaVũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước Tây Ninh Phụ lục 5: Tình hình tội phạm giết người quan hệ với tình hình tội phạm nói chung địa Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015 Năm Tội giết người Tổng số vụ án hình Tỷ lệ % Đã xét xử sơ thẩm Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo 2011 169 371 542 1323 36.1 28 2012 201 437 615 1455 32.7 30 2013 191 365 692 1479 27.6 24.7 2014 170 311 722 1806 23.5 17.2 2015 175 325 855 2356 20.5 13.8 Tổng 894 1778 3381 8288 26.4 21.5 Nguồn: Số liệu thống kê TAND Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 6: Tình hình tội giết người tình hình tội phạm nói chung Thành phố Hồ Chí Minh (theo số vụ án) 1000 Số vụ án giết người Tổng sồ vụ án hình Tỷ lệ % 800 600 400 200 2011 2012 2013 2014 2015 Số vụ án giết người 169 201 191 170 175 Tổng số vụ án hình 542 615 692 722 855 Tỷ lệ % 36.1 32.7 27.6 23.5 20.5 Nguồn: Số liệu thống kê TAND Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 7: Cơ cấu độ tuổi nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015 Độ tuổi Số Năm bị Từ 14 đến Tỷ lệ Từ 18 Tỷ lệ Trên 30 Tỷ lệ Trên Tỷ lệ cáo 18 % đến 30 % đến 45 % 45 % 2011 55 08 15.5 34 61.8 10 18.1 03 4.6 2012 60 01 1.7 44 73.3 13 21.7 02 3.3 2013 50 07 14 33 66 04 06 12 2014 51 02 3.9 37 72.5 10 19.7 02 3.9 2015 50 04 32 64 14 28 00 00 Tổng 266 22 8.3 180 67.7 51 19.2 13 4.8 Nguồn: 200 án xét xử sơ thẩm TAND Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 8: Cơ cấu giới tính nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015 Giới tính Số Năm Bị cáo Nam Tỷ lệ % Nữ Tỷ lệ % 2011 55 52 94.5 5.5 2012 60 59 98.3 01 1.7 2013 50 44 88 06 12 2014 51 49 96.1 02 3.9 2015 50 48 96 02 Tổng 266 252 94.7 14 5.3 Nguồn: 200 án xét xử sơ thẩm TAND Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 9: Cơ cấu trình độ học vấn nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015 Trình độ học vấn Số bị Năm cáo Không biết chữ Tiểu học, trung học Cơ sở Trung học Trung cấp, cao phổ thông đẳng, đại học 2011 55 01 44 09 01 2012 60 04 46 09 01 2013 50 02 34 12 02 2014 51 05 38 08 00 2015 50 08 32 10 00 Tổng 266 20 194 48 04 Tỷ lệ % 100 7.5 72.9 18.0 1.6 Nguồn: 200 án xét xử sơ thẩm TAND Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 10: Cơ cấu nghề nghiệp nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015 Nghề nghiệp Năm Số bị cáo Không có Nghề nghiệp Nghề nghiệp nghề nghiệp không ổn định ổn định 2011 55 16 21 18 2012 60 18 28 14 2013 50 15 27 08 2014 51 19 25 07 2015 50 10 29 11 Tổng 266 78 130 58 100 29.3 48.9 21.8 Tỷ lệ % Nguồn: 200 án xét xử sơ thẩm TAND Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 11: Cơ cấu nơi cư trú, hộ thường trú nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 193 153 113 61 12 HKTT Tp.HCM HKTT địa phương khác Nơi cư trú ổn định Nơi cư trú không ổn định Không có nơi cư trú Số liệu thống kê giai đoạn 2011 - 2015 Nguồn: 200 án xét xử sơ thẩm TAND Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 12: Cơ cấu hoàn cảnh gia đình nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015 Số Năm bị cáo Hoàn cảnh gia đình Gia đình Gia đình không hòa Gia đình khuyết thuân, thiếu quan nuông chiều thiếu tâm Gia đình đông 2011 55 09 40 00 06 2012 60 13 46 01 06 2013 50 14 32 01 01 2014 51 12 39 00 00 2015 50 15 35 00 00 Tổng 266 63 188 02 13 23.7 70.7 0.7 4.9 Tỷ lệ % 100 Nguồn: 200 án xét xử sơ thẩm TAND Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 13: Cơ cấu tình trạng hôn nhân nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015 Tình trạng hôn nhân Duy trì hôn Năm Số bị cáo Chưa có gia đình nhân Đã ly hôn Chung sống vợ chống Chưa Có Chưa Có Chưa Có có con có con có con 2011 55 35 00 17 00 03 00 00 2012 60 44 00 13 00 03 00 00 2013 50 29 02 17 00 00 00 02 2014 51 32 00 13 00 04 00 02 2015 50 27 01 16 00 02 00 04 Tổng 266 167 03 76 00 12 00 08 100 62.8 1.1 28.6 00 4.5 00 4.1 Tỷ lệ % Nguồn: 200 án xét xử sơ thẩm TAND Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 14: Cơ cấu đặc điểm dân tộc, tôn giáo, quốc tịch nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015 Năm Số bị Dân tộc Kinh cáo Quốc tịch Tôn giáo Ít Không Phật Thiên người tôn giáo chúa dân Việt giáo Nam giáo Khác Công Khác 2011 55 54 01 43 11 01 00 55 00 2012 60 58 02 53 03 04 00 60 00 2013 50 49 01 47 01 02 00 50 00 2014 51 50 01 49 01 01 00 51 00 2015 50 49 01 47 01 02 00 50 00 Tổng 266 260 06 239 17 10 00 266 00 Tỷ lệ % 100 97.7 2.3 89.8 6.4 3.8 00 100 00 Nguồn: 200 án xét xử sơ thẩm TAND Thành phốHồ Chí Minh Phụ lục 15: Tình trạng hôn nhân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015 180 Chưa có gia đình 160 Có gia đình, chưa có 140 Có gia đình, có 120 Đã ly hôn , chưa có 100 80 Đã ly hôn , có 60 Chung sống vợ chồng , Chưa có Chung sống vợ chồng, có 40 20 Nguồn: 200 án xét xử sơ thẩm TAND Thành phốHồ Chí Minh ... chung nhân thân người phạm tội giết người Chương 2: Thực tiễn nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Giải pháp phòng ngừa tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí. .. NGỪA TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TỪ KHÍA CẠNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 64 3.1 Dự báo tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 64 3.2 Nhân thân người. .. đặc điểm nhân thân người phạm tội giết người với tượng, trình kinh tế-xã hội khác địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tức làm rõ quy luật phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi

Ngày đăng: 09/12/2016, 15:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Cảm (2001), Nhân thân người phạm tội - Một số vấn đề lý luận cơ bản, Tạp chí Tòa án, (số 10), tr. 7-11, (số 11), tr. 5-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân thân người phạm tội - Một số vấn đề lý luận cơ bản
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2001
3. Nguyễn Văn Cảnh cùng tập thể tác giả (2010), Tội phạm học, Nxb Tổng cục xây dựng lực lượng Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm học
Tác giả: Nguyễn Văn Cảnh cùng tập thể tác giả
Nhà XB: Nxb Tổng cục xây dựng lực lượng Công an nhân dân
Năm: 2010
4. Nguyễn Văn Cảnh và Phạm Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cảnh và Phạm Văn Tỉnh
Năm: 2013
6. Nguyễn Chí Công (2013), Phòng ngừa tội phạm cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa tội phạm cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội
Tác giả: Nguyễn Chí Công
Năm: 2013
7. Lê Văn Định (2015), Đặc điểm nhân thân người phạm tội và phương thức thực hiện tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Tạp chí Kiểm sát, (số 06), tr. 47-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm nhân thân người phạm tội và phương thức thực hiện tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Tác giả: Lê Văn Định
Năm: 2015
8. Đỗ Đức Hồng Hà (2005), Các tình tiết định khung tăng nặng trong tội giết người phản ánh mức độ lỗi và các đặc điểm về nhân thân người phạm tội, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 18), tr. 17-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tình tiết định khung tăng nặng trong tội giết người phản ánh mức độ lỗi và các đặc điểm về nhân thân người phạm tội
Tác giả: Đỗ Đức Hồng Hà
Năm: 2005
9. Ngô Minh Hải (2015), Đặc điểm nhân thân người phạm tội hiếp dâm trẻ em trên địa bàn tỉnh Đồng Nai dưới góc độ tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm nhân thân người phạm tội hiếp dâm trẻ em trên địa bàn tỉnh Đồng Nai dưới góc độ tội phạm học
Tác giả: Ngô Minh Hải
Năm: 2015
10. Nguyễn Quang Hạnh (2013), Một số vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nghề luật, (số 1), tr. 52-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề nhân thân người phạm tội
Tác giả: Nguyễn Quang Hạnh
Năm: 2013
11. Vũ Gia Hiền (2005), Tâm lý học và chuẩn hành vi, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học và chuẩn hành vi
Tác giả: Vũ Gia Hiền
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2005
12. Nguyễn Xuân Nghĩa (2002), Xã hội học, Nxb Đại học Mở Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Nguyễn Xuân Nghĩa
Nhà XB: Nxb Đại học Mở Tp.HCM
Năm: 2002
13. Đinh Văn Quế (2009), Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự liên quan đến nhân thân người phạm tội, Tạp chí Toà án, (số 13), tr. 23-27, (số 14), tr.19-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự liên quan đến nhân thân người phạm tội
Tác giả: Đinh Văn Quế
Năm: 2009
14. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
15. Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
16. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2013
17. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001), Một số vấn đề về nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (số 5), tr. 46-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Năm: 2001
18. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001), Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự, Tạp chí Toà án, (số 8), tr. 2-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Năm: 2001
19. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Nhân thân người phạm tội trong luật hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân thân người phạm tội trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Năm: 2005
20. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005), Vấn đề nhân thân người phạm tội trong thực tiễn quyết định hình phạt, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 19), tr. 3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nhân thân người phạm tội trong thực tiễn quyết định hình phạt
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Năm: 2005
21. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005), Vấn đề nhân thân người phạm tội trong thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (số 17), tr. 32-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nhân thân người phạm tội trong thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Năm: 2005
22. Phạm Uyên Thy (2015), Nhân thân người phạm tội trên địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân thân người phạm tội trên địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Uyên Thy
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w